- Biển số
- OF-301673
- Ngày cấp bằng
- 14/12/13
- Số km
- 995
- Động cơ
- 315,979 Mã lực
Cụ nào đọc luật nhiều, làm ơn cho em xin cái khái niệm "Vượt xe". Có khái niệm này rồi thì mới bàn tiếp được cơ.
Chia ko có vạch thì cụ chia bằng niềm tin à?Cụ hiểu kiểu gì ấy, không có vạch khác với không được chia theo chiều dọc nhé.
Cụ tự nghĩ ra là phải có vạch thì mới chia được làn. Chứ luật nó có định nghĩa phải có vạch mới chia được như thế đâu ?Chia ko có vạch thì cụ chia bằng niềm tin à?
Cái hệ thống một loạt cái vạch nó được sinh ra để phân chia làn đường đấy còn gì. Ko có nó thì làm gì có chia chác gì.
Chưa có khái niệm về vượt xe một cách chính xác, mà chỉ có khái niệm "vượt phải" một cách chính xác cụ ạ. Thế mới buồn cười.Cụ nào đọc luật nhiều, làm ơn cho em xin cái khái niệm "Vượt xe". Có khái niệm này rồi thì mới bàn tiếp được cơ.
e đang tiếp chuyện cụ cái vượt phải mà cụ nói mà, khi nào cụ rảnh ta lại tranh luận tiếp nhỉ
Chào hai bác. Hôm nay em lại tiếp tục, cơ mờ chỉ được 1 tiếng buổi sáng thôi.Em chỉ hỏi bác đơn giản là LUẬT GTĐB có ĐỊNH NGHĨA như nào VƯỢT PHẢI, thì bác ko trả lời được. Dùng định nghĩa khác có trong QCVN 41/2016 thì bác ko thèm nghe. Vậy tranh luận kiểu gì ?
Tóm lại em cũng chán chả muốn nói với bác về vượt phải rồi đấy.
Ở đây có ai làm trọng tài đâu mà biết ai thua đâu bác. Nhiều khi có người cứ diễn bài "cùn" thì người còn lại không tranh luận tiếp nữa, vậy ai đúng ai sai?Thì các cụ ấy đang tranh luận, đối chất nhau.
Ai đủ lý lẽ, cãi cho đối phương chịu thua bằng lý lẽ thì người đó là đúng.
"Tranh luận sôi nổi" chứ cụ, sôi nổi quá bị ăn thẻ ngayỞ đây có ai làm trọng tài đâu mà biết ai thua đâu bác. Nhiều khi có người cứ diễn bài "cùn" thì người còn lại không tranh luận tiếp nữa, vậy ai đúng ai sai?
Em và các bác còn phải lo kiếm gạo bỏ mồm chứ vào OF "cãi nhao" dư này có ra được hạt gạo nào đâu, bác nhỉ .
"Tranh luận sôi nổi" . Đó cũng là một cách nhìn bác nhể."Tranh luận sôi nổi" chứ cụ, sôi nổi quá bị ăn thẻ ngay
e đã trả lời cụ bằng đầy đủ trích dẫn luật và quy chuẩn. Mong cụ nếu có tranh luận hãy tập trung vào trọng điểm, trả lời đúng câu hỏi, không lan man đi quá xa trọng tâm của vấn đềChào hai bác. Hôm nay em lại tiếp tục, cơ mờ chỉ được 1 tiếng buổi sáng thôi.
---
Cảm ơn hai bác.
Đúng là "văn" trong còmment cũng thể hiện tính cách, tính tình.
Chưa trả lời khác hẳn với chuyện không trả lời được, phỏng thế các bác nhỉ.
Về luật thì như vậy đó cụ, còn tùy tình hình thực tế và tình trạng giao thông mà người cầm lái nên đưa ra quyết định có vượt hay không. Với e trên hết vẫn phải là bảo đảm an toàn cho chính mình và những ng tham gia giao thôngCảm ơn cụ trích dẫn. Như vậy đường hỗn hợp (có cả xe thô sơ) thì vượt thoải mái. Nhưng mà theo em 4b ko nên vượt phải nhau, nhất là đường hỗn hợp.
e thực sự vẫn nghĩ cụ học cao hiểu rộng, văn hay chữ tốt trích dẫn nhiều mà cái vấn đề đơn giản là việc vượt phải theo điều 14 của cụ chủ chỉ xảy ra khi 2 xe chạy trên cùng 1 làn cơ giới, còn làn hỗn hợp thì không hề có lỗi vượt phải? Cụ có cần e phải trích dẫn lại từ đầu để cụ đọc lại cho rõ không?Tiếp chuyện vượt.
