[Funland] Tình hình Nga - Ukraine Vol.169 (số đặc biệt: xung đột Nga và Ukraine)

Milan1899

Xe container
Biển số
OF-197825
Ngày cấp bằng
8/6/13
Số km
5,960
Động cơ
1,330,678 Mã lực
Chết vì "làm màu" với gái là cái chết tê tái ! 😰

IMG_1585.jpeg


🇺🇦 Bộ Quốc phòng Ukraine tiếp tục thu hút những người trẻ tuổi vào hàng ngũ của mình.

Từ bánh kẹp phô mai và giải trí trực tuyến, các cậu trai mới lớn đang chuyển sang thứ gì đó "thiết thực" hơn. Trong video này, những người trẻ tuổi từ 18 đến 24 dường như ám chỉ rằng, họ có thể giành được sự ngưỡng mộ của các cô gái nhờ vào hợp đồng với Lực lượng vũ trang Ukraine.

Họ nói rằng, "chỉ có thể đáp ứng được nhu cầu của bạn gái bằng các khoản thanh toán theo hợp đồng từ Lực lượng vũ trang Ukraine". Tuy nhiên đó chỉ là "những khoản thanh toán nằm trên giấy".

 

Finew

Xe tăng
Biển số
OF-740882
Ngày cấp bằng
27/8/20
Số km
1,170
Động cơ
187,750 Mã lực
Ngày EU mua khí đốt Nga, trả tiền theo giá Mỹ không còn xa

IMG_5671.jpeg
IMG_5672.jpeg
IMG_5673.jpeg
Cty NL Mỹ trụ sở tại Đức sẽ bán năng lượng DC với giá TT theo nhu cầu của người dân Liên Âu ạ; Sp được khai thác, xào nấu bằng CN hiện đại nhứt, và vận chuyển đến tận nơi người mua, với nguồn cung dồi dào và độ tin cậy dựa theo mức độ nghe lời của chính phủ Đức;
 

Grizzly Bear

Xe hơi
Biển số
OF-869918
Ngày cấp bằng
18/10/24
Số km
163
Động cơ
27,739 Mã lực
Tuổi
39
Có đến 82% người Ukraine được hỏi tin rằng Ukraine nên tiếp tục chiến đấu chống lại Nga, ngay cả khi Mỹ ngừng mọi sự hỗ trợ dành cho Kiev.

Theo báo Ukrainska Pravda ngày 25-3, đây là kết quả cuộc thăm dò do Viện Xã hội học quốc tế Kiev (KIIS) mới thực hiện và công bố.

Thông cáo của KIIS viết: "Vào đầu tháng 3-2025, Mỹ từng tạm dừng hỗ trợ quân sự. Mặc dù đã được nối lại, chúng tôi vẫn hỏi rằng Ukraine tốt nhất nên phản ứng như thế nào nếu Mỹ ngừng hỗ trợ Ukraine vĩnh viễn. Chúng tôi muốn biết liệu người dân Ukraine nói chung có sẵn sàng tiếp tục chiến đấu với sự hỗ trợ hạn chế chỉ từ châu Âu, hay họ có sẵn sàng chấp nhận mọi yêu cầu của Nga, tức là đầu hàng thực sự, hay không.

Hiện có sự đồng thuận rõ ràng giữa người dân Ukraine rằng Ukraine phải tiếp tục chiến đấu bất chấp mọi thứ, với tỉ lệ ủng hộ 82%. Chỉ có 8% số người được hỏi cho biết trong những điều kiện như vậy, họ sẽ có xu hướng chấp nhận đầu hàng nhiều hơn.

Ở tất cả các vùng, tuyệt đại đa số - từ 78% ở phía đông đến 83% ở phía tây Ukraine - tin rằng bất chấp mọi thứ, Ukraine nên tiếp tục kháng cự và không đầu hàng".

Phần lớn người Ukraine được khảo sát (79%) còn cho rằng những yêu cầu của Nga gần đây đưa ra đối với thỏa thuận ngừng bắn là không thể chấp nhận được.


Cuộc thăm dò được KIIS tiến hành từ ngày 12 đến 22-3-2025. Theo sáng kiến của riêng mình, viện này đã đưa vào một câu hỏi về nhận thức của người dân Ukraine đối với đề xuất tạm thời ngừng cuộc chiến với Nga. Cuộc thăm dò được thực hiện thông qua điện thoại.

Tổng cộng có 1.326 người được hỏi trong độ tuổi từ 18 trở lên, sống tại các vùng do Ukraine kiểm soát vào thời điểm được phỏng vấn.

Giám đốc điều hành của KIIS Anton Hrushetskyi chia sẻ: "Các cuộc khảo sát của chúng tôi luôn cho thấy rằng người Ukraine nhìn chung có cùng quan điểm về các vấn đề chiến tranh và hòa bình. Người Ukraine thể hiện mong muốn hòa bình chân thành và vẫn linh hoạt thảo luận ngay cả những thỏa hiệp đau đớn, chẳng hạn như hoãn giải phóng một số vùng lãnh thổ bị chiếm đóng.

Tuy nhiên, đồng thời, có sự đồng thuận rõ ràng trong xã hội Ukraine rằng không thể đạt được hòa bình bằng mọi giá, và tất nhiên là không chấp nhận đầu hàng. Ưu tiên lúc này là các bảo đảm an ninh đáng tin cậy. Người Ukraine sẵn sàng tiếp tục kháng chiến trên toàn quốc đến khi đạt được một nền hòa bình có thể chấp nhận được".

