- Biển số
- OF-725581
- Ngày cấp bằng
- 15/4/20
- Số km
- 830
- Động cơ
- 84,369 Mã lực
- Tuổi
- 23
Chả đưa em vào đây để chởi nhau à chã ơi
Cánh Diều chiếm 30%, các bộ khác em không rõ.CCCM có thông tin về tỷ lệ sử dụng SGK Tiếng Việt lớp 1 của Cánh Diều và 4 bộ sách còn lại trong các trường học cả nước không ah?
Nhà cháu nghĩ là Bộ GD phải rà soát lại nội dung của sách Cánh Diều thì nên làm luôn cả 4 bộ còn lại cho toàn diện!
Dạ thưa Cụ :Kiến thức trong sách giáo khoa là một hệ thống kiến thức khoa học, chính xác, theo các cấp độ logic chặt chẽ khác nhau. Ngoài phần kiến thức, sách giáo khoa còn có phần nội dung về rèn luyện các kỹ năng. Nội dung kiến thức cũng như nội dung về rèn luyện các kỹ năng được gia công về mặt sư phạm cho phù hợp với trình độ học sinh và thời gian học tập. Nhà cháu đi ra ngoài đã mời CCCM thẩm tiếp xem mọi người đang tranh luận hay cố tình lập lờ ở mảng nào nhéTức là giáo viên không nhất thiết khi nào cũng phải trung thành SGK mà có thể linh hoạt theo đối tượng giảng dạy. Giáo viên nào cũng có quyền như vậy
Bài học kinh doanh của Gillette: Làm ra lưỡi dao cạo râu giá rẻ, tốn rất ít chi phí vật liệu, sản xuất hàng loạt được với chi phí thấp. Tạo ra thị trường tiêu thụ ổn định do người dùng phải thường xuyên mua để thay thế ==> business model rất tốt!Xét về kinh doanh thì chuẩn cơm mẹ nấu rồi còn gì. Sản phẩm năm nào cũng được nâng cấp hoàn thiện hơn. Chứ cứ để trẻ con học sách cũ mấy năm thì năm sau in ra bán cho ai
Góp cùng cụEm không phải nhà văn, ko mộng tưởng viết sgk vì chẳng gsts gì hết, cử nhân quèn thôi.
Em chỉ thử viết một câu chuyện nhỏ đơn giản trong 5’ ko suy nghĩ.
Tất nhiên không hay, cũng không uyên bác ngụ ngôn. Đơn giản để các cụ thẩm xem viết các đoạn thơ, mẩu chuyện cho lớp 1 có khó khăn, đòi hỏi phải trình cao lắm không mà các vị kia phải dày công nghiên cứu thẩm định rồi cho ra sản phẩm như vậy.
Vườn của Bà
Hôm nay là chủ nhật. Minh được nghỉ học. Ba mẹ đưa Minh về thăm bà nội. Bà dắt Minh ra vườn chơi.
Minh thích lắm vì có nhiều hoa đẹp.
Hoa hồng đỏ thắm.
Hoa cúc vàng tươi.
Hoa sen hồng giữa lá xanh.
Hoa bưởi trắng thơm ngát.
Tạm biệt bà, Minh thủ thỉ: “Bà ơi, cháu yêu bà lắm. Cháu yêu cả khu vườn của bà”
Bài này thì rất hay còn được phổ nhạc.Góp cùng cụ
Nuôi con chó còn biết trông nhà cụ nhỉBài này thì rất hay còn được phổ nhạc.
Em bịa ra câu chuyện nhỏ trên để chứng minh rằng một người trình độ làng nhàng trong 5’ cũng có thể viết ra một cái gì đó đơn giản, trẻ con hiểu được mà không phản cảm (chứ không hay nhé).
Vậy mấy người biên soạn sách kia nếu thấy các câu chuyện cũ, chuyện ngụ ngôn cần thay đổi thì họ chỉ cần vài ngày cũng viết ra được cả đống. Cớ sao phải gò ép sửa đổi câu chữ, nội dung. Lý do trẻ chưa học đến vần đó nên phải thay thế chỉ là nguỵ biện.
