E nghe cả 2 cụ ơiTức là hiện tại cụ đang nghe đĩa than hay băng từ?
E nghe cả 2 cụ ơiTức là hiện tại cụ đang nghe đĩa than hay băng từ?
Em cũng có cảm tưởng như cụ đấy là bản ViệtThật, em tưởng bài này là phiên bản Việt của Boulevard
Sao cụ lại xúc phạm Đức tin của người ta tới vậyNhầm òi
Đa số thì là phổ thông, cao siêu thuộc số ít
Nôm na dễ hiểu nó như ô tô i 10 với rôn roi ấy
Hihi vẫn có 1 rổ fan cuồng đang lên tiếng bảo vệ anh TCS, cho rằng phải giống đến 1 rổ nốt mới tính là đạo. Em thì cứ thấy giống những nét giai điệu chính là bỏ mẹ rồi, mà giống 1 bài thôi còn ok chứ giống mấy bài liền, có bài giống hệt thì cần xem xét.Em cũng có cảm tưởng như cụ đấy là bản Việt
Cụ ăn chơi quá!E nghe cả 2 cụ ơi
Là tiếng búa đóng đinh vào quan tài cụ ạ. Vì có một tình yêu quá tha thiết dành cho cuộc đời, thành ra TCS thường xuyên bị ám ảnh về cái chết, về sự hữu hạn của kiếp người.Đọc còm của các cụ chê thấy đa phần là đếch hiểu hoặc cố tình xuyên tạc ý nghĩa rồi bảo là vô nghĩa.
Ví dụ:
“Hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi
Để một mai tôi về làm cát bụi
Ôi cát bụi mệt nhoài
Tiếng động nào gõ nhịp không nguôi”
Hỏi có bao nhiêu cụ biết được cái “tiếng động nào gõ nhịp không nguôi” là tiếng gì? Hay lại bảo là lời vô nghĩa?
Kể thiếu rồi, bạn Thỏ mất răng! TCS có fan ở mọi tầng lớp trong xã hội, nhưng mình chưa gặp ai yêu nhạc Trịnh mà có thái độ ứng xử với những thứ không hợp gu với mình kém văn minh, thiếu văn hoá như Thỏ. Không ít người trong số họ, mình thấy đáng quý lắm, ví dụ như bác này. Thỏ ko tin thì cứ gõ Nguyễn Hữu Thái Hoà, Trịnh Công Sơn hỏi anh Gúc để thấy nhạc Trịnh đã ảnh hưởng tích cực đến bác ấy như nào nhé! Thỏ cũng tập nghe nhạc Trịnh đi cho bớt hồ đồThì em đã bẩu ở trên mà. Nhạc ông Sơn được giới xích lô3 gác, hàng rau hàng thịt trọng lắm mà
Tình yêu tha thiết và bao dung trước cuộc đời, dù đời nhiều đau đớn. Em thích nhạc Trịnh ở tinh thần đó cụ ạ. ".. Hãy yêu ngày tới dù quá mệt kiếp người. Còn cuộc đời, ta cứ vui ..."Thưa cụ , tôi đã trải qua và chiêm nghiệm đến 3 cuộc chiến tranh .Vết chân tôi có thể nói đã đi khắp cái dải đất VN này . Tôi đã từng đến châu Mỹ , châu Phi và sẽ còn tiếp tục đi đến nhiều nơi nữa trên trái đất này .Càng đi càng thấu hiểu cái mong manh của thân phận con người .Ns Trịnh Công Sơn hiểu một phần nào đó thân phận bèo bọt và rất mỏng manh của những người cùng máu đỏ da vàng, cùng nòi giống tổ tiên ,cùng văn hoá ngôn ngữ. Hàng ngày ông chứng kiến cảnh bắn giết lẫn nhau trong chiến tranh khói lửa bạo tàn, xảy ra chính trên quê hương ông .” Tôi đã thấy ,tôi đã thấy .Bên khu vườn một người mẹ ôm xác đứa con .Tôi đã thấy , tôi đã thấy người cha già ôm con lạnh giá “ ( Hát trên những xác người ) .Một nhạc sỹ tài hoa với tầm lòng trắc ẩn thương cho những kiếp người , thương thay cho đất nước này sao mãi phải chịu cảnh đọa đày của chiến tranh .” Mẹ vỗ tay reo mừng chiến tranh .Chị vỗ tay hoan hô hoà bình “ .Có những kẻ sống nhờ chiến tranh .Nhưng nhạc sỹ TCS thì khác - Chị vỗ tay hoan hô hoà bình .Tấm lòng và những lời ca , nốt nhạc của nhạc sỹ TCS sẽ không bao giờ phai mờ bởi những người yêu chuộng hoà bình của những kẻ đã trải qua chiến tranh như chúng tôi .
