- Biển số
- OF-28395
- Ngày cấp bằng
- 4/2/09
- Số km
- 3,409
- Động cơ
- 486,762 Mã lực
Xe em còn là máy dầu đấy cụ ạCụ đi xe hiệu gì mà nó hốc xăng ác thế.
Xe em còn là máy dầu đấy cụ ạCụ đi xe hiệu gì mà nó hốc xăng ác thế.
Ý cụ nói là NĐ 168 ban hành theo thủ tục rút gọn này:Ak ý e là họ cũng ko sai quy trình, quy trình ban hành rút gọn có rồi. Xin ý kiến ban hành rút gọn đủ bước.
1. Các trường hợp xây dựng, ban hành VBQPPL theo thủ tục rút gọn
Các trường hợp xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn theo quy định tại Điều 146 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 (sửa đổi 2020), bao gồm:
(1) Trường hợp khẩn cấp theo quy định của pháp luật về tình trạng khẩn cấp; trường hợp đột xuất, khẩn cấp trong phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cháy, nổ; trường hợp cấp bách để giải quyết những vấn đề phát sinh trong thực tiễn.
(2) Trường hợp cần ngưng hiệu lực toàn bộ hoặc một phần của văn bản quy phạm pháp luật để kịp thời bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
(3) Trường hợp cần sửa đổi ngay cho phù hợp với văn bản quy phạm pháp luật mới được ban hành; trường hợp cần ban hành ngay văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
(4) Trường hợp cần bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật trái pháp luật hoặc không còn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội.
(5) Trường hợp cần kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ hoặc một phần của văn bản quy phạm pháp luật trong một thời hạn nhất định để giải quyết những vấn đề cấp bách phát sinh trong thực tiễn.
Luật mình viết còn sơ sài và chưa đủ chặt chẽ. Ví dụ tín hiệu đèn hình mũi tên đỏ hoặc xanh không được nói đến, hoặc luật bảo phải dừng trước vạch, nhưng nếu đường không có vạch kẻ thì dừng chỗ nào, hay là được đi thoải mái bất kể đèn gì?Nếu dòng 1 nói rằng:
Tín hiệu đèn màu vàng phải dừng trước vạch, trường hợp lái xe đánh giá dừng lại thiếu an toàn hoặc không thể dừng lại đột ngột thì được đi tiếp.
Thế là đủ.
Vâng đó là cách hiểu của bác. Nội dung 2 dòng này ở luật cũ và luật mới ko hề đá nhau, tức là luật cũ đi như thế nào thì luật mới cứ đi như vậy.
Cái đoạn " trường hợp đang đi trên vạch dừng hoặc đã đi qua vạch dừng mà tín hiệu đèn màu vàng thì được đi tiếp " cần được hiểu là khi xe đang đè vạch hoặc đã qua vạch mà đèn chuyển từ xanh sang vàng thì được đi tiếp. Đoạn này bổ sung cho đoạn trước đó " tín hiệu đèn màu vàng phải dừng trước vạch " chứ không hề có mâu thuẫn hay ngoại lệ gì cả.
Nếu đèn chuyển vàng trước khi xe đè vạch thì kể cả cãi rằng tôi đi theo dòng sau (xe đang đè vạch mà đèn vẫn còn đang vàng) thì cụ vẫn đã vi phạm dòng trước (đèn vàng phải dừng trước vạch) và csgt có quyền phạt. Việc cụ không phạm luật theo dòng sau không có nghĩa rằng cụ không bị phạt theo dòng trước.
Ví dụ luật quy định:
Nếu đèn xanh mà cụ đi rẽ phải không nhường người đi bộ (lỗi này rất nhiều người vi phạm), thì cụ có thể bị phạt. Cụ đi đúng ở câu trước (đèn xanh được đi) nhưng vi phạm ở câu sau (không nhường người đi bộ) thì cụ vẫn bị phạt như thường. Cụ không thể cãi là 2 dòng khác nhau, tôi thích đi theo dòng nào kệ tôi.
Cái vụ dừng lại đột ngột của anh tài công gây tai nạn cho phương tiện bên cạnh chẳng hạn, rất thiếu an toàn cho chính tài xế và người tham gia giao thông.Luật mình viết còn sơ sài và chưa đủ chặt chẽ. Ví dụ tín hiệu đèn hình mũi tên đỏ hoặc xanh không được nói đến, hoặc luật bảo phải dừng trước vạch, nhưng nếu đường không có vạch kẻ thì dừng chỗ nào, hay là được đi thoải mái bất kể đèn gì?
Đã là luật thì cần đầy đủ và kín kẽ, không để chỗ cho suy đoán.Cái vụ dừng lại đột ngột của anh tài công gây tai nạn cho phương tiện bên cạnh chẳng hạn, rất thiếu an toàn cho chính tài xế và người tham gia giao thông.
Vụ đèn màu thì mặc định là mũi tên hay đầu mũi tên, đít mũi tên thì vẫn tuân thủ theo màu ok.
Vụ vạch dừng thì phải quy định là: trong trường hợp vạch dừng vì lý do gì đó mà thiếu, mờ thì các phương tiện dừng trước cột đèn tín hiệu gần nhất (chẳng hạn).
Đèn tròn mang biểu tượng đầu mũi tên, đèn dấu + thể hiện là đít mũi tên.Đã là luật thì cần đầy đủ và kín kẽ, không để chỗ cho suy đoán.
Ví dụ ngã tư vừa có đèn tròn đỏ và đèn mũi tên trái xanh cùng sáng thì theo câu chữ của luật rẽ trái có phạm luật không?
Luật hiện hành không quy định hình dáng của đèn tín hiệu, chỉ quy định màu.Đèn tròn mang biểu tượng đầu mũi tên, đèn dấu + thể hiện là đít mũi tên.
Đèn mũi tên chỉ hướng.
E thấy có văn bản xin ý kiến. Cp đồng ý rồi. Thủ tục vậy. Nên ko bắt lỗi dc.Ý cụ nói là NĐ 168 ban hành theo thủ tục rút gọn này:
Cụ lượn 2 vòng Hà Nam thì thông thoáng là đúng rồi. Còn Hà nội thì 18h nay em đi trục Láng đây cụ! Từ chỗ em đỗ tới ngã tư Láng - Lê Văn Lương tắc hơn cây số đấy cụ.cả ngày nay em lượn 2 vòng HN. cảm giác đỡ tắc hơn! cứ xếp hàng rồi cũng thoát nhanh.
có vẻ như lượng ô tô trên đường đã giảm hẳn. chắc chán tắc quá nên ít người đi ô tô.
Xe máy không leo lề nữa thì thoát là đúng. có người leo lên lề thì chỉ làm tắc hơn. có bao giờ đi cả tuyến trên lề được đâu. đi một đoạn rồi lại phải chen ngang xuống lòng đường, gây tắc thêm.
Không hẳn đâu cụ. mọi năm 24-25 tết còn tắc dài giữa trưa. em đi tết bị suốt màSinh viên các trường nghỉ về quê hết rồi cụ ợ. Sự việc rõ ràng hiển nhiên như vậy nhưng mấy chục năm nay công cuộc di dời các trường ra ngoại thành vẫn dậm chân tại chỗ. Lí do vì sao không ai biết!