Kết quả thăm dò được công bố trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đang tổ chức các cuộc đàm phán riêng với Ukraine và Nga, với mong muốn đưa cuộc xung đột Nga - Ukraine đi tới hồi kết sau 3 năm.
 

toannguyenftu

Xe hơi
Biển số
OF-97563
Ngày cấp bằng
29/5/11
Số km
144
Động cơ
399,708 Mã lực
Đây chính xác là những gì tôi nghĩ, và tôi cũng đã dự đoán Trump sẽ thắng. Các lý do và nguyên nhân tại sao Trump thắng Biden trên media Mỹ, thực ra là hoàn toàn nguỵ biện và che lấp lý do thực. Không phải Trump, mà bản thân elite của Mỹ đã nhận ra sai lầm trong chính sách cũ mà họ thực hiện qua vai Biden. Do đó, họ cần 1 vai diễn khác để thay đổi chính sách, mà cụ thể là: Không đc đẩy Nga lại gần với TQ, Iran và BTT. Đặc biệt, phải bằng mọi cách dừng lại, hoặc ít nhất là làm chậm lại qúa trình Phi đô la hoá. Trump hoàn toàn phù hợp với vai diễn này. Có thể thấy sự thống nhất rất cao trong hàng ngũ elite của Mỹ về điều này, thể hiện qua chiến thắng kỷ lục và tuyệt đối của Trump vs Harris.
Em cũng nghĩ vậy. Ko có khác biệt Trump hay Biden mà là thay đổi trong chính sách nên phải thay đổi người đại diện.
 

duyhoang2004

Xe hơi
Biển số
OF-557421
Ngày cấp bằng
9/3/18
Số km
155
Động cơ
162,979 Mã lực
Tuổi
46
Uka là một nước độc lập, chủ quyền, nên việc thoát Nga ý nói là về văn hóa và kinh tế. vậy Thoát Nga thì ông cứ cắt hết kinh tế làm ăn với nga quay sang làm ăn với âu, xin đc nó gia nhập eu càng tốt, hà cớ gì mà ông đàn áp người nói tiếng nga, xin vào liên minh quân sự để chống nó thì nó lại chẳng phải phản ứng lại.
còn U nuhư hiện tại chủ yếu do chính quyền kém, để thành con cờ trong tay nước khác, nó dí cho làm tiền đồn phang Nga Ngố, tan nát hết cả. Ở cạnh nước mạnh mà không mềm dẻo không khéo thì dễ toạch.
Mâu thuẫn giữa các quốc gia nó kinh khủng lắm các cụ ạ. Một khi mà không dàn xếp được bằng biện pháp hòa bình, phải dùng vũ lực giải quyết bằng chiến tranh thì hậu quả sẽ rất thảm khốc, đau đớn cho bên thua. Nhẹ nhất là cắt đất cầu hòa, nặng hơn thì là mất nước, mất chính quyền.

Với trường hợp của Russ-Ukr thì chưa phân định thắng thua cho nên mọi thứ còn rất lằng nhằng. Các bên sẽ còn chiến tiếp và bọn thầy dùi bên ngoài còn thọc gậy bánh xe, chọc thối đục nước béo để hôi của hoặc trục lợi cả hai bên.

Phải học các cụ nhà ta, làm việc gì cũng phải cưa đứt đục suốt, đập chết ăn thịt. Oánh rắn là phải oánh dập đầu.=))
 
Chỉnh sửa cuối:

rasi1

Xe tải
Biển số
OF-437090
Ngày cấp bằng
14/7/16
Số km
360
Động cơ
229,083 Mã lực
Tuổi
39
GDP bình quân danh nghĩa 9k USD là con số "nhìn phát biết ngay nghèo". Nó kiểu như lương tháng của một anh công chức quèn ở nước ngoài, đủ sống qua ngày nhưng đừng mơ mua siêu xe hay biệt thự. Nhưng mà, cái PPP 39k USD mới là điểm sáng – tức là nếu tính sức mua thực tế, dân Belarus sống sướng hơn nhiều so với con số 9k kia .
Tại sao?
Vì vật giá ở đó rẻ như cho không! Một ổ bánh mì chắc giá vài nghìn đồng Việt Nam, thuê nhà thì rẻ hơn cả tiền trà sữa tháng của mấy em Gen Z. Năng lượng thì khỏi bàn, Belarus có "ông anh lớn" Nga chống lưng, gas với điện rẻ đến mức xài hoài không hết, bật sưởi mùa đông mà tưởng đang ở resort.

Giờ quay sang Ukraine, GDP bình quân danh nghĩa năm 2023 đâu đó khoảng 4-5k USD (tùy số liệu, chiến tranh làm nó loạn cào cào), PPP thì tầm 13-14k USD. Nhìn phát là thấy thảm rồi! Belarus 9k danh nghĩa mà PPP tận 39k, tức là sức mua gấp 4 lần con số danh nghĩa. Ukraine thì danh nghĩa đã thấp, PPP cũng chẳng khá hơn bao nhiêu, sức mua thực tế chắc chỉ gấp đôi tí tẹo. Dân U cà mua cái gì cũng đắt đỏ, từ điện nước tới rau củ, trong khi Belarus sống khỏe re với giá cả "hạt dẻ".

Belarus tuy bị gọi là "kẻ độc tài cuối cùng của châu Âu", nhưng ít ra dân nó còn có tiền mua thịt về nhậu, còn Ukraine thì vừa đánh nhau vừa phải tính xem hôm nay ăn mì gói hay ăn đất cho rẻ!
Được như Bela hay TT lại chả ngon!
Bela GDP bình quân 9k, PPP 39k
Và vấn đề ở chỗ vật giá thường ngày nó rất rẻ, chi phí năng lượng thì khỏi nói.
TT được LX xây dựng toàn bộ hệ thống công nghiệp, là 1 quốc gia công nghiệp hóa hoàn chỉnh (điều mà 1 nước quen đang phấn đấu chưa xong)
Hai nước này kinh tế không bùng nổ không phải vì làm kinh tế theo Nga, mà là vì họ bị cấm vận. Hãy hiểu điều đó!
2 bạn trẻ lấy đâu ra con số 39k mà chém kinh thế
 

cocken

Xe tải
Biển số
OF-872023
Ngày cấp bằng
23/11/24
Số km
251
Động cơ
17,212 Mã lực
Muốn thoát Nga thì sao không trả lại hết những gì đã nhận của Nga đi. Từ đất đai, công nghệ, khoa học kỹ thuật lẫn cả lịch sử vv.

Miền Đông là của Nga phải trả hết là đương nhiên. Nhưng Odessa, Kiev cũng là thuộc Nga của Nga. Thoát thì trả lại hết cho Nga thế là thoát thành công.

Chứ đâu lại có cái kiểu qua cầu rút ván, ăn cháo đá bát như vậy. Ai cho?

