Vậy lô đề chắc cụ kiếm nhiều quá rồi. Vietlott bao giờ cụ trúng vậy?Tam giác Pascal nâng cao lên là kim tự tháp Pascal.
Ngày xưa em hay tính lô đề bằng cái này nên nghiên cứu rất kỹ.
Giờ em chuyển qua Vietlott rồi nên bỏ cái này.
Vậy lô đề chắc cụ kiếm nhiều quá rồi. Vietlott bao giờ cụ trúng vậy?Tam giác Pascal nâng cao lên là kim tự tháp Pascal.
Ngày xưa em hay tính lô đề bằng cái này nên nghiên cứu rất kỹ.
Giờ em chuyển qua Vietlott rồi nên bỏ cái này.
Em đang nghiên cứu, ông Pascal không ăn thua nên em đang tuyển ông khác.Vậy lô đề chắc cụ kiếm nhiều quá rồi. Vietlott bao giờ cụ trúng vậy?
So với Tào Văn Thắng thì cụ hơn kém mấy khóa? Em ngó qua mấy bài của cụ thì em mạnh dạn đoán kém từ 4 đến 6 khóa.Em B0 cụ ạ. A0 và B0 học cùng địa điểm.
Phần lớn các ngành nghề sau này chả ai nhớ đến tích phân, vi phân nhưng em vẫn dậy bọn trẻ con là hồi trẻ đầu óc chưa phải nghĩ tới tiền, công việc, lo học phí, chăm con,... thì việc dùng não nhiều nhất là học trong đấy toán là cái khiến não suy nghĩ nhiều nhất. Có thể sau này k dùng nhưng tập luyện tốt giai đoạn nhỏ đấy giúp trí não mình phát triển, sau này không dùng toán nữa nhưng thành quả thu được là mình có trí tuệ cho những thứ khácEm nhớ hồi năm 1 đã phải học lập trình Pascal giải các bài toán ma trận và khảo sát hàm số. Bi h nhìn lại em chả nhớ gì, nhớ mỗi cái tên, đúng là lãng phí thật!.
Cụ có biết một chút, còn lại là nghe bọn string quảng cáo, nên viết nhiều thông tin sai.Chính vì sự kiêu ngạo của các nhà hình học cổ đại, tin vào sự đẹp đẽ và ngắn ngọn của công thức hình học mà môn hình học bị lạc hậu so với các nhánh khác. Mãi tận sau này môn hình mới phát triển thành hình học vi phân (thêm công cụ giải tích vào hình), hình học xạ ảnh (dùng trong hội họa, mọi đường thẳng cắt nhau tại một điểm, kể cả đường thẳng song song, khi đó phải thay hết khái niệm điểm).
Tập số phức đã là mở rộng của tập số thực rồi nhưng còn trường p-adic là mở rộng tương tự của tập hữu tỉ như trường số phức với số thực. Lý thuyết p-dic được ứng dụng rất nhiều trong vật lý lượng tử.
Ngay như đoạn dây điện treo giữa hai cột điện tại sao lại có hình dạng võng xuống như vậy. Nếu theo lý thuyết thông thường thì chỉ 1 trọng lực đặt tại trong tâm và 2 lực căng dây tác động lên đầu cột. Đây chỉ là mô hình lý tưởng. Còn thực tế đoạn dây điện có vô hạn phần tử vật chất có trọng lực, và phải dùng lý thuyết trong không gian vô hạn chiều để giải rồi.
Vi phân và tích phân chỉ là 2 cái móng chân của toán học. Muốn trẻ con yêu toán không sợ toán và có tư duy tốt cho nhiều vấn đề thì không nên bắt đầu, cũng không cần yêu 2 cái móng chân đó. Xã hội cũng ghét 2 cái móng đó. Chương trình SGK VN lại đề cao hai cái móng chân đó - và càng làm mọi người ghét toán, sợ toánPhần lớn các ngành nghề sau này chả ai nhớ đến tích phân, vi phân nhưng em vẫn dậy bọn trẻ con là hồi trẻ đầu óc chưa phải nghĩ tới tiền, công việc, lo học phí, chăm con,... thì việc dùng não nhiều nhất là học trong đấy toán là cái khiến não suy nghĩ nhiều nhất. Có thể sau này k dùng nhưng tập luyện tốt giai đoạn nhỏ đấy giúp trí não mình phát triển, sau này không dùng toán nữa nhưng thành quả thu được là mình có trí tuệ cho những thứ khác
Cháu cũng nói là cháu chỉ đọc lịch sử toán thôi rồi mà, cháu cũng tự nhận là dốt toán ở trên rồi đó thôi. Còn dùng lý thuyết không gian vô hạn chiều để giải bài toán treo dây điện là đúng. Từ thời cổ đại đến TK19, hình học không có sự phát triển nổi bật gì cũng đúng mà.Cụ có biết một chút, còn lại là nghe bọn string quảng cáo, nên viết nhiều thông tin sai.
1. Lý thuyết p-adic cho đến nay chỉ là phần rìa (marginal) trong lý thuyết lượng tử. Giải tích p-adic cũng chỉ là 1 phần nhỏ của giải tích trên nhóm compact địa phương (locally compact). Đưa giải tích p-adic vào Vật lý đã bắt đầu từ 196x, đưa giải tích trên nhóm locally compact vào VL từ 197x-199x. Khoảng cuối 198x Witten bắt đầu lăng xê p-adic lý thuyết dây. Rồi thì p-adic tất cả cũng dừng phát triển đầu 200x, vì chưa đem lại được cái gì mới.