6. Quy định vượt xe trong luật GT ĐB 2008
Điều 14. Vượt xe
1. Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
2. Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.
3. Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
4. Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trường hợp sau đây thì được phép vượt bên phải:
a) Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái;5. Không được vượt xe khi có một trong các trường hợp sau đây:
b) Khi xe điện đang chạy giữa đường;
c) Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được.
a) Không bảo đảm các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này;
b) Trên cầu hẹp có một làn xe;
c) Đường vòng, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế;
d) Nơi đường giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt;
đ) Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt;
e) Xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.
Tất cả các quy định trong điều 14 này của Luật GTĐB VN về cơ bản giống hệt với quy định trong công ước Viên 1968 về GTĐB mà Việt Nam đã tham gia từ năm 2014.
Trong công ước Viên này người ta không định nghĩa thế nào là hành vi vượt. Như vậy, nó cũng giống như đã phân tích ở trên là khái niệm thông thường, thuật ngữ thông thường thì không cần phải chú thích là: "ở đây ... được hiểu như sau".
7. Phân tích một vài điểm trong điều 14.
- Chạy ngược chiều ở đây cần hiểu là cả hai trường hợp, ngược chiều đúng luật và ngược chiều sai luật. Ví dụ sai luật: các xe chạy sát dải phân cách giữa mà dải phân cách giữa nằm bên phải xe trên cao tốc hoặc trên các đường quốc lộ là ngược chiều sai luật.
- Xe phía trước đã tránh về bên phải tức là bề rộng phần đường mà xe cần vượt sử dụng được tăng lên, đảm bảo độ an toàn cần thiết.
- Nếu xe phía trước đã và đang rẽ trái thì bề rộng phần đường để sử dụng cho việc vượt cũng tăng lên, đảm bảo độ an toàn cần thiết. Tuy nhiên, dù cho xe phía trước đã rẽ trái nhưng trong đoạn đường định vượt vẫn có chướng ngại vật hoặc xe ngược chiều thì cũng không được phép vượt.
- Khoản 4 đã khẳng định: vượt về bên trái xe đằng trước. Như vậy, khi nói hành vi vượt bình thường thì tất cả mọi người đều hiểu rằng đó là vượt về phía bên trái.
Còn vượt "chưa bình thường" là vượt bên phải nhưng chỉ trong 3 trường hợp cho phép chứ không phải tất cả.
Bình: Cơ bản về vượt đã rõ. Cũng không cần phải nói là sao mà lại khó giải thích cho người này người kia thế .
(còn tiếp)
Bác cần bình tĩnh để đợi và đọc cho hết đã ạ. Không nên nóng vội như còm này ạ.e thực sự vẫn nghĩ cụ học cao hiểu rộng, văn hay chữ tốt trích dẫn nhiều mà cái vấn đề đơn giản là việc vượt phải theo điều 14 của cụ chủ chỉ xảy ra khi 2 xe chạy trên cùng 1 làn cơ giới, còn làn hỗn hợp thì không hề có lỗi vượt phải? Cụ có cần e phải trích dẫn lại từ đầu để cụ đọc lại cho rõ không?
e cũng đi kiếm gạo chứ múa phím thế này, of cùng chẳng làm đầy túi cho e được. Chỉ có điều e thấy cụ lan man quá. Vấn đề được hiểu nó đơn giản. Rằng hành vi vượt phải không xảy ra trên làn hỗn hợp. Khi chỉ có 1 làn cơ giới thì sẽ được vượt phải theo điều 14 luật giao thông. Em thấy nó đơn giản như 1+1=2. Ấy thế mà cụ đi từ đông sang tây. Từ tây sang đông. Bắt e trích dẫn cả vạch làn xe cơ giới rồi thì cũng chẳng đi vào trọng tâm làm e thấy hình như e với cụ không tìm được cùng tiêgns nói. Sau còm này e xin phép cụ đừng trích dẫn lại còm của e. Cụ hiểu theo ý của cụ thì cũng được, e không có ý kiến. Cảm ơn cụBác cần bình tĩnh để đợi và đọc cho hết đã ạ. Không nên nóng vội như còm này ạ.
Phía trên em đã nói là chúng em còn phải đi kiếm gạo chứ OF có cho em gạo đâu.