TT Putin có từng nói đấy. Thích thoát thì Nga sẽ lấy lại hết những gì đã cho.
Ha ha, khi li dị cô vợ sẽ mang đi con cái, tiền bạc,...anh chồng thì ôm cục nợ. Để bữa nào rảnh hỏi mấy đứa Ukraine làm chung xem bên U giờ còn học định luật của Lomonosov hay bảng Mendeleev không.
 

kocogi

Xe tải
Biển số
OF-201877
Ngày cấp bằng
13/7/13
Số km
221
Động cơ
290,090 Mã lực
Thế này người mua có nhận thấy rằng mình bị ngu không nhỉ :D
Nếu mua là ngu chắc,cơ mà trước đó thì thằng bán chắc chắn ko khôn ,😂😂😂.
Ai đời đường ống của mình,tài nguyên của mình mà phải bán rẻ cho Mỹ mới đau,này A Pu khác gì a Ze,cũng bị ép ký những thỏa thuận "bán nước"đâu.
😜😜😜
 

sthd

Xe cút kít
Biển số
OF-189822
Ngày cấp bằng
15/4/13
Số km
16,341
Động cơ
1,055,334 Mã lực
Có đến 82% người Ukraine được hỏi tin rằng Ukraine nên tiếp tục chiến đấu chống lại Nga, ngay cả khi Mỹ ngừng mọi sự hỗ trợ dành cho Kiev.

Theo báo Ukrainska Pravda ngày 25-3, đây là kết quả cuộc thăm dò do Viện Xã hội học quốc tế Kiev (KIIS) mới thực hiện và công bố.

Thông cáo của KIIS viết: "Vào đầu tháng 3-2025, Mỹ từng tạm dừng hỗ trợ quân sự. Mặc dù đã được nối lại, chúng tôi vẫn hỏi rằng Ukraine tốt nhất nên phản ứng như thế nào nếu Mỹ ngừng hỗ trợ Ukraine vĩnh viễn. Chúng tôi muốn biết liệu người dân Ukraine nói chung có sẵn sàng tiếp tục chiến đấu với sự hỗ trợ hạn chế chỉ từ châu Âu, hay họ có sẵn sàng chấp nhận mọi yêu cầu của Nga, tức là đầu hàng thực sự, hay không.

Hiện có sự đồng thuận rõ ràng giữa người dân Ukraine rằng Ukraine phải tiếp tục chiến đấu bất chấp mọi thứ, với tỉ lệ ủng hộ 82%. Chỉ có 8% số người được hỏi cho biết trong những điều kiện như vậy, họ sẽ có xu hướng chấp nhận đầu hàng nhiều hơn.

Ở tất cả các vùng, tuyệt đại đa số - từ 78% ở phía đông đến 83% ở phía tây Ukraine - tin rằng bất chấp mọi thứ, Ukraine nên tiếp tục kháng cự và không đầu hàng".

Phần lớn người Ukraine được khảo sát (79%) còn cho rằng những yêu cầu của Nga gần đây đưa ra đối với thỏa thuận ngừng bắn là không thể chấp nhận được.


Cuộc thăm dò được KIIS tiến hành từ ngày 12 đến 22-3-2025. Theo sáng kiến của riêng mình, viện này đã đưa vào một câu hỏi về nhận thức của người dân Ukraine đối với đề xuất tạm thời ngừng cuộc chiến với Nga. Cuộc thăm dò được thực hiện thông qua điện thoại.

Tổng cộng có 1.326 người được hỏi trong độ tuổi từ 18 trở lên, sống tại các vùng do Ukraine kiểm soát vào thời điểm được phỏng vấn.

Giám đốc điều hành của KIIS Anton Hrushetskyi chia sẻ: "Các cuộc khảo sát của chúng tôi luôn cho thấy rằng người Ukraine nhìn chung có cùng quan điểm về các vấn đề chiến tranh và hòa bình. Người Ukraine thể hiện mong muốn hòa bình chân thành và vẫn linh hoạt thảo luận ngay cả những thỏa hiệp đau đớn, chẳng hạn như hoãn giải phóng một số vùng lãnh thổ bị chiếm đóng.

Tuy nhiên, đồng thời, có sự đồng thuận rõ ràng trong xã hội Ukraine rằng không thể đạt được hòa bình bằng mọi giá, và tất nhiên là không chấp nhận đầu hàng. Ưu tiên lúc này là các bảo đảm an ninh đáng tin cậy. Người Ukraine sẵn sàng tiếp tục kháng chiến trên toàn quốc đến khi đạt được một nền hòa bình có thể chấp nhận được".

Kết quả thăm dò được công bố trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đang tổ chức các cuộc đàm phán riêng với Ukraine và Nga, với mong muốn đưa cuộc xung đột Nga - Ukraine đi tới hồi kết sau 3 năm.
Anh Ze tổng tuyển cử thôi. cho Putin với Trump cứng họng.
 

cocken

Xe tải
Biển số
OF-872023
Ngày cấp bằng
23/11/24
Số km
251
Động cơ
17,212 Mã lực
Giờ là năm nào rồi mà cụ vẫn giữ tư tưởng phải theo nước này, người kia để sống vậy ;))
Trên đời này vẫn có 1 số luôn nghĩ vậy. Tôi, chúng ta phải theo ai đây như những con cừu luôn cần đến người chăn vậy.
 

Milan1899

Xe container
Biển số
OF-197825
Ngày cấp bằng
8/6/13
Số km
5,960
Động cơ
1,330,678 Mã lực
Có đến 82% người Ukraine được hỏi tin rằng Ukraine nên tiếp tục chiến đấu chống lại Nga, ngay cả khi Mỹ ngừng mọi sự hỗ trợ dành cho Kiev.

Theo báo Ukrainska Pravda ngày 25-3, đây là kết quả cuộc thăm dò do Viện Xã hội học quốc tế Kiev (KIIS) mới thực hiện và công bố.

Thông cáo của KIIS viết: "Vào đầu tháng 3-2025, Mỹ từng tạm dừng hỗ trợ quân sự. Mặc dù đã được nối lại, chúng tôi vẫn hỏi rằng Ukraine tốt nhất nên phản ứng như thế nào nếu Mỹ ngừng hỗ trợ Ukraine vĩnh viễn. Chúng tôi muốn biết liệu người dân Ukraine nói chung có sẵn sàng tiếp tục chiến đấu với sự hỗ trợ hạn chế chỉ từ châu Âu, hay họ có sẵn sàng chấp nhận mọi yêu cầu của Nga, tức là đầu hàng thực sự, hay không.

Hiện có sự đồng thuận rõ ràng giữa người dân Ukraine rằng Ukraine phải tiếp tục chiến đấu bất chấp mọi thứ, với tỉ lệ ủng hộ 82%. Chỉ có 8% số người được hỏi cho biết trong những điều kiện như vậy, họ sẽ có xu hướng chấp nhận đầu hàng nhiều hơn.

