[Funland] "Tôi đi xe đạp đến các cơ quan Chính phủ, họ nhìn ánh mắt hơi lạ!”

Nightfox78

Xe tăng
Biển số
OF-400521
Ngày cấp bằng
10/1/16
Số km
1,776
Động cơ
242,380 Mã lực
Tuổi
53
Các lão ấy cứ khuyên bảo dân đen làm gì . Em mà làm lãnh đạo e tăng giá xăng dầu lên mười lần thì các cụ chả tranh nhau mua xe đạp về mà đi ấy chứ lị.
Sau khi tăng giá xăng dầu lên chục lần e cấm tư nhân bán xe đạp chỉ có dnnn mới đc bán xe thì cp cứ hốt bạc luôn[emoji3]
 

nguyenmanhtuan3

Xe tăng
Biển số
OF-314542
Ngày cấp bằng
4/4/14
Số km
1,794
Động cơ
306,057 Mã lực
e là e chỉ thấy nắng, nóng nếu đi xe đạp. kể có nhiều cây vs ít xe đi 1 tí thì ngon. cơ bản là nhiều ng ko chỉ có đi xe từ nhà đến chỗ làm mà họ còn phải đi loanh quanh do tính chất công việc thì xe đạp lại ko tiện.
 

Vịtxanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-11416
Ngày cấp bằng
4/11/07
Số km
30,847
Động cơ
752,102 Mã lực
Anh em trố mắt, đã cắp ô đi thì đi ô tô không ai biết. Lại còn cắp ô đi xe đạp nữa thì ai cũng biết ông rảnh việc.
Luật giao thông cấm dùng ô khi đi xe đạp, xe máy nha :D
 

82.

Xe hơi
Biển số
OF-42391
Ngày cấp bằng
5/8/09
Số km
179
Động cơ
466,910 Mã lực
Em thật ông Hùng này cứ ảo ảo thế nào,phát biểu chả có tí thực tế gì:(
 

Hoang.Berty

Xe buýt
Biển số
OF-79076
Ngày cấp bằng
28/11/10
Số km
844
Động cơ
424,098 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
e rất thích đi làm bằng xe đạp nhưng vì công việc hay chạy đi chạy lại thì chỉ có đi đc quãng đường từ nhà tới cơ quan . Nếu đi chuyển công văn bằng xe đạp nữa thì k đủ sức làm việc ợ
 

Crusaderland

Xe điện
Biển số
OF-26237
Ngày cấp bằng
23/12/08
Số km
3,158
Động cơ
519,274 Mã lực
Sếp cũ nâng đỡ anh này đang sắp sụp hố nên dự là anh này cũng chỉ chém gió được vài lần nữa là tắt đài thôi.
 

xinchaodongchi

Xe tăng
Biển số
OF-387752
Ngày cấp bằng
19/10/15
Số km
1,865
Động cơ
249,907 Mã lực
Tuổi
43
Khó nhỉ.
Em đi làm xa 5km, chắc có cho thêm tiền cũng không đi xe đạp đi làm được, nhất là mùa hè trời nóng như này.
Sáng 7hkém 15 đưa con đi ăn sáng, đi học, chạy đến cơ quan là vừa kịp 8h. Đi xe đạp thì không đưa con đi học, đến nơi làm việc mồ hôi mồ kê nhễ nhại, áo ướt đẫm lưng, ngồi thở phì phò thì còn làm ăn gì. Hôm nào làm việc với đối tác từ sớm thì làm thế nào :)
Bỏ qua f1 nhà cụ thì cụ có thể mặc quần đùi áo phông đạp đi nhé, đến nơi thay bộ khác. Đi sớm 15p ngồi uống nc rồi vào làm

