thế là nhất quyết bẩn để giàu hả cụNhật Hàn…đều có 1 thời ôi nhiễm hơn Việt Nam ta cả 100 lần…giờ qua đó thấy nó sạch đẹp ko? Cứ giàu đi rùi sạch. Chị phí để sạch không rẻ đâu cụ à
thế là nhất quyết bẩn để giàu hả cụNhật Hàn…đều có 1 thời ôi nhiễm hơn Việt Nam ta cả 100 lần…giờ qua đó thấy nó sạch đẹp ko? Cứ giàu đi rùi sạch. Chị phí để sạch không rẻ đâu cụ à
Giờ không đốt than đốt khí...thì cụ nghĩ cách nào khác không?thế là nhất quyết bẩn để giàu hả cụ
Kiểu nhà nghèo đú bẩn phải xanh, sạch, mịn!Giờ không đốt than đốt khí...thì cụ nghĩ cách nào khác không?
Không xây dựng nhà máy xí nghệp, không luyện thép...thì làm cách gì mà giàu?
Mời cụ hiến kế xem...làm sao mà vừa sạch lại vừa từ nghèo mà thành giàu nào? Với 1 nước dân số đến cả 100 triệu người như Việt Nam.
Em hỏi ngu phát: rất nhiều người cho rằng sông Tô bẩn là do nước thải sinh hoạt của dân HAI BÊN BỜ đổ vào. Vậy nước thải sinh hoạt của các hộ dân khác đổ đi đâu vậy?Theo em phải xác định các gốc của vấn đề (the root of problem) trước khi tìm giải pháp.
Cái gốc của vấn đề nước sông Tô bị ô nhiễm hiện nay là : Do nước thải sinh hoạt của dân sống dọc 2 bên bờ sông xả thẳng vào sông.
Vậy nếu giải pháp nào mà không xử lý triệt để việc nước thải của dân chảy thẳng vào sông Tô thì là giải pháp nửa vời, tình thế, xử lý không tận gốc....chỉ được 1 thời điểm, sau đó " ĐO LẠI VÀO ĐẤU "
Gốc nó là quy hoạch thì lại liên quan đến năng lực cán bộ và lợi ích nhóm, hehe giải quyết khó lắm nên thỉnh thoảng cứ hô hào một tí cho có vậy thôiỞ VN ....các CQ Chính quyền hay xử lý các vấn đề XH theo kiểu làm cho có làm....
Ví dụ như : chiến dịch giải quyết nạn lấn chiếm vỉa hè, ra quân rầm rộ ....nhưng như bắt cóc bỏ đĩa...vì không xác định được cái gốc của vấn đề nên đưa ra giải pháp chỉ như trò gãi ghẻ thôi, cùng lắm chỉ được 3-7-21 ngày là đâu lại vào đó....chả giải quyết được vấn đề.
Việc phân làn giao thông ô-tô / xe máy cũng thế, 3-4 lần thực hiện rồi lại bỏ...có giải quyết được gì đâu
Các cụ ấy cho rằng nó bay hơi hoặc ngấm xuống đất cụ ạEm hỏi ngu phát: rất nhiều người cho rằng sông Tô bẩn là do nước thải sinh hoạt của dân HAI BÊN BỜ đổ vào. Vậy nước thải sinh hoạt của các hộ dân khác đổ đi đâu vậy?
Em rất mê cái màu nước sông Đà, giá như sông Hồng đoạn chảy qua HN mà xanh ngọc như vậy thì chả khác gì sông Hương thơ mộng ở HuếPhải lấy nước sông Đà thì mới sạch.
Sông Hồng nhiều phù sa quá. Đỏ quành quạnh
thay lđ mới hết đi cụGiờ không đốt than đốt khí...thì cụ nghĩ cách nào khác không?
Không xây dựng nhà máy xí nghệp, không luyện thép...thì làm cách gì mà giàu?
Mời cụ hiến kế xem...làm sao mà vừa sạch lại vừa từ nghèo mà thành giàu nào? Với 1 nước dân số đến cả 100 triệu người như Việt Nam.
Ác . Đã hiểu . E xóa còm cụ xóa quote hộ ephạm huý phạm huý
E thì ko rành nhưng cái gốc vấn đề như cụ nói theo e cũng chưa chuẩn lắm. Tô lịch cái chính là nó ko có dòng chảy tự nhiên từ các nguồn nước sông hay hồ cấp vào liên tục dẫn đến hiện tượng tù đọng. Thay vào đó là hàng ngàn nguồn xả cống sinh hoạt mỗi ngày tạo nên sự ô nhiễm hiện nay. Phải tạo dòng chảy tự nhiên, cấp lại nguồn nước sạch liên tục song song với đó là thu gom nguồn xả thải.Ở VN ....các CQ Chính quyền hay xử lý các vấn đề XH theo kiểu làm cho có làm....
Ví dụ như : chiến dịch giải quyết nạn lấn chiếm vỉa hè, ra quân rầm rộ ....nhưng như bắt cóc bỏ đĩa...vì không xác định được cái gốc của vấn đề nên đưa ra giải pháp chỉ như trò gãi ghẻ thôi, cùng lắm chỉ được 3-7-21 ngày là đâu lại vào đó....chả giải quyết được vấn đề.
