- Biển số
- OF-50318
- Ngày cấp bằng
- 6/11/09
- Số km
- 7,103
- Động cơ
- 1,058,197 Mã lực
- Nơi ở
- Bụi Duối đầu làng !
Giờ, sắp tới giao lộ mà gặp đèn Đỏ là quý như nhặt được 20 triệu !
Đọc thêm Quy chuẩn VN 41:2024 điTrước 1/1/2025, công nhận với bác là ko phạt đc ae biết luật nếu ae vượt đèn vàng. E 2 lần dính đèn vàng bị vẫy vào và đều ko bị phạt gì sau khi làm việc với các đ/c.
Sau 1/1/2025, ko đồng ý với bác là vượt đèn vàng chắc chắn bị phạt. Vì e đọc thì chả thấy cái mới nó “quay xe” so với cái cũ ở chỗ nào. Nên e chắc chắc e có vượt đèn vàng cũng ko phạt đc e.
Nhưng ngành cũng được chia phần lớn số tiền xử phạt GT rồi, mà lương hưu ngành cũng thuộc loại cao nhất. Nói chung cần lãnh đạo giỏi có tâm để có chính sách sao dân bớt bị xáo trộn sinh hoạt, lao động sx. Bên cạnh là anh em thu nhập vẫn tốt, đỡ vất vả, giữ vững lương hưu chiến sỹ ngang lương hưu lãnh đạo huyện, tỉnh.ae gt trực chiến vất vả rồi.
Ý e trả lời bác kia là trước 1/1/2025 bác ấy đi/xử lý như nào thì sau 1/1/2025 cứ xử lý như thế với trường hợp này, vì câu từ trong quy định mới nó ko đá câu từ trong quy định cũ.Nó phạt được đấy bác.
Chỉ có điều, câu hỏi Đi như thế nào để không vượt đèn vàng, thì các cậu ấy không thể trả lời thôi.
Giờ, còn cái Công ước Wien là trái với cái điều khoản nhân văn kia, và áp dụng được.
Công ước Wien copy từ mồ ma Quy chuẩn 41 của ta và bẩu rằng, cứ Vượt vàng nếu lái xe cho rằng, dừng lại sẽ nguy hiểm.
Công nhận, giờ gặp đèn đỏ thấy bình an đến lạ, để sức khỏe cho việc khác.Giờ, sắp tới giao lộ mà gặp đèn Đỏ là quý như nhặt được 20 triệu !
Trước 31/12, bác có bửu bối là cái Quy chuẩn 41/2019, dù bác có đe dọa sẽ sử dụng nó hay không.Ý e trả lời bác kia là trước 1/1/2025 bác ấy đi/xử lý như nào thì sau 1/1/2025 cứ xử lý như thế với trường hợp này, vì câu từ trong quy định mới nó ko đá câu từ trong quy định cũ.
Còn, vâng, ko nên cố vượt đèn vàng làm gì, tránh rắc rối. Nhưng nếu vô tình vượt đèn vàng mà bị vịn, thì ta cứ xin cái biên bản và nói rõ với các đ/c là: tôi sẽ ghi ý kiến phản đối của tôi trong biên bản và tôi sẽ khiếu nại nếu các đ/c ra qđ xử phạt. Theo kinh nghiệm của e thì các đ/c ấy sẽ nhắc nhở tí rồi cho đi thôi
Thực tế trước 1/1/2025 với e là như vậy. Còn sau 1/1/2025 thì e chưa thử và cũng chưa thấy ai bị phạt do vượt đèn vàng (còn vượt đèn đỏ thì ko nói làm gì rồi, trừ khi đèn lỗi kiểu chưa đủ 3 giây vàng đã chuyển đỏ thì vẫn cãi đc).
Giờ, sắp tới giao lộ mà gặp đèn Đỏ là quý như nhặt được 20 triệu !