Trước 7h sáng cháu đạp từ thanh nhàn xuống đội cấn hết 30p, xe máy 20p
 

allmay

Xe tăng
Biển số
OF-54514
Ngày cấp bằng
8/1/10
Số km
1,264
Động cơ
463,160 Mã lực
Em thật, nói như mứt. So với các nước khí hậu khô ráo hơn, sạch sẽ hơn, đi đến cq có chỗ tắm và thay đồ. Ở mình chỉ dắt cái xe ra là đã mồ hôi ướt hết áo, đến cq thì mặt mũi bết bụi quyện mồ hôi. Léo có chỗ tắm thì cho đồng nghiệp và đối tác ngửi à? Chưa kể phòng lv mà không điều hòa thì đố ông làm việc được. Chưa kể ông sơ vin, giầy tây, cà vạt thì đạp cũng nhã nhỉ :(
Thử hỏi rộ lên trang bị xe đạp cho ca phường giờ thế nào rồi. Trông mấy chú quân phục, giầy đen đạp xe chỉ thấy giống thời bao cấp chứ léo thấy chuyên nghiệp gì. Nhìn sang bọn cs giẫy chết nó trang bị như cua rơ xịn, bọn cưỡi ngựa cũng thế nai nịt chuyên nghiệp. Mình cứ vẽ dự án kiếm tí, vớ va vớ vẩn.
 

kuhanoi

Xe điện
Biển số
OF-147924
Ngày cấp bằng
3/7/12
Số km
2,048
Động cơ
372,984 Mã lực
Nơi ở
Xóm bãi
Hiện tại cá nhân e mới dùng xe đạp để luyện tập thể thao ngoài giờ. Nhưng nếu có đường riêng như đã từng có cho làn xe đạp thì ko ngại gì dùng đi làm vì quãng đường có hơn 1km từ nhà tới vp.

Ko biết có nhiều cụ sẵn sàng quay lại thô sơ ko ?

http://baotintuc.vn/van-de-quan-tam/toi-di-xe-dap-den-cac-co-quan-chinh-phu-ho-nhin-anh-mat-hoi-la-20160928155514405.htm

Đó là những khẳng định của ông Khuất Việt Hùng, Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia khi chính bản thân đã trải nghiệm đi làm bằng xe đạp khi đến các cơ quan Nhà nước.

Xe đạp không thể cạnh tranh được xe máy


Tại Hội thảo khuyến khích mô hình xe đạp công cộng tại Hà Nội vào sáng 28/9, ông Hùng cho biết, tai nạn giao thông đường bộ và môi trường có vấn nạn tính chất toàn cầu. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm có 1,25 triệu người tử vong vì tai nạn giao thông đường bộ, có 3,3 triệu người tử vong vì bụi phát thải không khí trong đó giao thông chiếm xấp xỉ 20%.

Ông Khuất Việt Hùng Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, tại Hội thảo sáng 28/9. Ảnh: baogiaothong.

Để giải bài toán về hạn chế giao thông cá nhân gây ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường, bên cạnh việc phát triển loại hình vận tải công cộng như xe buýt, tàu điện ngầm, ông Hùng cho rằng, phương tiện xe đạp chính là giải pháp kết nối hữu hiệu giữa các điểm trung chuyển, các bến xe, nhà ga trong thành phố.


“Do vậy, trong quá trình quy hoạch, phát triển hệ thống giao thông công cộng, các thành phố nên tính toán, đưa phương tiện xe đạp công cộng trở thành giải pháp kết nối giao thông, giảm phương tiện cơ giới cá nhân,” ông Hùng nhìn nhận.

Lực lượng công an đã được thí điểm tuần tra bằng xe đạp.

Khẳng định Việt Nam cũng như nhiều nước châu Á là thiên đường xe đạp trước thập niên những năm 90 và sau đó chuyển sang xã hội xe máy, vị Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia chỉ ra thách thức lớn nhất để phục hưng xe đạp ở Việt Nam và các đô thị đó chính là xe máy.


“Xe máy tiện dụng, tính tiếp cận rất cao bởi xe đạp đi ở đâu thì xe máy có mặt ở đó, thậm chí còn đi nhanh và xa hơn. Ở Việt Nam đi 200m, người dân cũng leo lên xe máy, nhận thức của người dân không thích đi xe đạp vì phương tiện này tiêu biểu cho cái cũ, lạc hậu và nghèo nên người Việt nghĩ rằng phải thoát khỏi xe đạp tiến lên xe máy và cả ôtô. Tuy nhiên, ở Đan Mạch hay Hà Lan lại đang muốn thoát khỏi ôtô và quay trở về xe đạp. Phải chăng đây là vòng xoáy của phát triển giao thông. Chúng ta phải nhận thức lại, đi bằng gì tiết kiệm nhất và thỏa mãn chuyến đi,” ông Hùng phân tích thêm.