Trước khi học đọc viết, trẻ đã biết nghe nói 6 năm, đương nhiên sẽ hiểu những câu từ đơn giản. Những từ gì hơi lạ sẽ có phần giải nghĩa phía dưới hoặc cô giảng kỹ hơn.
Ở đây em ví dụ từ “thủ thỉ” sẽ được giải nghĩa: nói nhỏ nhẹ biểu lộ tình cảm với người nghe
Cụ có bao giờ nhìn thấy mấy cái xe tải chở cảnh sát cơ động chưa? Nó là cái xe tải thông thường, đóng thêm cái sàn gỗ, làm khung sắt phủ bạt, lắp thêm còi đèn, nhưng được khoác cái tên “xe tải chuyên dùng chở quân” là giá trên trời ngay. Vụ SGK này cũng vậy, phải chém gió là “cải cách, nghiên cứu kĩ lưỡng cho phù hợp với điều kiện hiện nay, đảm bảo học sinh nhanh chóng biết đọc biết viết” thì mới cá kiếm được chứ.Bài này thì rất hay còn được phổ nhạc.
Em bịa ra câu chuyện nhỏ trên để chứng minh rằng một người trình độ làng nhàng trong 5’ cũng có thể viết ra một cái gì đó đơn giản, trẻ con hiểu được mà không phản cảm (chứ không hay nhé).
Vậy mấy người biên soạn sách kia nếu thấy các câu chuyện cũ, chuyện ngụ ngôn cần thay đổi thì họ chỉ cần vài ngày cũng viết ra được cả đống. Cớ sao phải gò ép sửa đổi câu chữ, nội dung. Lý do trẻ chưa học đến vần đó nên phải thay thế chỉ là nguỵ biện.
Trước khi học đọc viết, trẻ đã biết nghe nói 6 năm, đương nhiên sẽ hiểu những câu từ đơn giản. Những từ gì hơi lạ sẽ có phần giải nghĩa phía dưới hoặc cô giảng kỹ hơn.
Ở đây em ví dụ từ “thủ thỉ” sẽ được giải nghĩa: nói nhỏ nhẹ biểu lộ tình cảm với người nghe
Ăn thì đủ kiểu ăn, ăn gấp 10, gấp trăm thực tế cái đó ở mình rất nhiều. Nhưng ít ra ăn bẫm rồi thì cũng đừng bắt con trẻ phải hứng rác phải ko ạ.Cụ có bao giờ nhìn thấy mấy cái xe tải chở cảnh sát cơ động chưa? Nó là cái xe tải thông thường, đóng thêm cái sàn gỗ, làm khung sắt phủ bạt, lắp thêm còi đèn, nhưng được khoác cái tên “xe tải chuyên dùng chở quân” là giá trên trời ngay. Vụ SGK này cũng vậy, phải chém gió là “cải cách, nghiên cứu kĩ lưỡng cho phù hợp với điều kiện hiện nay, đảm bảo học sinh nhanh chóng biết đọc biết viết” thì mới cá kiếm được chứ.
Cài hình này vẫn ấn tượng mãi trong đầu, cảm ơn cụ post lên để nhớ lại.Que hương của các cụ thật là đẹp
Mình cứ có cái cảm giác như các vị ấy vì một lý do nào đấy cố né cái bản quyền nên viết lại, mà viết nó lủng củng, ngô nghê, khó đọc, khó nhớ,... Trong khi lớp 1 thì càng dễ nhớ, dễ hiểu thì càng tốt.Bài này thì rất hay còn được phổ nhạc.
Em bịa ra câu chuyện nhỏ trên để chứng minh rằng một người trình độ làng nhàng trong 5’ cũng có thể viết ra một cái gì đó đơn giản, trẻ con hiểu được mà không phản cảm (chứ không hay nhé).