Việc phân làn giao thông ô-tô / xe máy cũng thế, 3-4 lần thực hiện rồi lại bỏ...có giải quyết được gì đâu
thông lệ trước giờ là cứ đẩy lên trên xin ý kiến các bộ nghành và Ttg chỉ đạo kiểu đồng ý về chủ trương, sau khi trình lên ba táo: xây dựng, nông nghiệp (thuỷ lợi) tài môi cho ba cái tấu báo cáo Ttg liên quan tới quy hoạch, đê điều, môi trường … thì bóng lại chuyền về chân tiền đạo chuyên lùi Sỹ ThànhĐịa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm cũng khó nhỉ. Chi phí không biết lấy ở đâu. Chứ có chi phí đào hai cái đường hầm to như sông tô lịch chạy song song bên cạnh để thoát nước thải là xong, easy : )
việc cần ngay là làm đập tại cửa ba lạt Thái Bình Nam định để chống xâm nhập mặt cụ ạ,Theo các cụ PA có ổn không, và khi nào Tô giang có nước giải độc?
Nghị quyết Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được HĐND TP. Hà Nội thông qua đặt mục tiêu giải quyết triệt để ô nhiễm sông Tô Lịch, làm sống lại hình ảnh dòng sông xanh, sạch, gắn liền với văn hóa - lịch sử Thủ đô.Hà Nội: Xây dựng công trình đặc biệt chưa từng có để "hồi sinh dòng sông chết" hơn 2000 năm tuổi
Công trình đập tràn lần đầu tiên được xây dựng trên sông Hồng để tạo dòng chảy tự nhiên phục hồi con sông hơn 2000 năm tuổi của Hà Nội.soha.vn
Để thực hiện mục tiêu trên, một trong những nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới là TP. Hà Nội sẽ xây dựng đập trên hệ thống sông Hồng, sông Đuống để đảm bảo mực nước ổn định, phục vụ các hoạt động kinh tế - xã hội trên các dòng sông.
Ảnh: AI
Cụ thể, Hà Nội sẽ nghiên cứu xây dựng đập Xuân Quan trên sông Hồng, đập Long Tửu trên sông Đuống để dâng nước, cải thiện khả năng lấy nước vào hệ thống thủy lợi, làm sống lại các dòng sông. Nhờ đó, nước từ sông Hồng, sông Tô Lịch sẽ có dòng chảy, thoát cảnh dòng sông chết, tích tụ nước thải như hiện nay.
Đặc biệt, Hà Nội sẽ hạn chế hoặc tạm ngừng việc khai thác cát trên sông Hồng. Việc này nhằm góp phần nâng cao mực nước sông Hồng để tăng khả năng lấy nước vào các sông Đáy - Nhuệ, Tô Lịch và hệ thống công trình thủy lợi khác.
cái này khi đi vào thực hiện rất khó cụ ạ, vì sông đà từ sau đập chỉ nhiều nước từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm ( mùa mưa lũ) thuỷ điện hoà bình xả lũ mới có nước còn 9 tháng nước rất cạn,E thì ko rành nhưng cái gốc vấn đề như cụ nói theo e cũng chưa chuẩn lắm. Tô lịch cái chính là nó ko có dòng chảy tự nhiên từ các nguồn nước sông hay hồ cấp vào liên tục dẫn đến hiện tượng tù đọng. Thay vào đó là hàng ngàn nguồn xả cống sinh hoạt mỗi ngày tạo nên sự ô nhiễm hiện nay. Phải tạo dòng chảy tự nhiên, cấp lại nguồn nước sạch liên tục song song với đó là thu gom nguồn xả thải.
Đọc thấy việc cấp nước từ sông Hồng nghe dễ dàng và hợp lý nhưng thực tế là chi phí cấp nước chạy hoàn toàn bằng máy bơm rất tốn kém.
có nghiên cứu của Hội gì đó e ko nhớ là tạo dòng từ sông Đà chảy qua vài con kênh và sông nhỏ bổ cập nước vào Tô Lịch. Tạo hệ sunh thái cả quãng đường nước chảy, lại tiết kiệm chi phí vận hành, chưa kể nước sông Đà ko có phù sa như sông Hồng tránh đc việc nạo vét mỗi năm.
nếu Hà Nội cập nước từ sông Hồng e nó chỉ nên là giải pháp ngắn hạn nhất thời dạng cấp cứu. Lâu dài nên bổ cập từ Sông Đà tạo cả hệ sinh thái.
Không tính mấy con sông/mương chảy trong nội đô, các sông chảy qua/quanh Hà Nội như Đáy, Nhuệ, Cà Lồ, Tích đều ô nhiễm cả. Đoạn sông Hồng khu vực Tân Ấp, Nghĩa Dũng, cạnh dòng chính thì khác gì Kim Ngưu Tô Lịch đâu. Các quan toàn chém cho có thôi chứ làm thì …. để dành nhiệm kỳ sau.Em hỏi ngu phát: rất nhiều người cho rằng sông Tô bẩn là do nước thải sinh hoạt của dân HAI BÊN BỜ đổ vào. Vậy nước thải sinh hoạt của các hộ dân khác đổ đi đâu vậy?
Chuyên môn họ nghiên cứu cháu nghĩ đã tính đến việc này.cái này khi đi vào thực hiện rất khó cụ ạ, vì sông đà từ sau đập chỉ nhiều nước từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm ( mùa mưa lũ) thuỷ điện hoà bình xả lũ mới có nước còn 9 tháng nước rất cạn,
Nói là nước bẩn do 2 bên bờ đổ vào là sai… oan cho dân 2 bên bờ quá … mà là 90% nước thải sinh hoạt dân Hà Nội sẽ chảy thẳng vào con sông Tô Lịch, Sông Kim Ngưu vì nước thải sinh hoạt đa số dân thành phố sẽ vào cống gom, 10% đi vào khu xử lý nước thải 90% đổ thẳng vào các con sông. Nên bảo do dân 2 bên bờ thì oan quáEm hỏi ngu phát: rất nhiều người cho rằng sông Tô bẩn là do nước thải sinh hoạt của dân HAI BÊN BỜ đổ vào. Vậy nước thải sinh hoạt của các hộ dân khác đổ đi đâu vậy?