Ở tất cả các vùng, tuyệt đại đa số - từ 78% ở phía đông đến 83% ở phía tây Ukraine - tin rằng bất chấp mọi thứ, Ukraine nên tiếp tục kháng cự và không đầu hàng".

Phần lớn người Ukraine được khảo sát (79%) còn cho rằng những yêu cầu của Nga gần đây đưa ra đối với thỏa thuận ngừng bắn là không thể chấp nhận được.


Cuộc thăm dò được KIIS tiến hành từ ngày 12 đến 22-3-2025. Theo sáng kiến của riêng mình, viện này đã đưa vào một câu hỏi về nhận thức của người dân Ukraine đối với đề xuất tạm thời ngừng cuộc chiến với Nga. Cuộc thăm dò được thực hiện thông qua điện thoại.

Tổng cộng có 1.326 người được hỏi trong độ tuổi từ 18 trở lên, sống tại các vùng do Ukraine kiểm soát vào thời điểm được phỏng vấn.

Giám đốc điều hành của KIIS Anton Hrushetskyi chia sẻ: "Các cuộc khảo sát của chúng tôi luôn cho thấy rằng người Ukraine nhìn chung có cùng quan điểm về các vấn đề chiến tranh và hòa bình. Người Ukraine thể hiện mong muốn hòa bình chân thành và vẫn linh hoạt thảo luận ngay cả những thỏa hiệp đau đớn, chẳng hạn như hoãn giải phóng một số vùng lãnh thổ bị chiếm đóng.

Tuy nhiên, đồng thời, có sự đồng thuận rõ ràng trong xã hội Ukraine rằng không thể đạt được hòa bình bằng mọi giá, và tất nhiên là không chấp nhận đầu hàng. Ưu tiên lúc này là các bảo đảm an ninh đáng tin cậy. Người Ukraine sẵn sàng tiếp tục kháng chiến trên toàn quốc đến khi đạt được một nền hòa bình có thể chấp nhận được".

Kết quả thăm dò được công bố trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đang tổ chức các cuộc đàm phán riêng với Ukraine và Nga, với mong muốn đưa cuộc xung đột Nga - Ukraine đi tới hồi kết sau 3 năm.
U cà đang tích cực bấu víu vào mấy cái khảo sát vớ vẩn quá cụ ợ. Hơn 1k người được khảo sát qua điện thoại, chắc toàn đội khá giả, cùng máo với đại ka Ze đại diện cho cả đất nước =)) Kiểu như đến một vùng rách nát xác xơ hỏi mấy thằng nhà giàu chuyên bòn rút của cải: "cuộc sống của các anh thế nào, có bị đói ăn không?" :))

Cái khảo sát ở dưới độ ngáo còn nặng hơn nữa :))

IMG_1587.jpeg
 

Bluebird2908

Xe máy
Biển số
OF-875568
Ngày cấp bằng
10/2/25
Số km
97
Động cơ
9,638 Mã lực
Tại Nga thôi, không có lực để đánh những đòn đau đớn,bây giờ lại ký cái này, chúng nó cứ chở vũ khí bằng tàu dân sự thì có làm sao,bị lừa bao nhiêu lần rồi vẫn ký.Đơn cử nó đánh năng lượng ầm ầm nhưng vẫn tuyên bố không đánh.Ký cái này chứng tỏ nga yếu lắm rồi.
Cụ cũng là người theo theard này từ đầu mà nói thế thì hỏng bét.
Nếu muốn tận diệt Ukraine cho hết đường sống, cho về thời kỳ đồ đá như Mỹ doạ một đất nước nào đó bên bờ bể Đông, hay đơn giản như Israel đập Gaza thì ngọc đá nát tan hết. Nguyên nhân thì nhiều, nhưng cốt lõi nhất là Nga vẫn coi dân Ukraine là anh em nên họ đánh rất nương tay và cho Ukraine một con đường để mà quay đầu. Đấy là cách xử sự của kẻ mạnh, đàng hoàng, của một siêu cường. Hứa với Trump là ngừng đánh hệ thống năng lượng U thì ngay lập tức bắn hạ 7 con Geran của chính mình. Đấy là cách hành xử nhân văn của Nga xuyên suốt từ đầu cuộc chiến tới giờ và không thể đánh giá Nga yếu được. Đấy cũng là chiến lược khôn ngoan khi chắc chắn biết rằng EU, Ukraine sẽ quỵ và anh em tiểu Nga, Đại Nga sẽ chung một con thuyền.
 

Bluebird2908

Xe máy
Biển số
OF-875568
Ngày cấp bằng
10/2/25
Số km
97
Động cơ
9,638 Mã lực
Nếu mua là ngu chắc,cơ mà trước đó thì thằng bán chắc chắn ko khôn ,😂😂😂.
Ai đời đường ống của mình,tài nguyên của mình mà phải bán rẻ cho Mỹ mới đau,này A Pu khác gì a Ze,cũng bị ép ký những thỏa thuận "bán nước"đâu.
😜😜😜
Chắc gì đã rẻ hơn khi bán cho châu Âu. Hơn nữa, bán sỉ khối lượng lớn còn hơn để tuyến ống hoạt động không hết công suất. Khấu hao đến bap giờ, hơ hơ.
Về địa chính trị thì Nga và Mỹ chung tay nô dịch châu Âu là đúng sách,
 

DUONGLAM

Xe container
Biển số
OF-28299
Ngày cấp bằng
3/2/09
Số km
5,201
Động cơ
422,109 Mã lực
Trong một bài báo khác của tờ báo Ba Lan Myśl Polska nói trên, tác giả đã lý giải tại sao Trump lại thay đổi quan điểm của Mỹ với cuộc chiến tranh Nga-Ucraina.
Ý tác giả khác với quan điểm của nhiều cụ pro U, cho rằng nào là Trump ngu, nào là Trump đồng quan điểm với Putin về xâm chiếm các nước khác (như với Canada, Greenland,..), nào là Trump bị Putin mua chuộc, thao túng :D, mà là:

Tôi đã từng viết rằng Nga đã không còn là một chủ thể độc lập trên bàn cờ chính trị thế giới, mà đã trở thành một quân cờ trong đó. Cả Mỹ và Trung Quốc đều hiểu rằng để đánh bại đối thủ, họ phải giành được sự kiểm soát đối với Nga.
  • Mỹ hỗ trợ Ukraine nhằm khiến Nga suy yếu, Putin bị lật đổ, và một chính phủ thân Mỹ hơn được thiết lập tại Moscow.
  • Tuy nhiên, thực tế đã cho thấy chiến lược này chỉ đẩy Nga càng gần hơn với Trung Quốc.
  • Dường như Trump và các cố vấn của ông đã nhận ra điều này và thay đổi chiến lược.
  • Họ cho rằng không nên đối đầu với Putin, mà thay vào đó, lôi kéo Nga về phe Mỹ bằng các nhượng bộ chính trị, đổi lại là việc Nga từ bỏ mối quan hệ với Trung Quốc.
Đã quá muộn rồi.
 

duyhoang2004

Xe hơi
Biển số
OF-557421
Ngày cấp bằng
9/3/18
Số km
155
Động cơ
162,979 Mã lực
Tuổi
46
Cụ cũng là người theo theard này từ đầu mà nói thế thì hỏng bét.
Nếu muốn tận diệt Ukraine cho hết đường sống, cho về thời kỳ đồ đá như Mỹ doạ một đất nước nào đó bên bờ bể Đông, hay đơn giản như Israel đập Gaza thì ngọc đá nát tan hết. Nguyên nhân thì nhiều, nhưng cốt lõi nhất là Nga vẫn coi dân Ukraine là anh em nên họ đánh rất nương tay và cho Ukraine một con đường để mà quay đầu. Đấy là cách xử sự của kẻ mạnh, đàng hoàng, của một siêu cường. Hứa với Trump là ngừng đánh hệ thống năng lượng U thì ngay lập tức bắn hạ 7 con Geran của chính mình. Đấy là cách hành xử nhân văn của Nga xuyên suốt từ đầu cuộc chiến tới giờ và không thể đánh giá Nga yếu được. Đấy cũng là chiến lược khôn ngoan khi chắc chắn biết rằng EU, Ukraine sẽ quỵ và anh em tiểu Nga, Đại Nga sẽ chung một con thuyền.
Nghe đâu là nhà nước Novorussia ở tả ngạn sông Denepr cùng với Bela để hình thành Cộng đồng chia sẻ vận mệnh tương lai sống chết cùng nhau =))
 

Tung Anh 1401

Xe tải
Biển số
OF-856102
Ngày cấp bằng
27/3/24
Số km
249
Động cơ
6,169 Mã lực
Tuổi
39
Bắc TT nó có theo Nga đâu mà lôi ra nói hài thật.
Bắc TT bị LHQ cấm vận ngập mặt...gần đây mới kết thân hơn với Nga. Nhờ vậy mà kinh tế TT dễ thở hơn hẵn có dầu mỏ, lương thực...(Nga và LX là khác nhau hen)

Còn Belarus dân sống không sướng à? Lương thực, điện...chi phí sinh hoạt rẻ lại có công việc ổn định nhờ xuất hàng hóa lớn qua Nga.
:)):)):))

Chứng tỏ làm ăn với Nga khá ổn áp 2 bên đều win-win.
Hẳn là sướng luôn, thôi thì tôi hỏi mấy con AI cho nó công bằng. Tự sướng cũng vừa phải thôi cụ, lố quá không hay.
"Kinh tế các nước sau liên xô tan dã, các nước thân phương Tây và thân Nga.

Sau khi Liên Xô tan rã vào năm 1991, nền kinh tế của các quốc gia hậu Xô Viết đã trải qua những biến đổi sâu sắc, phụ thuộc vào định hướng chính trị và quan hệ quốc tế của từng nước. Các quốc gia này có thể được chia thành hai nhóm chính: các nước thân phương Tây và các nước thân Nga. Dưới đây là phân tích tổng quan về tình hình kinh tế của hai nhóm này trong giai đoạn hậu Liên Xô.
1. Các nước thân phương Tây
Các quốc gia như Estonia, Latvia, Lithuania (các nước Baltic), Ba Lan, Cộng hòa Séc, Slovakia, và Hungary đã nhanh chóng chuyển hướng sang phương Tây sau khi Liên Xô sụp đổ. Họ gia nhập NATO và Liên minh châu Âu (EU), tận dụng sự hỗ trợ kinh tế và chính trị từ các tổ chức này để phát triển.
  • Chuyển đổi kinh tế: Các nước này chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường. Quá trình tư nhân hóa, cải cách pháp lý, và mở cửa thương mại được thúc đẩy mạnh mẽ. Tuy nhiên, giai đoạn đầu (những năm 1990) chứng kiến sự sụt giảm nghiêm trọng về GDP, thất nghiệp gia tăng, và mức sống giảm sút do sự sụp đổ của các mối quan hệ kinh tế cũ với Liên Xô.
  • Hỗ trợ từ phương Tây: Sự viện trợ tài chính từ EU, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), và Ngân hàng Thế giới giúp các nước này tái cấu trúc kinh tế. Ví dụ, các nước Baltic nhận được đầu tư lớn vào công nghệ và cơ sở hạ tầng, trong khi Ba Lan phát triển mạnh nhờ nông nghiệp và công nghiệp chế tạo.
  • Kết quả dài hạn: Đến đầu thế kỷ 21, nhiều nước thân phương Tây đạt được tăng trưởng kinh tế ấn tượng. Estonia nổi bật với nền kinh tế số hóa, GDP bình quân đầu người năm 2017 đạt khoảng 20.000 USD. Ba Lan trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất châu Âu, với GDP tăng trưởng trung bình 4-5% mỗi năm từ 2000-2010. Tuy nhiên, bất bình đẳng kinh tế và sự phụ thuộc vào vốn nước ngoài vẫn là thách thức.
2. Các nước thân Nga
Các quốc gia như Belarus, Kazakhstan, Armenia, và một phần Ukraine (trước 2014) duy trì mối quan hệ chặt chẽ với Nga, tham gia các tổ chức do Nga dẫn dắt như Cộng đồng các Quốc gia Độc lập (CIS) và Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU).
  • Chuyển đổi kinh tế chậm hơn: Những nước này thường duy trì một phần mô hình kinh tế kế hoạch hóa hoặc kết hợp với kinh tế thị trường. Belarus, dưới sự lãnh đạo của Alexander Lukashenko, giữ lại nhiều nhà máy quốc doanh từ thời Liên Xô, giúp tránh được sự sụp đổ kinh tế tức thời trong thập niên 1990, nhưng đổi lại là sự trì trệ dài hạn. GDP bình quân đầu người của Belarus năm 2017 khoảng 6.000 USD, thấp hơn so với các nước Baltic.
  • Phụ thuộc vào Nga: Nga cung cấp năng lượng (dầu mỏ, khí đốt) với giá ưu đãi và là thị trường xuất khẩu chính cho các nước này. Kazakhstan tận dụng nguồn tài nguyên dầu khí phong phú để phát triển kinh tế, với GDP bình quân đầu người đạt khoảng 9.000 USD vào năm 2017. Tuy nhiên, sự phụ thuộc vào Nga khiến họ dễ bị tổn thương khi Nga gặp khủng hoảng kinh tế, như sự kiện năm 1998.
  • Tăng trưởng không đồng đều: Một số nước như Kazakhstan và Azerbaijan (dù không hoàn toàn thân Nga) đạt được tăng trưởng nhờ xuất khẩu tài nguyên, nhưng các nước khác như Armenia phải đối mặt với nghèo đói và bất ổn kinh tế do xung đột khu vực (Nagorno-Karabakh) và thiếu cải cách sâu rộng.
3. So sánh và xu hướng chung
  • Giai đoạn khủng hoảng ban đầu: Cả hai nhóm đều chịu ảnh hưởng nặng nề từ sự tan rã của hệ thống kinh tế Liên Xô. GDP của Nga giảm gần 50% từ 1991-1998, trong khi Ukraine mất hơn 60% GDP trong cùng kỳ. Các nước Baltic cũng chứng kiến mức giảm tương tự trước khi phục hồi nhờ hội nhập phương Tây.
  • Định hướng phát triển: Các nước thân phương Tây ưu tiên hội nhập toàn cầu, thu hút đầu tư nước ngoài và phát triển công nghệ, trong khi các nước thân Nga dựa vào tài nguyên thiên nhiên và quan hệ kinh tế với Nga. Điều này dẫn đến sự phân hóa rõ rệt: các nước Baltic và Đông Âu hiện có mức sống cao hơn đáng kể so với Belarus hay Tajikistan.
  • Nga - trung tâm của khối hậu Xô Viết: Nga, với tư cách là nước kế thừa chính của Liên Xô, phục hồi kinh tế từ đầu những năm 2000 nhờ giá dầu tăng cao, đạt GDP bình quân đầu người khoảng 11.000 USD vào năm 2017. Tuy nhiên, Nga phải đối mặt với các lệnh trừng phạt từ phương Tây sau năm 2014, làm chậm đà tăng trưởng.
Kết luận
Sau khi Liên Xô tan rã, các nước thân phương Tây thường đạt được sự phát triển kinh tế bền vững hơn nhờ cải cách và hội nhập với EU, dù phải trả giá bằng khủng hoảng ban đầu. Ngược lại, các nước thân Nga giữ được sự ổn định ngắn hạn nhưng gặp khó khăn trong việc hiện đại hóa và đa dạng hóa kinh tế. Sự khác biệt này phản ánh rõ ràng tác động của định hướng chính trị đối với kinh tế trong bối cảnh hậu Chiến tranh Lạnh."








 

daugo

Xe tải
Biển số
OF-876695
Ngày cấp bằng
2/3/25
Số km
434
Động cơ
12,786 Mã lực
*** Cập nhật hướng Zaporizhia 26.03.2025 có các diễn biến chính:
- Giải phóng Malyye Shcherbaki, tấn công Pyatikhatki và Lobkove từ phía nam, chiếm lĩnh các vị trí xung quanh Stepovoye.
->>> Theo các blogger Nga khu vực này mục tiêu lớn của phía Nga ở đây là cắt đứt đôi tuyến phòng thủ của nhóm tác chiến Tavria vốn phải chi viện cho chiến trường Donetsk ở trên và do phía Nga họ cũng đánh khá chậm dây dưa ở đây mãi cho tới 2 tuần cách đây họ mới đánh đồng loạt với các nơi khác, có 2 hướng tạm thời:
1. Là đánh về phía đông uy hiếp các thành Novoandriivka và Novopalivka, từ đó uy hiếp tuyến đường tiếp viện từ Zaporizhia xuống Orekhov từ phía tây.
2. Đánh về phía tây từ hướng Stepovoye, Lobkove để uy hiếp lính Ukraine thủ dọc theo bờ sông Dnieper

Nói chung chém gió là vậy, phía Ukr sẽ phải điều quân tiếp viện về để đấm nhau tiếp với phía Nga, chờ thêmvài ngày để xem họ có đánh bật các tay ivan nát riệu này ra không, còn theo em thì cứ đánh dọa chỗ này cho phía nam Donetsk dứt điểm là ok, được miếng đất nào thì sang tên sổ đỏ miếng đó.
Gm5y-UAXIAATqSs.jpg

1742999961086.png
 
Chỉnh sửa cuối:

duyhoang2004

Xe hơi
Biển số
OF-557421
Ngày cấp bằng
9/3/18
Số km
155
Động cơ
162,979 Mã lực
Tuổi
46
Hẳn là sướng luôn, thôi thì tôi hỏi mấy con AI cho nó công bằng. Tự sướng cũng vừa phải thôi cụ, lố quá không hay.
"Kinh tế các nước sau liên xô tan dã, các nước thân phương Tây và thân Nga.