2. Hình thù đoạn dây treo giữa 2 cột điện, đa số mọi người (kể cả các thầy giáo) nhầm tưởng là parabol ngửa lên trời, thực chất là hàm y(x)= A cosh( (x-a)/b) + c.
Phương trình vi phân của đường cong này có thể rất dễ dàng được dẫn ra bằng nhiều cách, như phân tích lực căng của dây tại từng điểm, hoặc viết từ phương trình Euler-Lagrange cực trị của phiếm hàm. Phương trình dạng: y'(x)=s/b, trong đó ds=sqrt(dx^2+dy^2) là vi phân độ dài đường cong. Phương trình này phân ly biến giải được dễ dàng.
Cách tiếp cận 1, phân tích lực, thì học sinh lớp 11 loại giỏi hiểu sâu vấn đề cơ học thì tự giải được. Với cách tiếp cận Lagrange thì phải sv năm 3 loại giỏi mới tự giải được.
Như vậy, có thể dùng cực trị phiếm hàm trên không gian hàm vô hạn chiều để xử lý, nhưng cũng có thể chỉ cần kiến thức sơ cấp VL lớp 11 cũng xử lý được.
3. Còn hình học vi phân phát triển mạnh từ thời giữa thế kỷ 19, còn sớm hơn rất nhiều chuyên ngành của toán hiện đại, nên không thể nói là chậm phát triển hơn các nhánh khác. Rồi từ đó lai các nhánh khác mọc ra các ngành mới như tôpo vi phân, hình học đại số, ... phát triển trong nửa cuối TK20 và đầu TK21.
Em ko biết cụ này, còn em học K6 cụ ạ.So với Tào Văn Thắng thì cụ hơn kém mấy khóa? Em ngó qua mấy bài của cụ thì em mạnh dạn đoán kém từ 4 đến 6 khóa.
Cụ Tào Văn Thắng là B0 K2, Chủ tịch kiêm TGĐ Viettel.Em ko biết cụ này, còn em học K6 cụ ạ.
Cụ Viettel là "Đức" chứ nhỉ?Cụ Tào Văn Thắng là B0 K2, Chủ tịch kiêm TGĐ Viettel.
À, ý em là toán học đa phần vẫn là kiến thức cổ điển, vẫn cần thiết và vẫn dùng cụ ạ
Ngay cả việc biết vẽ parabol nhưng mấy khi sử dụng hình này đâu Cụ. Đa số các vòm kiến trúc đều là giao của nhiều đường tròn hợp thành, hình elip cũng ít dùng.em cũng nghĩ thế, phần lớn tác dụng của toán học là để tạo thói quen suy luận logic.
chứ có phải ai học giải phương trình xong cũng áp dùng vào thực tế đâu
Bây giờ công việc đều có phần mềm hỗ trợ rồi nên cụ không nhìn thấy toán nó áp dụng thế nào. Còn để có phần mềm đó thì vẫn sử dụng toán đấy cụ ạ. Ví dụ các phần mềm đồ họa, phần mềm tính toán kết cấu, phần mềm bóc tách khối lượng, phần mềm ngân hàng, chứng khoán; các công cụ nén và giải nén dữ liệu...em cũng nghĩ thế, phần lớn tác dụng của toán học là để tạo thói quen suy luận logic.
chứ có phải ai học giải phương trình xong cũng áp dùng vào thực tế đâu
Cụ Tào Văn Thắng là B0 K2, Chủ tịch kiêm TGĐ Viettel.
Anh Tào Thắng cứ thắc mắc k hiểu ai lại phang nhầm cái đệm của mình đi như thế, hóa ra là mấy ông đồng trườngCụ Viettel là "Đức" chứ nhỉ?
Hình như đội này đang nói về chuyên KHTN hự cụ, mật mã lạ quá.Anh Tào Thắng cứ thắc mắc k hiểu ai lại phang nhầm cái đệm của mình đi như thế, hóa ra là mấy ông đồng trường
Bây giờ công việc đều có phần mềm hỗ trợ rồi nên cụ không nhìn thấy toán nó áp dụng thế nào. Còn để có phần mềm đó thì vẫn sử dụng toán đấy cụ ạ. Ví dụ các phần mềm đồ họa, phần mềm tính toán kết cấu, phần mềm bóc tách khối lượng, phần mềm ngân hàng, chứng khoán; các công cụ nén và giải nén dữ liệu...
Vâng. Ngày xưa chưa có phần mềm máy tính thì các cụ toàn tính tay. Thế nên các cụ 6x em thấy vẫn nhớ kiến thức toán rất tốt, còn em thì giờ chỉ nhớ chút ít toán sơ cấpnếu tìm hiểu bản chất của những đó thì sâu xa quá cụ ạ, em tìm cách sử dụng công cụ thôi
Cụ kia nhầm, chứ em nhầm đâu nhểAnh Tào Thắng cứ thắc mắc k hiểu ai lại phang nhầm cái đệm của mình đi như thế, hóa ra là mấy ông đồng trường
à em quai lại để chứng minh cụ k nhầmCụ kia nhầm, chứ em nhầm đâu nhể