Bên cạnh đó, ông Hùng cũng đưa ra luận điểm, theo tính toán khoảng 40-45% số chuyến đi tại các đô thị hoàn toàn có thể đi xe đạp ở cự lý 4km. Ngay chính bản thân ông có lúc trải nghiệm đi bằng xe đạp nhưng đến các cơ quan Chính phủ họ nhìn với ánh mắt “hơi lạ”.


Thậm chí, có người nói, tại Hà Nội xe đạp đang là “mốt” trong giới có thu nhập cao cho những chuyến đi giải trí, phượt nhưng quan trọng xe đạp cũng đang trở thành phương tiện đi lại trong công việc bình thường của người dân.


Tại hội thảo, các chuyên gia nhìn nhận, đối với những thành phố đang xây dựng các giải pháp khuyến khích phát triển hệ thống xe đạp công cộng, khuyến khích các mục tiêu sử dụng đa dạng, việc tích hợp toàn diện hệ thống với vận tải công cộng sức chứa lớn là một hướng đi hợp lý.


Ông Nguyễn Xuân Thủy, chuyên gia giao thông thừa nhận, xe đạp đi chung dòng xe máy ở nước ta tai nạn giao thông rất dễ xảy ra bởi đường dành cho xe đạp quá hẹp, đi chung dòng xe máy.


“Xe đạp phù hợp với cự ly 5km trở lại, nó tạo ra hiệu quả nếu được kết nối tốt với phương tiện công công (như Nhật Bản, Hà Lan... đã làm). Tuy nhiên, sự thua kém về tốc độ, tính tiện ích và văn minh cùng với quy hoạch giao thông đơn sơ thì xe đạp vẫn có thể chỉ là loại phương tiện ‘thiên cổ’, chưa thể thay thế và cạnh tranh xe máy... Xe đạp chỉ là phương tiện phụ trợ, kết nối giao thông công cộng trong tương lai,” ông Thủy đưa ra câu hỏi và nhìn nhận thực tế.


Đề nghị cho xe đạp vào phố đi bộ


Đại diện các cơ quan quản lý Nhà nước và chuyên giao giao thông cho rằng, việc sử dụng xe đạp làm phương tiện tham gia giao thông tại Việt Nam mới mang tính chất cộng đồng mà chỉ là của một nhóm nhỏ dân cư tại các đô thị do các quy định pháp luật và các chế tài chưa đủ mạnh để khuyến khích và bảo hộ cho người dân sử dụng xe đạp; chưa có làn đường dành riêng cho xe đạp nên việc tham gia giao thông bằng xe đạp chưa thực sự an toàn; chưa có sự kết nối xe đạp với việc sử dụng các phương tiện cộng cộng khác.


Theo ông Vũ Hồng Trường, Tổng giám đốc Công ty TNHH Một thành viên Đường sắt Hà Nội cho biết, mục tiêu và khẩu hiệu “Xe buýt nhanh hơn xe đạp rẻ hơn xe máy” đã không còn nữa. Thực tế, không có phương tiện nào tham gia giao thông nguy hiểm như xe đạp ở Hà Nội. Do đó nên đặt xe đạp ở vị trí nào, khung thời gian đi lại ra sao?


“Đường sắt đô thị không kết nối được với loại hình khác thì chỉ như là ‘ngôi sao cô đơn’, đường sắt đô thị, xe buýt không cạnh tranh với xe đạp, xe ôm, taxi mà coi là “anh em” trong một nhà vì tính kết nối giữa các loại hình vận tải công cộng, đảm bảo nhu cầu đi lại của hành khách,” ông Trường nói.


Khi đề án hạn chế xe máy vào nội đô đưa ra, các chuyên gia và người dân đều đặt câu hỏi nếu hạn chế xe máy đi bằng gì? Nhưng chưa ai nói đi xe đạp, hoặc xe đạp là một lựa chọn. Để đề án có chỗ đứng cho xe đạp công cộng, Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia đề nghị Sở báo cáo Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội trong không gian phố đi bộ nên cho phép xe đạp đi vào, xem xét những đoạn tuyến phố mật độ giao thông cao nhưng tốc độ không quá 30km/giờ thì xe đạp và các xe khác tham gia lưu thông bình thường mà không cần phải phân làn giao thông.


Muốn làm được việc này, ông Hùng cho rằng cần có các giải pháp điều chỉnh, bổ sung quy hoạch mạng lưới giao thông trên địa bàn thành phố, trong đó cần được quy hoạch vị trí điểm tập kết hợp lý cho phương tiện xe đạp tại các khu vực nhà ga, bến tàu, bến xe nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người sử dụng và sự bổ trợ, kết nối trong mạng lưới vận tải công cộng.