Sau khi Liên Xô tan rã vào năm 1991, nền kinh tế của các quốc gia hậu Xô Viết đã trải qua những biến đổi sâu sắc, phụ thuộc vào định hướng chính trị và quan hệ quốc tế của từng nước. Các quốc gia này có thể được chia thành hai nhóm chính: các nước thân phương Tây và các nước thân Nga. Dưới đây là phân tích tổng quan về tình hình kinh tế của hai nhóm này trong giai đoạn hậu Liên Xô.
1. Các nước thân phương Tây
Các quốc gia như Estonia, Latvia, Lithuania (các nước Baltic), Ba Lan, Cộng hòa Séc, Slovakia, và Hungary đã nhanh chóng chuyển hướng sang phương Tây sau khi Liên Xô sụp đổ. Họ gia nhập NATO và Liên minh châu Âu (EU), tận dụng sự hỗ trợ kinh tế và chính trị từ các tổ chức này để phát triển.
  • Chuyển đổi kinh tế: Các nước này chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường. Quá trình tư nhân hóa, cải cách pháp lý, và mở cửa thương mại được thúc đẩy mạnh mẽ. Tuy nhiên, giai đoạn đầu (những năm 1990) chứng kiến sự sụt giảm nghiêm trọng về GDP, thất nghiệp gia tăng, và mức sống giảm sút do sự sụp đổ của các mối quan hệ kinh tế cũ với Liên Xô.
  • Hỗ trợ từ phương Tây: Sự viện trợ tài chính từ EU, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), và Ngân hàng Thế giới giúp các nước này tái cấu trúc kinh tế. Ví dụ, các nước Baltic nhận được đầu tư lớn vào công nghệ và cơ sở hạ tầng, trong khi Ba Lan phát triển mạnh nhờ nông nghiệp và công nghiệp chế tạo.
  • Kết quả dài hạn: Đến đầu thế kỷ 21, nhiều nước thân phương Tây đạt được tăng trưởng kinh tế ấn tượng. Estonia nổi bật với nền kinh tế số hóa, GDP bình quân đầu người năm 2017 đạt khoảng 20.000 USD. Ba Lan trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất châu Âu, với GDP tăng trưởng trung bình 4-5% mỗi năm từ 2000-2010. Tuy nhiên, bất bình đẳng kinh tế và sự phụ thuộc vào vốn nước ngoài vẫn là thách thức.
2. Các nước thân Nga
Các quốc gia như Belarus, Kazakhstan, Armenia, và một phần Ukraine (trước 2014) duy trì mối quan hệ chặt chẽ với Nga, tham gia các tổ chức do Nga dẫn dắt như Cộng đồng các Quốc gia Độc lập (CIS) và Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU).
  • Chuyển đổi kinh tế chậm hơn: Những nước này thường duy trì một phần mô hình kinh tế kế hoạch hóa hoặc kết hợp với kinh tế thị trường. Belarus, dưới sự lãnh đạo của Alexander Lukashenko, giữ lại nhiều nhà máy quốc doanh từ thời Liên Xô, giúp tránh được sự sụp đổ kinh tế tức thời trong thập niên 1990, nhưng đổi lại là sự trì trệ dài hạn. GDP bình quân đầu người của Belarus năm 2017 khoảng 6.000 USD, thấp hơn so với các nước Baltic.
  • Phụ thuộc vào Nga: Nga cung cấp năng lượng (dầu mỏ, khí đốt) với giá ưu đãi và là thị trường xuất khẩu chính cho các nước này. Kazakhstan tận dụng nguồn tài nguyên dầu khí phong phú để phát triển kinh tế, với GDP bình quân đầu người đạt khoảng 9.000 USD vào năm 2017. Tuy nhiên, sự phụ thuộc vào Nga khiến họ dễ bị tổn thương khi Nga gặp khủng hoảng kinh tế, như sự kiện năm 1998.
  • Tăng trưởng không đồng đều: Một số nước như Kazakhstan và Azerbaijan (dù không hoàn toàn thân Nga) đạt được tăng trưởng nhờ xuất khẩu tài nguyên, nhưng các nước khác như Armenia phải đối mặt với nghèo đói và bất ổn kinh tế do xung đột khu vực (Nagorno-Karabakh) và thiếu cải cách sâu rộng.
3. So sánh và xu hướng chung
  • Giai đoạn khủng hoảng ban đầu: Cả hai nhóm đều chịu ảnh hưởng nặng nề từ sự tan rã của hệ thống kinh tế Liên Xô. GDP của Nga giảm gần 50% từ 1991-1998, trong khi Ukraine mất hơn 60% GDP trong cùng kỳ. Các nước Baltic cũng chứng kiến mức giảm tương tự trước khi phục hồi nhờ hội nhập phương Tây.
  • Định hướng phát triển: Các nước thân phương Tây ưu tiên hội nhập toàn cầu, thu hút đầu tư nước ngoài và phát triển công nghệ, trong khi các nước thân Nga dựa vào tài nguyên thiên nhiên và quan hệ kinh tế với Nga. Điều này dẫn đến sự phân hóa rõ rệt: các nước Baltic và Đông Âu hiện có mức sống cao hơn đáng kể so với Belarus hay Tajikistan.
  • Nga - trung tâm của khối hậu Xô Viết: Nga, với tư cách là nước kế thừa chính của Liên Xô, phục hồi kinh tế từ đầu những năm 2000 nhờ giá dầu tăng cao, đạt GDP bình quân đầu người khoảng 11.000 USD vào năm 2017. Tuy nhiên, Nga phải đối mặt với các lệnh trừng phạt từ phương Tây sau năm 2014, làm chậm đà tăng trưởng.
Kết luận
Sau khi Liên Xô tan rã, các nước thân phương Tây thường đạt được sự phát triển kinh tế bền vững hơn nhờ cải cách và hội nhập với EU, dù phải trả giá bằng khủng hoảng ban đầu. Ngược lại, các nước thân Nga giữ được sự ổn định ngắn hạn nhưng gặp khó khăn trong việc hiện đại hóa và đa dạng hóa kinh tế. Sự khác biệt này phản ánh rõ ràng tác động của định hướng chính trị đối với kinh tế trong bối cảnh hậu Chiến tranh Lạnh."
Thức lâu mới biết đêm dài, đường xa mới biết ngựa hay. Mấy con AI chắc thời kỳ hậu Ukr phải nhét dữ liệu huấn luyện lại nó. Nó làm sao mà nghĩ ra được chuyện chóng lớn vì được cho bú mớm đầy đủ chứ chả phải làm lụng siêng năng mà có sữa. Giờ sữa cạn rồi nhé, mẹ nó còn sắp gầy giơ xương. :)
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,663
Động cơ
-111,430 Mã lực
Tuổi
36
Hẳn là sướng luôn, thôi thì tôi hỏi mấy con AI cho nó công bằng. Tự sướng cũng vừa phải thôi cụ, lố quá không hay.
"Kinh tế các nước sau liên xô tan dã, các nước thân phương Tây và thân Nga.

