Cụ nhầm đấyChơi nhạc thì phải học để có thể trở thành một nghệ sỹ. Còn nghe nhạc thì lại hoàn toàn mang tính tự phát và là cảm thụ riêng của mỗi cá nhân. Không ai dạy ai được về nghe nhạc bác ạ.

Không có Vốn thì nhiều dòng nhạc nghe chối lắm

Cụ nhầm đấyChơi nhạc thì phải học để có thể trở thành một nghệ sỹ. Còn nghe nhạc thì lại hoàn toàn mang tính tự phát và là cảm thụ riêng của mỗi cá nhân. Không ai dạy ai được về nghe nhạc bác ạ.
Cụ nhầm đấy
Không có Vốn thì nhiều dòng nhạc nghe chối lắm![]()
vâng.Có vẻ cụ/mợ hay phải đi chợ???
Ngôn ngữ thể hiện phông văn hoá một cách rõ nét nhất!!!
Tôi thích nghe Silence và cũng thích nghe Trong Nỗi Đau Tình Cờ... tuỳ tâm trạng. Có gì sai?
Trong thớt bàn về Văn Hoá Nghệ Thuật, bác nên chú ý đến ngôn từ kẻo lộ ra phông văn hoá của mình.
Bản thân cái giai điệu à ơi kia là thuốc ngủ nha.Bác có thể cho một vài ví dụ để tham khảo. Cá nhân em thấy âm nhạc là không biên giới và không cần phải học để nghe được âm nhạcgiống như trẻ nhỏ nghe tiếng ru à ơi là ngủ tít thò lò chứ đâu cần phải dậy chúng là nghe bài hát ru phải buồn ngủ đâu!
Bản thân cái giai điệu à ơi kia là thuốc ngủ nha.
Con tôi, ngày đầu tiên đón từ bv về đã bị nghe rhapsody Hungarian.
Cụ làm em tò mò, cụ nói rõ giúp em việc người Chăm là thày dạy đầu tiên của đất Việt ah, em chưa nghe thấy ở đâu nói vậy,Em không nghĩ thế. Văn hóa nghe nhạc không phải là sự phân biệt sang hèn hay giàu nghèo như bác đang ám chỉ đến. Văn hóa nghe nhạc là sự cảm nhận được cái hay trong bản nhạc hay lời hát dù nó là một tác phẩm giao hưởng kinh điển hay một bài hát acoustic mộc mạc nhất. Em không phải dân học Nhạc hay có kiến thức gì về âm nhạc nhưng có một điều chắc chắn là nhạc nào em cũng nghe được và tùy thuộc vào không gian và tâm trạng lúc đó như thế nào mà thôi!
Em cũng bổ sung thêm một ý kiến thế này, mỗi một nền văn hóa hay chủng tộc đều có những thuộc tính mà rất khó để thay đổi trong một hay hai thậm chí ba thế hệ. Văn hóa phương Tây sản sinh ra âm nhạc giao hưởng và chỉ có dân da trắng mới sáng tác những tác phẩm kinh điển đó mà thôi. Da vàng mũi tẹt châu Á (kể cả là Nhật Bản) cũng còn khướt mới leo được lên chiếu ngồi chung với người da trắng trong lĩnh vực âm nhạc hàn lâm đó. Việt Nam thì thôi khỏi bàn vì nằm ở vùng trũng của âm nhạc châu Á và bản chất khởi thủy người Chăm pa mới là những thày dạy hay nhạc công đầu tiên trên mảnh đất Việt nam này.
Cụ làm em tò mò, cụ nói rõ giúp em việc người Chăm là thày dạy đầu tiên của đất Việt ah, em chưa nghe thấy ở đâu nói vậy,
Cám ơn cụ.
