Mấy thằng nhật (giả cầy) làm công nghệ ngheo gì cũng bố láo bố toét. A chung không làm là đúng mà mấy lão mái già ở ofer cũng ngoạc mồm chửi được. Lọc sông mà quây riêng một cái bể lọc sạch thả cá rồi kêu sông sạch. Khôn thế.
Cách đây cả năm, khi thấy cả loạt 3 củ chửi CC tôi đã phán chó sủa theo đàn thì CC tèo và bị lock nick. Thôi thời thế phải thế bác ạ
Theo PGS.TS Trần Hồng Côn , công nghệ này chỉ áp dụng cho những vùng nước ô nhiễm tĩnh, không có dòng chảy. Trong khi đó sông Tô Lịch thường xuyên được bổ cập nước thải, rất khó áp dụng công nghệ này. Còn đối với Hồ Tây, là vùng nước tĩnh. Nhưng sẽ ra sao nếu một chiếc hồ tự nhiên đang đẹp như thế mà súc khí ầm ào cả ngày?
Hơn nữa, người ta không bao giờ áp dụng công nghệ sục khí quanh năm ở các hồ để xử lý nước, mà phải áp dụng các biện pháp xử lý an toàn sinh học tự nhiên. Nước hồ được sục khí sẽ chẳng khác gì bể cá cảnh, rất khó khả thi. Hơn nữa, hệ sinh thái trong hồ, tôm, cá liệu có chịu được không nếu cứ sục khí ầm ầm quanh năm như thế. Rồi sẽ lại phải có nhân công túc trực để bảo vệ hệ thống sục. Không nên biến cả con sông hay hồ lớn đẹp như Hồ Tây thành bể cá. Dù về nguyên lý xử lý nước thải thì không sai, nhưng cách thức thực hiện thì không được.
Sẽ rất đáng hoan nghênh nếu phía đối tác Nhật Bản thu gom nước thải sông Tô Lịch, xử lý sạch rồi mới đổ trở lại sông. Như thế không ảnh hưởng gì đến hệ sinh thái, mỹ quan, cũng không phải tốn kém nhân lực để kiểm soát các trạm xử lý, mà lại bền vững lâu dài. Còn với đề xuất áp dụng rộng rãi công nghệ này để xử lý ở cả dòng sông Tô Lịch và Hồ Tây thì không ổn. Không thể sục được cả hồ Tây, kinh phí sẽ cực lớn. Và cũng không thể lắp các trạm sục dọc sông Tô Lịch bởi còn phải tính đến sau này phát triển du lịch, sinh thái trên dòng sông.