- Biển số
- OF-756051
- