Cả nước có khoảng 8,5 triệu học sinh tiểu học.
Sách giáo khoa giáo dục tiểu học và trung học cơ sở bây giờ toàn dùng 1 lần rồi bỏ. Bài tập làm thẳng vào sách luôn. Chế độ mượn sách giáo khoa từ thư viện nhà trường bị khai tử mấy chục năm nay rồi.
Tính ra sơ sơ 1 bộ sách trung bình 200 ngàn.
Một năm học bán khoảng 8,5 triệu bộ sách, chi phí mua sách giáo khoa một năm học là MỘT NGÀN BẢY TRĂM TỶ. GDP TPHCM năm 2019 có 1.500 tỷ thôi ạ.
Bảo sao thiên hạ không đại loạn?
Bảo sao không Nội chiến sách giáo khoa?
Trí thức giáo dục và Đại biểu quốc hội đều lao vào CẠP SÁCH MÀ ĂN cả.
Lãi hơn mở sòng bạc.
Muốn phá thế lộn xộn này, muốn phá độc quyền sách chỉ có 1 cách:
1. Thống nhất 1 bộ Sách Giáo Khoa chuẩn toàn quốc, Bộ GD giữ bản quyền.
2. Bất kỳ công ty sách, nhà xuất bản nào muốn in và phát hành cứ thoải mái, trả tiền bản quyền cho Bộ. In đẹp bán đắt, in xấu bán rẻ, bán ế lỗ, bán chạy lời tự các ông chịu.
Có mỗi thế, dễ như ăn kẹo, đúng tinh thần thị trường tự do mà Bộ GD không làm được thì quản với dạy thế chó nào được mấy trường ĐH chuyên ngành kinh tế.
Hà Quang Minh (Nhà báo)
cmt:
Tran Huy Bao
Hà Quang Minh
ngành giáo dục của đất nước này mà đứng đầu là Bộ GDĐT là một trong những ngành tồi tệ, thối nát hạng nhất từ mấy mươi năm nay rồi chứ không phải mới đây đâu. C
huyện cải cách giáo dục chỉ là một cách để đục khoét ngân sách nhà nuớc và móc túi cha mẹ học sinh khi cứ mỗi năm lại cải cách để in ra sách GK mới ! Xơi tất đấy, nó không từ khoản nào đâu. Ai đã từng liên quan đến ngành in, giấy và xuất bản ..thì hiểu rõ đàng sau các bộ sách GK từ truớc cải cách cho đến giờ là gì ! Chỉ khi đến nay các ông giành ăn với nhau như các con thú hoang dã, bàn dân thiên hạ mới nhẩm tính ra thì mới bàng hoàng khi thấy một con số lớn kinh khủng như vậy và hiểu tại sao họ lại lồng lộn nhào vào cắn xé nhau như linh cẩu vậy.