Không phải vô nghĩa, mà cơ bản ai cũng hiểu nhạc sỹ đang ví von tới nhịp đập con tim, với thân phận kiếp người,... ba la bô lô. Cái ví von khiến một vài người giật mình ... chợt hiểu ra và thấy nó cao siêu, trong khi rất nhiều người hiểu liền và thấy cũng hay nhưng ... bình thườngĐọc còm của các cụ chê thấy đa phần là đếch hiểu hoặc cố tình xuyên tạc ý nghĩa rồi bảo là vô nghĩa.
Ví dụ:
“Hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi
Để một mai tôi về làm cát bụi
Ôi cát bụi mệt nhoài
Tiếng động nào gõ nhịp không nguôi”
Hỏi có bao nhiêu cụ biết được cái “tiếng động nào gõ nhịp không nguôi” là tiếng gì? Hay lại bảo là lời vô nghĩa?
Không biết cụ khác thế nào chứ em không bỏ nhạc Trịnh, chỉ nghe nhạc do nhạc sỹ Trịnh Công Sơn sáng tác như nghe những nhạc sỹ nổi tiếng khác trong nước sáng tác. Và em không tôn sùng nó như một dòng nhạc riêng lẻ.Xin hỏi các cụ ko thích nghe nhạc trịnh. Vậy các cụ nghe loại nhạc nào. Để tôi xem cao sang văn minh văn hóa của các cụ nó cỡ như nào.
Còn ko, thì tôi đồ rằng các cụ nhạc del j cũng chê thôi.
mấy thằng tây đạo nhạc cụ tcs thì cóHihi vẫn có 1 rổ fan cuồng đang lên tiếng bảo vệ anh TCS, cho rằng phải giống đến 1 rổ nốt mới tính là đạo. Em thì cứ thấy giống những nét giai điệu chính là bỏ mẹ rồi, mà giống 1 bài thôi còn ok chứ giống mấy bài liền, có bài giống hệt thì cần xem xét.
Âm nhạc Việt nam nó phong Phú lắm với nhiều nhạc sĩ sáng tác đâu chỉ có mỗi ông Sơn mà vị vì cớ chi cứ tôn ông í lên như thánh vậy ???Là tiếng búa đóng đinh vào quan tài cụ ạ. Vì có một tình yêu quá tha thiết dành cho cuộc đời, thành ra TCS thường xuyên bị ám ảnh về cái chết, về sự hữu hạn của kiếp người.
Kể thiếu rồi, bạn Thỏ mất răng! TCS có fan ở mọi tầng lớp trong xã hội, nhưng mình chưa gặp ai yêu nhạc Trịnh mà có thái độ ứng xử với những thứ không hợp gu với mình kém văn minh, thiếu văn hoá như Thỏ. Không ít người trong số họ, mình thấy đáng quý lắm, ví dụ như bác này. Thỏ ko tin thì cứ gõ Nguyễn Hữu Thái Hoà, Trịnh Công Sơn hỏi anh Gúc để thấy nhạc Trịnh đã ảnh hưởng tích cực đến bác ấy như nào nhé! Thỏ cũng tập nghe nhạc Trịnh đi cho bớt hồ đồ
Tình yêu tha thiết và bao dung trước cuộc đời, dù đời nhiều đau đớn. Em thích nhạc Trịnh ở tinh thần đó cụ ạ. ".. Hãy yêu ngày tới dù quá mệt kiếp người. Còn cuộc đời, ta cứ vui ..."
1, Đỏ: thích nghe ai là quyền của mình, bạn Thỏ ko có tư cách vặn vẹo cớ sao với cớ giăng này nọ. Mình không có nghĩa vụ thoả mãn thói vừa gato nhỏ mọn vừa tọc mạch nhiều chuyện và hợm hĩnh của bạn. Tuy nhiên, nếu bạn tha thiết muốn biết và hỏi với thái độ lịch sự hơn thì mình sẽ có thể cân nhắc việc trả lời giúp bạn.Âm nhạc Việt nam nó phong Phú lắm với nhiều nhạc sĩ sáng tác đâu chỉ có mỗi ông Sơn mà vị vì cớ chi cứ tôn ông í lên như thánh vậy ???
Tôi nói nhạc của ông Sơn được đám quần chúng cần lao ưa chuộng vậy là tôi đổ oan cho đứa nào chăng ???