Song song đó, chính quyền phải phát triển hệ thống hạ tầng hỗ trợ cho người đi xe đạp bao gồm hệ thống làn đường cho xe đạp, điểm dừng, trông giữ, bảo quản. Những giải pháp này không yêu cầu vốn đầu tư lớn, tuy nhiên chỉ thực hiện được khi có những đầu vào không gian và quỹ đất đô thị phù hợp.


Kết thúc hội thảo, các ý kiến đều nhấn mạnh, người dân sẽ đi xe đạp khi có không gian an toàn (làn xe đạp liên thông...), hoặc đi bộ khi có vỉa hè sạch sẽ thông thoáng và đặc biệt là phải liên thông, liên tục... Trách nhiệm của nhà quản lý là cần cung cấp các điều kiện cần và định hướng cho việc đáp ứng các nhu cầu này...
phù hợp với mùa thu đến xuân, hè thì lợn zừng ạ, phải có làn riêng như các nước châu âu cho an toàn, chứ xe oto tải, ba gác và các hung thần khác cứ rầm rập bên cạnh khiếp lắm, sáng e đạp sớm trên nhật tân còn cả nạn rải đinh kinh lắm ợ
 

Vịtxanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-11416
Ngày cấp bằng
4/11/07
Số km
30,847
Động cơ
752,102 Mã lực
Lại lười đến mức ko thèm cắp ô nữa :))
Xưa, quãng thời học cấp 1, em lười tới mức khi dọn cơm, tay em bưng nồi canh, chân em đá nồi cơm.
Ăn đòn, ăn chửi vô số trận mờ chẳng chừa được cái tính lười :D

Hơn nữa, em không mang ô để tránh cái tiếng Sáng cắp ô đi, tối cắp về :))
 

vacxinvip

Xe hơi
Biển số
OF-365219
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
130
Động cơ
256,910 Mã lực
hóng hớt tí xem có gì hay ko ?
 

xinchaodongchi

Xe tăng
Biển số
OF-387752
Ngày cấp bằng
19/10/15
Số km
1,865
Động cơ
249,907 Mã lực
Tuổi
43
Cụ nào like cho cháu đánh dấu thớt, sang tuần cháu viết còm về đi xe đạp từ kim liên xuống xuân thủy

Cty cháu cũng có thằng chuyên đạp xe từ xuân thủy lên kim liên, chỉ vì nó ko biết đi xe gắn máy
 

butchikim

Xe ngựa
Biển số
OF-55660
Ngày cấp bằng
23/1/10
Số km
29,682
Động cơ
30,670 Mã lực
Nơi ở
...là đảo xa
Cơ quan cháu có nhà tắm là cháu cũng đi xe đạp ;))
 

nghienruou

Xe điện
Biển số
OF-54372
Ngày cấp bằng
6/1/10
Số km
4,992
Động cơ
712,775 Mã lực
cá nhân e ủng hộ việc đi xe đạp và đi bộ, hiện tại e cũng đang làm điều đó hàng ngày (dưới 1km e đi bộ, từ 1km-3km e đi xe đạp) :D
 

xuân 2015

Xe điện
Biển số
OF-394738
Ngày cấp bằng
2/12/15
Số km
3,864
Động cơ
261,843 Mã lực
Nơi ở
chùa cót
Hiện tại cá nhân e mới dùng xe đạp để luyện tập thể thao ngoài giờ. Nhưng nếu có đường riêng như đã từng có cho làn xe đạp thì ko ngại gì dùng đi làm vì quãng đường có hơn 1km từ nhà tới vp.

Ko biết có nhiều cụ sẵn sàng quay lại thô sơ ko ?

http://baotintuc.vn/van-de-quan-tam/toi-di-xe-dap-den-cac-co-quan-chinh-phu-ho-nhin-anh-mat-hoi-la-20160928155514405.htm

Đó là những khẳng định của ông Khuất Việt Hùng, Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia khi chính bản thân đã trải nghiệm đi làm bằng xe đạp khi đến các cơ quan Nhà nước.

