- Biển số
- OF-188133
- Ngày cấp bằng
- 3/4/13
- Số km
- 1,941
- Động cơ
- 333,811 Mã lực
Tỷ lệ tái nhiễm của F0 khỏi bệnh thấp hơn nhiều tỷ lệ nhiễm của người full vắc xin đấy ạ
Do đó phải 5k là chuẩn xác, ta ko thể khoáChưa thấy truy vết ra ca na
Thế trả họ về sinh hoạt trong cộng đồng thì có nguy cơ lây bệnh cho người thân đúng không cụ. Thế bộ y tế phải cách ly họ mãi chứ. Hay phải bắt họ phải có dấu hiệu gì nhận biết khi ra đường để mọi người biết không đến gần.
Vì vậy phải tự hiểu biết, cái đấy là cốt lõi. bệnh nhân Fo biến thành Fe thì bản thân người bệnh sẽ ko còn nguy cơ bị bệnh nặng còn khả năng họ còn tồn dư virus vẫn có. nhưng với họ thì ko sao còn nguy cơ lan lại cóChưa thấy truy vết ra ca na
Thế trả họ về sinh hoạt trong cộng đồng thì có nguy cơ lây bệnh cho người thân đúng không cụ. Thế bộ y tế phải cách ly họ mãi chứ. Hay phải bắt họ phải có dấu hiệu gì nhận biết khi ra đường để mọi người biết không đến gần.
Video này hay nhỉ. Đối thoại chuyên môn giữa các y bác sỹ, giảng viên ngành y, bác sỹ Phạm Quang Thái giải thích các vấn đề chuyên môn sâu, các câu hỏi thú vị như: virus biến đổi thế nào từ đầu 2020 đến nay? Kháng thể sinh ra do nhiễm virus với do tiêm chủng khác nhau thế nào? Tại sao tiêm chủng không gây bão miễn dịch v.v... Em không phải trong ngành mà nghe vẫn hiểu ngon lànhEm có nghe bài nói chuyện của TS Phạm Quang Thái - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung Ương thì hoàn toàn ngược lại những điều cụ nói.
Có thời gian thì cụ nghe cả bài, nếu không thì nghe luôn đoạn 43'50''.
Quan trọng là cụ xác định thế nào là khỏi đã nhé.Các cụ có nghĩ việc cấp giấy thông hành cho những người khỏi Covid rồi là giải pháp không. Họ về cơ bản không còn là vật chủ có thể nhiễm bệnh và lây bệnh cho người khác nữa. Dịch đã qua đối với họ thì phải trả lại cuộc sống bình thường chứ nhỉ.
Thực ra buổi nói chuyện đó dành cho nhiều đối tượng thuộc nhiều ngành khác nhau, trong đó có nhiều nhà khoa học chuyên môn cao. Nếu cụ hứng thú thì xem thêm trên kênh Youtube của nhà báo Phan Đăng có đủ các bài nói chuyện của những người khác trong sự kiện Ngày Khoa học Công nghệ đó.Video này hay nhỉ. Đối thoại chuyên môn giữa các y bác sỹ, giảng viên ngành y, bác sỹ Phạm Quang Thái giải thích các vấn đề chuyên môn sâu, các câu hỏi thú vị như: virus biến đổi thế nào từ đầu 2020 đến nay? Kháng thể sinh ra do nhiễm virus với do tiêm chủng khác nhau thế nào? Tại sao tiêm chủng không gây bão miễn dịch v.v... Em không phải trong ngành mà nghe vẫn hiểu ngon lành
Dùng thuốc diệt cỏ thì kinh dồi, hậu quả sau này mới thấmNhà em có mảnh vườn con con. Em thích để cỏ rồi cắt, mà ông bà cụ hở ra tí là xách bình thuốc cỏ đi phun.
Toàn không có nhận thức, cứ nghĩ mình chuyển hàng tử tế lên cho con ăn còn hàng bán con nó có ăn đến đâu nhưng làm gì có chuyện nó ăn ở nhà suốt, ra hàng hoặc đi gặp bạn bè nó lại chén cái hàng vớ vẩn thôi. Mà quan trọng nữa là người sử dụng các hoá chất đó trong sản xuất bệnh tật mà chết.Ăn vào văn hóa rồi , các cụ về quê mà xem hàng ngon nhà trồng thì giữ lại hàng phun thuốc thì đem bán
Chưa có tầm nhìn , trách nhiệm với xã hội cộng đồng
Mổ xẻ theo ý cụ thế hóa ra bấy lâu mình đổ oan cho người nông dân hả cụ, thử tính chi li thêm các loại phí dọc đường e cũng hoang mangEm ngắn gọn đoán là do thặng dư nông sản như vải (hàng độc) thì cao. Còn cạnh tranh đại trà như gạo, ngô không chơi thuốc thì sản lượng/chi phí kém.