Sau khi Liên Xô tan rã vào năm 1991, nền kinh tế của các quốc gia hậu Xô Viết đã trải qua những biến đổi sâu sắc, phụ thuộc vào định hướng chính trị và quan hệ quốc tế của từng nước. Các quốc gia này có thể được chia thành hai nhóm chính: các nước thân phương Tây và các nước thân Nga. Dưới đây là phân tích tổng quan về tình hình kinh tế của hai nhóm này trong giai đoạn hậu Liên Xô.
1. Các nước thân phương Tây
Các quốc gia như Estonia, Latvia, Lithuania (các nước Baltic), Ba Lan, Cộng hòa Séc, Slovakia, và Hungary đã nhanh chóng chuyển hướng sang phương Tây sau khi Liên Xô sụp đổ. Họ gia nhập NATO và Liên minh châu Âu (EU), tận dụng sự hỗ trợ kinh tế và chính trị từ các tổ chức này để phát triển.
  • Chuyển đổi kinh tế: Các nước này chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường. Quá trình tư nhân hóa, cải cách pháp lý, và mở cửa thương mại được thúc đẩy mạnh mẽ. Tuy nhiên, giai đoạn đầu (những năm 1990) chứng kiến sự sụt giảm nghiêm trọng về GDP, thất nghiệp gia tăng, và mức sống giảm sút do sự sụp đổ của các mối quan hệ kinh tế cũ với Liên Xô.
  • Hỗ trợ từ phương Tây: Sự viện trợ tài chính từ EU, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), và Ngân hàng Thế giới giúp các nước này tái cấu trúc kinh tế. Ví dụ, các nước Baltic nhận được đầu tư lớn vào công nghệ và cơ sở hạ tầng, trong khi Ba Lan phát triển mạnh nhờ nông nghiệp và công nghiệp chế tạo.
  • Kết quả dài hạn: Đến đầu thế kỷ 21, nhiều nước thân phương Tây đạt được tăng trưởng kinh tế ấn tượng. Estonia nổi bật với nền kinh tế số hóa, GDP bình quân đầu người năm 2017 đạt khoảng 20.000 USD. Ba Lan trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất châu Âu, với GDP tăng trưởng trung bình 4-5% mỗi năm từ 2000-2010. Tuy nhiên, bất bình đẳng kinh tế và sự phụ thuộc vào vốn nước ngoài vẫn là thách thức.
2. Các nước thân Nga
Các quốc gia như Belarus, Kazakhstan, Armenia, và một phần Ukraine (trước 2014) duy trì mối quan hệ chặt chẽ với Nga, tham gia các tổ chức do Nga dẫn dắt như Cộng đồng các Quốc gia Độc lập (CIS) và Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU).
  • Chuyển đổi kinh tế chậm hơn: Những nước này thường duy trì một phần mô hình kinh tế kế hoạch hóa hoặc kết hợp với kinh tế thị trường. Belarus, dưới sự lãnh đạo của Alexander Lukashenko, giữ lại nhiều nhà máy quốc doanh từ thời Liên Xô, giúp tránh được sự sụp đổ kinh tế tức thời trong thập niên 1990, nhưng đổi lại là sự trì trệ dài hạn. GDP bình quân đầu người của Belarus năm 2017 khoảng 6.000 USD, thấp hơn so với các nước Baltic.
  • Phụ thuộc vào Nga: Nga cung cấp năng lượng (dầu mỏ, khí đốt) với giá ưu đãi và là thị trường xuất khẩu chính cho các nước này. Kazakhstan tận dụng nguồn tài nguyên dầu khí phong phú để phát triển kinh tế, với GDP bình quân đầu người đạt khoảng 9.000 USD vào năm 2017. Tuy nhiên, sự phụ thuộc vào Nga khiến họ dễ bị tổn thương khi Nga gặp khủng hoảng kinh tế, như sự kiện năm 1998.
  • Tăng trưởng không đồng đều: Một số nước như Kazakhstan và Azerbaijan (dù không hoàn toàn thân Nga) đạt được tăng trưởng nhờ xuất khẩu tài nguyên, nhưng các nước khác như Armenia phải đối mặt với nghèo đói và bất ổn kinh tế do xung đột khu vực (Nagorno-Karabakh) và thiếu cải cách sâu rộng.
3. So sánh và xu hướng chung
  • Giai đoạn khủng hoảng ban đầu: Cả hai nhóm đều chịu ảnh hưởng nặng nề từ sự tan rã của hệ thống kinh tế Liên Xô. GDP của Nga giảm gần 50% từ 1991-1998, trong khi Ukraine mất hơn 60% GDP trong cùng kỳ. Các nước Baltic cũng chứng kiến mức giảm tương tự trước khi phục hồi nhờ hội nhập phương Tây.
  • Định hướng phát triển: Các nước thân phương Tây ưu tiên hội nhập toàn cầu, thu hút đầu tư nước ngoài và phát triển công nghệ, trong khi các nước thân Nga dựa vào tài nguyên thiên nhiên và quan hệ kinh tế với Nga. Điều này dẫn đến sự phân hóa rõ rệt: các nước Baltic và Đông Âu hiện có mức sống cao hơn đáng kể so với Belarus hay Tajikistan.
  • Nga - trung tâm của khối hậu Xô Viết: Nga, với tư cách là nước kế thừa chính của Liên Xô, phục hồi kinh tế từ đầu những năm 2000 nhờ giá dầu tăng cao, đạt GDP bình quân đầu người khoảng 11.000 USD vào năm 2017. Tuy nhiên, Nga phải đối mặt với các lệnh trừng phạt từ phương Tây sau năm 2014, làm chậm đà tăng trưởng.
Kết luận
Sau khi Liên Xô tan rã, các nước thân phương Tây thường đạt được sự phát triển kinh tế bền vững hơn nhờ cải cách và hội nhập với EU, dù phải trả giá bằng khủng hoảng ban đầu. Ngược lại, các nước thân Nga giữ được sự ổn định ngắn hạn nhưng gặp khó khăn trong việc hiện đại hóa và đa dạng hóa kinh tế. Sự khác biệt này phản ánh rõ ràng tác động của định hướng chính trị đối với kinh tế trong bối cảnh hậu Chiến tranh Lạnh."








AI nó mà công bằng...lại chuyện cười à? Người tạo ra nó muốn nó nói gì thì nó nói như vậy nha. =)) =)) =))
Nên deepseek xuất hiện cái AI Âu Mỹ ầm ầm lên ngay...vùi dập có chủ đích nào là ăn cắp, náo là copy...

Tổng dân số 3 nước Baltic: Khoảng 6,07 triệu người (bằng khoảng 1/2 dân số Moscow hay 1/3 dân số Belarus). Chỉ cần EU rót tý tiền vào là GDP tăng vọt ngay...đơn cử:
Giai đoạn 2014–2020
  • Estonia: ~5.9 tỷ EUR
  • Latvia: ~7.6 tỷ EUR
  • Lithuania: ~11.3 tỷ EUR
    (Tổng cộng ~24.8 tỷ EUR cho cả ba nước)
Belarus tự làm tự ăn có gì phải xoắn...
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top