Thân,
Cám ơn cụ đã cho em thấy 1 góc vấn đề...cơ mà em thắc mắc chút là trước đó Việt mình không có nhạc nhẽo gì à?. Hình như hát chèo có từ thời nhà Đinh thì phải...Khi Nhà Trần đánh Chăm Pa thì mang rất nhiều thợ giỏi người Chăm về phục vụ sau này. Những thợ giỏi thì từ những nghệ nhân làm gốm, nghệ nhân đồ mỹ nghệ chạm khắc, ca nhạc sỹ và cung tần mỹ nữ người Chăm, v....v.... ở một số khu vực miền Bắc từ xưa nổi tiếng như Trai Cầu Vồng Yên Thế - Gái Nội Duệ Cầu Lim hay gái Xuân La Xuân Đỉnh là những khu vực tập trung dân Chăm ưu tú được đưa về định cư từ thời đó.
Ví dụ như Tuyên Quang tại sao toàn gái xinh cũng nhờ thời nhà Mạc chạy lên đó mang theo cung tần mỹ nữ mà được như ngày nay vậy.
Cám ơn cụ đã cho em thấy 1 góc vấn đề...cơ mà em thắc mắc chút là trước đó Việt mình không có nhạc nhẽo gì à?. Hình như hát chèo có từ thời nhà Đinh thì phải...
Cụ xem cái này xem nó thế nào ahlàm gì đã có nhạc nhẽo gì trước thời nhà Trần bác ơi.
Không phải nhịp đập con tim đâu cụ ạKhông phải vô nghĩa, mà cơ bản ai cũng hiểu nhạc sỹ đang ví von tới nhịp đập con tim, với thân phận kiếp người,... ba la bô lô. Cái ví von khiến một vài người giật mình ... chợt hiểu ra và thấy nó cao siêu, trong khi rất nhiều người hiểu liền và thấy cũng hay nhưng ... bình thường![]()
Cụ xem cái này xem nó thế nào ah
Thế thì có lẽ Disney nó cũng xuất phát từ Ấn roài...hehe.Ngay trong bài viết đó cũng có nhiều giả thuyết về Chèo mà bác.
Chèo, Tuồng, Cải Lương có nhiều nét tương đồng với cái món ca nhạc người Ấn Độ. Bác để ý xem phim Ấn Độ thì cứ một đoạn hội thoại sẽ có một đoạn hát hò ngân nga![]()
Thế thì có lẽ Disney nó cũng xuất phát từ Ấn roài...hehe.
Đến giờ nói thật quan điểm của bác em thấy không thuyết phục, bác có dẫn chứng nào để chứng minh Chăm là thầy dạy nhạc cho Việt không ah.
Thân,
Có ai đi về phía hàng cây,mời vô đây góp khúc nhạc vui,khúc nhạc đêm nay dùng nhạc đệm bằng chày. thực ra ý của tác giả Xuân Hồng muốn nói ,công việc giã gạo nuôi quân của dân làng sóc Bon bo,nhưng khi mới mờ sáng mà có người đang đi ở phía hàng cây,thì cũng mời vào góp sức cùng dân làng làm công việc giã gạo,nhưng tác giả không muốn mời vào giã gạo.mà mời vào góp khúc nhạc .thế nghe nó nhã hơn phỏng cụ.em cứ đoán thế thôi.còn ai là ai thì em nghĩ cái này nó vô hư lắm có thể chỉ là kho9ng có ai cụ thể cả.Chả biết cụ fun hay thật thì cứ hỏi. Trong bài Tiếng chày trên sóc Bombo có câu "có ai đi về phía hàng cây, mời vô đây.." Ai là ai vậy cụ? Em hỏi thật ạ.
Bài này thì đỉnh òi, em thích.
Nếu để "cảm" thì không cần học ạ, ví dụ nghe giai điệu du dương hợp tai là khoái rồi, cái đó thì dễ, ai cũng cảm được. Như là khi ta nhìn bức tranh phong cảnh, tranh tả thực hoa lá, thiếu nữ... và trầm trồ vẽ đẹp quá, giống quáChơi nhạc thì phải học để có thể trở thành một nghệ sỹ. Còn nghe nhạc thì lại hoàn toàn mang tính tự phát và là cảm thụ riêng của mỗi cá nhân. Không ai dạy ai được về nghe nhạc bác ạ.