Em thấy bọn tàu khựa nó vừa nghiên cứu xong giống lúa năng suất 9 tấn/ha. thời gian 60 ngày đấyHẳn các cụ đều biết Vn ta rất thế mạnh và tiềm năng Nông Nghiệp tuy nhiên điều trăn trở tồn tại kéo dài nhiều năm nay nằm ở phía người nông dân với phương thức canh tác lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật dẫn đến nông sản làm ra ko đáp ứng được tiêu chí dư lượng của thị trường quốc tế.
Ngoại trừ hiện tượng Bắc Giang đưa cây vải thiều ra thế giới .khá thành công.
E thực sự không hiểu được tại sao người nông dân không chịu thay đổi cách làm mong các cụ Ôf cho giải đáp.
Nông nghiệp thâm canh nên nhiều sâu bệnh. Không phun thì không có thu. Sản xuất theo hướng an toàn thì chi phí cao, năng xuất thấp,...trong khi người dân nước ta vẫn có thói quen thích cái gì cũng phải nhiều, trong khi không đặt ngược bài toán lại là càng nhiều đầu cung thì giá lại càng giảm. Mặt khác cơ chế quản lý, kiểm soát chất lượng của ta chưa chuẩn, dẫn đến sản phẩm an toàn với sp bẩn vẫn giá như nhau, thậm chí sp bẩn còn dễ bán hơn vì giá rẻ hơn, các thương lái nó ham,...Nói chung câu của cụ hỏi thì cả ngành NN đau đầu mấy chục năm nay rồi. Giờ chỉ có khâu quản lý xuất xứ chặt chẽ, quản lý thị trường minh bạch, và quan trọng là ý thức người sử dụng không ham rẻ mà lựa chọn các mặt hàng đó thì dần dần mới hết đc cụ ạ. Khi nào còn chợ cóc thì còn khó quản lý lắm lắmHẳn các cụ đều biết Vn ta rất thế mạnh và tiềm năng Nông Nghiệp tuy nhiên điều trăn trở tồn tại kéo dài nhiều năm nay nằm ở phía người nông dân với phương thức canh tác lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật dẫn đến nông sản làm ra ko đáp ứng được tiêu chí dư lượng của thị trường quốc tế.
Ngoại trừ hiện tượng Bắc Giang đưa cây vải thiều ra thế giới .khá thành công.
E thực sự không hiểu được tại sao người nông dân không chịu thay đổi cách làm mong các cụ Ôf cho giải đáp.
Còm cụ nhiều thông tin quả là em chưa biết, tuy nhiên 1 vài điểm e thấy gợn , cụ thể đoạn cụ nói lí do bà con sài thuốc nhiều do thói quen do ham lợi trước mắt abc ... cụ có thể coi còm của cụ dưới coi có đúng : và phải chăng bà con hoàn toàn ko phải là ko biết phải làm ntn mà lí do là :Trăn trở phết cụ ạ, chủ yếu là vấn đề liên quan đến hàng tiêu thụ nội địa thôi. Còn các vùng xây dựng mã số, hoặc vùng định hướng xuất khẩu đặc sản miền rồi thì Việt Nam đang làm khá tốt. Số lượng mặt hàng nông sản của mình đi ra được nước ngoài không ít đâu ạ, chưa kể XK lên phía Bắc cho anh Tàu phù chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị nông sản xuất khẩu ạ.
Còn vấn đề sử dụng, câu này đầu tiên cụ hỏi nhà quản lý. Em hóng thấy có những báo cáo thống kê các loại thuốc đăng ký nhưng không có sp lưu hành, thuốc đăng ký quá lâu, thuốc kém hiệu quả phòng trừ... đưa lên nhưng chỉ được coi làm tài liệu tham khảo....
Vấn đề thứ hai thuộc về bà con nông dân, khẳng định với các cụ luôn là bà con đánh thuốc bvtv thuộc loại trình độ thượng thừa theo hướng đạt hiệu quả, lợi nhuận tối đa >< đương nhiên mâu thuẫn với chất lượng và an toàn rồi. Họ đương nhiên biết, nhưng là bài toán sinh kế thì khó chọn biện pháp nào khác tốt hơn. Muốn cải tạo tư duy cho bà con, chỉ có doanh nghiệp nông nghiệp lớn nhảy vào làm cùng thì mới giảm thiểu được, có điều đầu tư cho nông nghiệp là bỏ tiền chẵn nhặt tiền lẻ, tiềm ẩn rủi do, không dễ bỏ tiền đầu tư là an tâm thu lợi ạ. Thêm nữa, nông dân ta ai cũng cần cù thông minh chịu khó, có điều quen thích làm xổi ăn xổi, chả ai thích làm theo luật cả nên đẩy rủi ro cho khối doanh nghiệp nhiều lắm, ví dụ điển hình là mặt hàng Chè Việt Nam.
Vân vân và vân vân....
Em ngắn gọn đoán là do thặng dư nông sản như vải (hàng độc) thì cao. Còn cạnh tranh đại trà như gạo, ngô không chơi thuốc thì sản lượng/chi phí kém.
Mệ Ló. Chán nhỷ. E vs cụ say phátĐời cô lựu .