Vậy mấy người biên soạn sách kia nếu thấy các câu chuyện cũ, chuyện ngụ ngôn cần thay đổi thì họ chỉ cần vài ngày cũng viết ra được cả đống. Cớ sao phải gò ép sửa đổi câu chữ, nội dung. Lý do trẻ chưa học đến vần đó nên phải thay thế chỉ là nguỵ biện.
Trước khi học đọc viết, trẻ đã biết nghe nói 6 năm, đương nhiên sẽ hiểu những câu từ đơn giản. Những từ gì hơi lạ sẽ có phần giải nghĩa phía dưới hoặc cô giảng kỹ hơn.
Ở đây em ví dụ từ “thủ thỉ” sẽ được giải nghĩa: nói nhỏ nhẹ biểu lộ tình cảm với người nghe
Bài học này. Em đã phóng xe đến tận bến đò này để thăm. Lúc học bài này trong đầu em luôn nghĩ đến 1 phong cảnh rất đẹp và cực đẹpCài hình này vẫn ấn tượng mãi trong đầu, cảm ơn cụ post lên để nhớ lại.
Bài văn của cụ chả hay. Bài em hay hơn nhều.Em không phải nhà văn, ko mộng tưởng viết sgk vì chẳng gsts gì hết, cử nhân quèn thôi.
Em chỉ thử viết một câu chuyện nhỏ đơn giản trong 5’ ko suy nghĩ.
Tất nhiên không hay, cũng không uyên bác ngụ ngôn. Đơn giản để các cụ thẩm xem viết các đoạn thơ, mẩu chuyện cho lớp 1 có khó khăn, đòi hỏi phải trình cao lắm không mà các vị kia phải dày công nghiên cứu thẩm định rồi cho ra sản phẩm như vậy.
Vườn của Bà
Hôm nay là chủ nhật. Minh được nghỉ học. Ba mẹ đưa Minh về thăm bà nội. Bà dắt Minh ra vườn chơi.
Minh thích lắm vì có nhiều hoa đẹp.
Hoa hồng đỏ thắm.
Hoa cúc vàng tươi.
Hoa sen hồng giữa lá xanh.
Hoa bưởi trắng thơm ngát.
Tạm biệt bà, Minh thủ thỉ: “Bà ơi, cháu yêu bà lắm. Cháu yêu cả khu vườn của bà”
Cụ làm em tý phun nước ra mâm cơm. Chết cười với cụBài văn của cụ chả hay. Bài em hay hơn nhều.
CỖ QUÊ.
Chủ nhật. Nhà bé Bon về quê. Quê là quê nội. Quê có cỗ. Cỗ là cỗ giỗ. Giỗ cụ nội. Cỗ có cà, có cá, có cả cô ca cô la. Bố có bé Li. Mẹ có cà phê.
Có có cả chả, có cả giò. Chả là chả cá chim. Giò là giò gà. Gà là gà giò. Giò dì Gia giã. Gà giò nhà dì Gia to như nắm rơm.
Bà bón bé, bé chả ăn chả, bé chỉ ăn giò . 5 giờ, hết cỗ. Bố cho cả nhà ra phố.
Phong cụ là pháp xưBài văn của cụ chả hay. Bài em hay hơn nhều.
CỖ QUÊ.
Chủ nhật. Nhà bé Bon về quê. Quê là quê nội. Quê có cỗ. Cỗ là cỗ giỗ. Giỗ cụ nội. Cỗ có cà, có cá, có cả cô ca cô la. Bố có bé Li. Mẹ có cà phê.
Có có cả chả, có cả giò. Chả là chả cá chim. Giò là giò gà. Gà là gà giò. Giò dì Gia giã. Gà giò nhà dì Gia to như nắm rơm.
Bà bón bé, bé chả ăn chả, bé chỉ ăn giò . 5 giờ, hết cỗ. Bố cho cả nhà ra phố.