Các bác nói đúng, đi đường tốt nhất đến giao lộ nhìn thấy đèn đỏ, và là ở hàng 1-2 cơ.Công nhận, giờ gặp đèn đỏ thấy bình an đến lạ, để sức khỏe cho việc khác.
Câu nói của bác đầy mâu thuẫn, đọc không ai hiểu đâu bác. Nói về việc tranh cãi đèn vàng lại vòng qua việc giảm tốc ở ngã tư không đèn, lại giật mình vì đèn vàng nếu giảm tốc độ ở ngã tư không đèn là sao đây.Qua vụ tranh cãi đèn vàng em thấy tình trạng đi láo đang ở mức báo động khi qua ngã 3-4, qua các điểm giao cắt không có đèn tín hiệu rất nhiều phương tiện (cả ô tô lẫn xe máy) không hề giảm tốc độ. Việc giảm tốc độ là quan trọng nhất, khi qua ngã 3-4 nếu giảm tốc độ và chủ động quan sát thì hầu như không bao giờ bị giật mình vì đèn vàng cả.
Họ chấp hành tốt vì dân trí cao, đa phần người dân hiểu luật và biết nếu vi phạm sẽ bị sao (ko phải chỉ mỗi 70 eur đâu ạ). Cái đó ở VN ko có, hầu như mọi người vẫn đem tư duy xe máy chạy lên ô tô và xe máy thì đi quá thoải mái bất chấp luật lệ gì trong một thời gian rất lâu.Em lái xe ở một nước ở EU, nói chung là giá chung là 70 euro cho một lần phạm lỗi. Khi em thuê xe họ sẽ khoanh luôn trong thẻ cỡ 500 euro, đến lúc trả xe là họ kiểm tra rồi trừ luôn. Chỉ 70 euro, mà mọi người chấp hành cũng tốt ạ.
Hồi covid, lớ ngớ ra đường là bị phạt 60 - 100 euro, không đóng thì sau 1 tuần lên 200, rồi 400, 600.
Cảnh sát thấy em dân du lịch châu á, lại lớ ngớ họ còn hướng dẫn chứ không phạt. Cái chính là họ làm nghiêm nên dân họ chấp hành tốt. Chứ với mức 70 euro thì so với thu nhập bình quân của EU cũng ko cao ạ.
Họ chấp hành tốt vì dân trí cao, đa phần người dân hiểu luật và biết nếu vi phạm sẽ bị sao (ko phải chỉ mỗi 70 eur đâu ạ). Cái đó ở VN ko có, hầu như mọi người vẫn đem tư duy xe máy chạy lên ô tô và xe máy thì đi quá thoải mái bất chấp luật lệ gì trong một thời gian rất lâu.
cũng như việc nếu vi phạm nồng độ cồn thì phạt 20 triệu sẽ có sức răn đe hơn 2 triệu rất nhiều, nhất là với ô tô.
Hơn nữa cụ ko thể đem ví dụ của việc lái xe khi đi du lịch để so sánh được.
Bao gồm cả đèn và không đèn cụ ạ, có đèn (đang xanh) vẫn phóng không hề giảm tốc độ, đến gần còn ít giây hoặc đèn chuyển vàng thì đi cố hoậc phanh dúi dụi.Câu nói của bác đầy mâu thuẫn, đọc không ai hiểu đâu bác. Nói về việc tranh cãi đèn vàng lại vòng qua việc giảm tốc ở ngã tư không đèn, lại giật mình vì đèn vàng nếu giảm tốc độ ở ngã tư không đèn là sao đây.
Chúng ta thảo luận từng việc nào.