Đó là điều tốt ấy chứ
Vãi với vị
Hầu như nhạc gì em cũng thích, nhưng với riêng nhạc Trịnh có thể gọi là yêu vì tìm đc sự đồng cảm trọn vẹn cụ ạ. Càng thêm tuổi, nghe càng thấm.Đợt em làm cùng tay người SG, nhà gần nhà NS TCS, hắn tỏ thái độ gato với TCS khi thời gian CS HNh và mấy người nữa hay ở đấy. Tóm lại là gato khi thấy gái đẹp cứ bu xung quanh. Hắn bịa hay không em chịu, nhưng thái độ là rất gato.
Với lòng thanh thản vô tư, thì nên coi như nhạc của TCS là viết về kiếp người, có thể được sáng tác khi đang uống rượu, đang say và câu từ là tập hợp những khoảng khắc chắt lọc từ NS hoặc từ văn hóa dân gian VN. Có những khúc, đoạn nghe ê a như như ca dao, đồng dao vang trên đồng lúa chín.
Nhạc, dù buồn hay vui đều là ca ngợi vẻ đẹp cuộc sống, gợi mở tâm hồn.
Ngay như nhạc Đám, nghe buồn khủng khiếp, bình thường mà mở nghe thì chả ai dám. Nhưng đang ở Đám nghe thấy cảm động, kiếp người phù du, cát bụi. Vấn đề là nghe nghe một lúc thôi, chả ai nghe cả buổi được. Đời người còn như một cái chớp mắt so với vạn vật, buông bỏ bớt cái gì hay cái đấy, không thích thì bước qua. Cũng như thắp hương xong rồi đi. Thế thoai.
Em nghe tả pí lù, từ nhạc đỏ đến nhạc Trịnh, rock, disco ... Tùy tâm trạng và hoàn cảnh mà nghe nhạc. Ví dụ đang ôn lịch sử nước nhà mà nghe disco thì thật lố bịch, nghe nhạc đỏ là hay nhất. Nhưng ko có dịp lễ lộc trọng đại hay sự kiện gì mà nghe nhạc đỏ thì em thấy ko phù hợp tí nào.1, Đỏ: thích nghe ai là quyền của mình, bạn Thỏ ko có tư cách vặn vẹo cớ sao với cớ giăng này nọ. Mình không có nghĩa vụ thoả mãn thói vừa gato nhỏ mọn vừa tọc mạch nhiều chuyện và hợm hĩnh của bạn. Tuy nhiên, nếu bạn tha thiết muốn biết và hỏi với thái độ lịch sự hơn thì mình sẽ có thể cân nhắc việc trả lời giúp bạn.
2, Xanh: Mình đạp xích lô, thuộc đám quần chúng cần lao và thích nghe nhạc Trịnh nghĩa là nhạc Trịnh thuộc hàng thấp kém, ý Thỏ thế phỏng? Đồng ý với Thỏ, nếu điều này làm bạn vui. Thế nhé, mình nhường Thỏ đấy!
Hầu như nhạc gì em cũng thích, nhưng với riêng nhạc Trịnh có thể gọi là yêu vì tìm đc sự đồng cảm trọn vẹn cụ ạ. Càng thêm tuổi, nghe càng thấm.
cái nền Văn hoá nó quyết định nha cụ.Âm nhạc nói riêng và nghệ thuật nói chung không có khái niệm sang - hèn; giàu - nghèo; cao cấp - thấp cấp; quý tộc - hạ đẳng; thượng lưu - hạ lưu. Chỉ có thể phân hạng là hay hoặc không hay (dở) mà thôi. Sở thích là thuộc phạm trù cá nhân nên việc bỉ bôi hay chê bai là không nên
cái nền Văn hoá nó quyết định nha cụ.
Ra chợ, cụ thử hỏi 100 người bán hàng thì có mấy người biết được cái tên Bach, Traikovsky trong khi đó fan của ông TVS có mà cả rổ !!!
Nghe nhạc cũng phải Học nha cụEm không nghĩ thế. Văn hóa nghe nhạc không phải là sự phân biệt sang hèn hay giàu nghèo như bác đang ám chỉ đến. Văn hóa nghe nhạc là sự cảm nhận được cái hay trong bản nhạc hay lời hát dù nó là một tác phẩm giao hưởng kinh điển hay một bài hát acoustic mộc mạc nhất. Em không phải dân học Nhạc hay có kiến thức gì về âm nhạc nhưng có một điều chắc chắn là nhạc nào em cũng nghe được và tùy thuộc vào không gian và tâm trạng lúc đó như thế nào mà thôi!
Nghe nhạc cũng phải Học nha cụ
Có vẻ cụ/mợ hay phải đi chợ???cái nền Văn hoá nó quyết định nha cụ.
Ra chợ, cụ thử hỏi 100 người bán hàng thì có mấy người biết được cái tên Bach, Traikovsky trong khi đó fan của ông TCS có mà cả rổ !!!