Xe đạp không thể cạnh tranh được xe máy


Tại Hội thảo khuyến khích mô hình xe đạp công cộng tại Hà Nội vào sáng 28/9, ông Hùng cho biết, tai nạn giao thông đường bộ và môi trường có vấn nạn tính chất toàn cầu. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm có 1,25 triệu người tử vong vì tai nạn giao thông đường bộ, có 3,3 triệu người tử vong vì bụi phát thải không khí trong đó giao thông chiếm xấp xỉ 20%.

Ông Khuất Việt Hùng Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, tại Hội thảo sáng 28/9. Ảnh: baogiaothong.

Để giải bài toán về hạn chế giao thông cá nhân gây ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường, bên cạnh việc phát triển loại hình vận tải công cộng như xe buýt, tàu điện ngầm, ông Hùng cho rằng, phương tiện xe đạp chính là giải pháp kết nối hữu hiệu giữa các điểm trung chuyển, các bến xe, nhà ga trong thành phố.


“Do vậy, trong quá trình quy hoạch, phát triển hệ thống giao thông công cộng, các thành phố nên tính toán, đưa phương tiện xe đạp công cộng trở thành giải pháp kết nối giao thông, giảm phương tiện cơ giới cá nhân,” ông Hùng nhìn nhận.

Lực lượng công an đã được thí điểm tuần tra bằng xe đạp.

Khẳng định Việt Nam cũng như nhiều nước châu Á là thiên đường xe đạp trước thập niên những năm 90 và sau đó chuyển sang xã hội xe máy, vị Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia chỉ ra thách thức lớn nhất để phục hưng xe đạp ở Việt Nam và các đô thị đó chính là xe máy.


“Xe máy tiện dụng, tính tiếp cận rất cao bởi xe đạp đi ở đâu thì xe máy có mặt ở đó, thậm chí còn đi nhanh và xa hơn. Ở Việt Nam đi 200m, người dân cũng leo lên xe máy, nhận thức của người dân không thích đi xe đạp vì phương tiện này tiêu biểu cho cái cũ, lạc hậu và nghèo nên người Việt nghĩ rằng phải thoát khỏi xe đạp tiến lên xe máy và cả ôtô. Tuy nhiên, ở Đan Mạch hay Hà Lan lại đang muốn thoát khỏi ôtô và quay trở về xe đạp. Phải chăng đây là vòng xoáy của phát triển giao thông. Chúng ta phải nhận thức lại, đi bằng gì tiết kiệm nhất và thỏa mãn chuyến đi,” ông Hùng phân tích thêm.


Bên cạnh đó, ông Hùng cũng đưa ra luận điểm, theo tính toán khoảng 40-45% số chuyến đi tại các đô thị hoàn toàn có thể đi xe đạp ở cự lý 4km. Ngay chính bản thân ông có lúc trải nghiệm đi bằng xe đạp nhưng đến các cơ quan Chính phủ họ nhìn với ánh mắt “hơi lạ”.


Thậm chí, có người nói, tại Hà Nội xe đạp đang là “mốt” trong giới có thu nhập cao cho những chuyến đi giải trí, phượt nhưng quan trọng xe đạp cũng đang trở thành phương tiện đi lại trong công việc bình thường của người dân.


Tại hội thảo, các chuyên gia nhìn nhận, đối với những thành phố đang xây dựng các giải pháp khuyến khích phát triển hệ thống xe đạp công cộng, khuyến khích các mục tiêu sử dụng đa dạng, việc tích hợp toàn diện hệ thống với vận tải công cộng sức chứa lớn là một hướng đi hợp lý.


Ông Nguyễn Xuân Thủy, chuyên gia giao thông thừa nhận, xe đạp đi chung dòng xe máy ở nước ta tai nạn giao thông rất dễ xảy ra bởi đường dành cho xe đạp quá hẹp, đi chung dòng xe máy.


“Xe đạp phù hợp với cự ly 5km trở lại, nó tạo ra hiệu quả nếu được kết nối tốt với phương tiện công công (như Nhật Bản, Hà Lan... đã làm). Tuy nhiên, sự thua kém về tốc độ, tính tiện ích và văn minh cùng với quy hoạch giao thông đơn sơ thì xe đạp vẫn có thể chỉ là loại phương tiện ‘thiên cổ’, chưa thể thay thế và cạnh tranh xe máy... Xe đạp chỉ là phương tiện phụ trợ, kết nối giao thông công cộng trong tương lai,” ông Thủy đưa ra câu hỏi và nhìn nhận thực tế.