Cụ bị phạt lần nào chưa?Hơ, em chửi cái này từ ngày em có bằng (2011), mỗi lần chửi em phải lên đây thông báo cho cụ hay gì
Nồng độ cồn 0 thì còn moi móc "thông lệ quốc tế" đâu như chục nước, phạt đèn vàng chắc phải bấm đốt ngón tay quá
Văn bản ra 26/12 đến 1/1/2025 có hiệu lực (quy định văn bản 45 ngày) thì được gọi là " rút gọn" . Còn vượt đèn vàng...thì gọi là "vi phạm" hay phết.Một văn bản pháp luật có tác động rất lớn đến kinh tế - xã hội, tác động đến hơn 100 triệu dân mà lại ban hành theo trình tự thủ tục rút gọn nghe có vẻ không hợp lý lắm.Cục CSGT: Nghị định 168/2024 ban hành theo trình tự rút gọn
Do tính cấp thiết của tình hình giao thông và đồng bộ với Luật Trật tự an toàn giao thông, Nghị định 168/2024 được ban hành theo trình tự rút gọn, theo Cục CSGT.vnexpress.net
Em thấy đồng bộ với việc tinh giản biên chế, có lẽ nên có chính sách khuyến khích taxi, vừa giúp các cụ mất việc kiếm được việc lái xe taxi, vừa giúp giảm tắc đường.Gần tết năm nào cũng tắc đường hơn bình thường.
Trước đây cho đi trên vỉa hè cũng có giúp mở rộng thêm đường, nhưng chi phí cho sửa chữa vỉa hè tăng lên, người đi bộ không biết đi ở đâu.
Và quan trọng là ý thức con người: tính cách thích luồn lách, trèo lên đầu lên cổ người khác, điền vào chỗ trống... sẽ dần dần giảm bớt cùng với luật giao thông được nghiêm túc chấp hành.
Tuy tán thành sự tăng cường phạt nặng hơn, em vẫn cho là phạt nặng như hiện nay là quá nặng. Nó không phù hợp thu nhập của người dân, nên có thể đẩy 1 bộ phận vào cùng quẫn.
Bây giờ là phạt nguội, mà trên OF này chưa thấy ai bị phạt đèn vàng cả.Ông bị làm sao thế nhỉ? Với anh em biết luật và các quy định dưới luật, không bao giờ có việc phạt lỗi vượt đèn vàng trước 01/01/2025. Còn bây giờ thì luật, nghị định và quy chuẩn mới, thì thứ nhất vượt đèn vàng là ăn phạt, mà việc vượt đèn vàng sẽ là thực tế không thể tránh khỏi, trừ khi lái xe cả nước thực hiện như các cụ trong này - Đèn xanh bật Hazard đứng lại, chờ qua đèn đỏ rồi đi tiếp.
Theo quy chuẩn, đèn xanh dưới 15 giây là đèn lỗi, may quá có quy định này, nên trong 15 giây đầu, các cụ có thể lái xe qua giao lộ thoải mái, kể cả đèn đỏ.. Các cụ nhé.
Em chạy ở Đức đúng 10 năm tròn, bị phạt 1 lần, trừ 1 điểm. Lần phạt ấy là vượt ngang biển cấm vượt, mấy chú xxx viết biên bản khẳng định vượt trước biển mới không sao, còn ngang biển là phạm lỗi.Họ chấp hành tốt vì dân trí cao, đa phần người dân hiểu luật và biết nếu vi phạm sẽ bị sao (ko phải chỉ mỗi 70 eur đâu ạ). Cái đó ở VN ko có, hầu như mọi người vẫn đem tư duy xe máy chạy lên ô tô và xe máy thì đi quá thoải mái bất chấp luật lệ gì trong một thời gian rất lâu.ConCaoVaChumNho nói:Em lái xe ở một nước ở EU, nói chung là giá chung là 70 euro cho một lần phạm lỗi. Khi em thuê xe họ sẽ khoanh luôn trong thẻ cỡ 500 euro, đến lúc trả xe là họ kiểm tra rồi trừ luôn. Chỉ 70 euro, mà mọi người chấp hành cũng tốt ạ.
cũng như việc nếu vi phạm nồng độ cồn thì phạt 20 triệu sẽ có sức răn đe hơn 2 triệu rất nhiều, nhất là với ô tô.
Hơn nữa cụ ko thể đem ví dụ của việc lái xe khi đi du lịch để so sánh được.