Đề nghị cho xe đạp vào phố đi bộ


Đại diện các cơ quan quản lý Nhà nước và chuyên giao giao thông cho rằng, việc sử dụng xe đạp làm phương tiện tham gia giao thông tại Việt Nam mới mang tính chất cộng đồng mà chỉ là của một nhóm nhỏ dân cư tại các đô thị do các quy định pháp luật và các chế tài chưa đủ mạnh để khuyến khích và bảo hộ cho người dân sử dụng xe đạp; chưa có làn đường dành riêng cho xe đạp nên việc tham gia giao thông bằng xe đạp chưa thực sự an toàn; chưa có sự kết nối xe đạp với việc sử dụng các phương tiện cộng cộng khác.


Theo ông Vũ Hồng Trường, Tổng giám đốc Công ty TNHH Một thành viên Đường sắt Hà Nội cho biết, mục tiêu và khẩu hiệu “Xe buýt nhanh hơn xe đạp rẻ hơn xe máy” đã không còn nữa. Thực tế, không có phương tiện nào tham gia giao thông nguy hiểm như xe đạp ở Hà Nội. Do đó nên đặt xe đạp ở vị trí nào, khung thời gian đi lại ra sao?


“Đường sắt đô thị không kết nối được với loại hình khác thì chỉ như là ‘ngôi sao cô đơn’, đường sắt đô thị, xe buýt không cạnh tranh với xe đạp, xe ôm, taxi mà coi là “anh em” trong một nhà vì tính kết nối giữa các loại hình vận tải công cộng, đảm bảo nhu cầu đi lại của hành khách,” ông Trường nói.


Khi đề án hạn chế xe máy vào nội đô đưa ra, các chuyên gia và người dân đều đặt câu hỏi nếu hạn chế xe máy đi bằng gì? Nhưng chưa ai nói đi xe đạp, hoặc xe đạp là một lựa chọn. Để đề án có chỗ đứng cho xe đạp công cộng, Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia đề nghị Sở báo cáo Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội trong không gian phố đi bộ nên cho phép xe đạp đi vào, xem xét những đoạn tuyến phố mật độ giao thông cao nhưng tốc độ không quá 30km/giờ thì xe đạp và các xe khác tham gia lưu thông bình thường mà không cần phải phân làn giao thông.


Muốn làm được việc này, ông Hùng cho rằng cần có các giải pháp điều chỉnh, bổ sung quy hoạch mạng lưới giao thông trên địa bàn thành phố, trong đó cần được quy hoạch vị trí điểm tập kết hợp lý cho phương tiện xe đạp tại các khu vực nhà ga, bến tàu, bến xe nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người sử dụng và sự bổ trợ, kết nối trong mạng lưới vận tải công cộng.


Song song đó, chính quyền phải phát triển hệ thống hạ tầng hỗ trợ cho người đi xe đạp bao gồm hệ thống làn đường cho xe đạp, điểm dừng, trông giữ, bảo quản. Những giải pháp này không yêu cầu vốn đầu tư lớn, tuy nhiên chỉ thực hiện được khi có những đầu vào không gian và quỹ đất đô thị phù hợp.


Kết thúc hội thảo, các ý kiến đều nhấn mạnh, người dân sẽ đi xe đạp khi có không gian an toàn (làn xe đạp liên thông...), hoặc đi bộ khi có vỉa hè sạch sẽ thông thoáng và đặc biệt là phải liên thông, liên tục... Trách nhiệm của nhà quản lý là cần cung cấp các điều kiện cần và định hướng cho việc đáp ứng các nhu cầu này...
Phải rồi mấy bác ở phường đạp lúc đi dạo thôi kêu trời kêu đất rồi
 

RaybanUSA

Xe tăng
Biển số
OF-121168
Ngày cấp bằng
19/11/11
Số km
1,096
Động cơ
390,185 Mã lực
xe đạp đắt gấp mấy lần xe máy, họ hiểu quá đi mà
 

xmanvn

Xe buýt
Biển số
OF-17884
Ngày cấp bằng
25/6/08
Số km
650
Động cơ
510,924 Mã lực
Em đi làm 5km cũng xe đạp, hôm nào mưa đi 4 bánh thì phải rõ sớm ko hết chỗ đỗ
Tên nào nhìn cứ nhìn, mãi cũng chán, mấy thằng còn bắt chuớc nữa cơ :))
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top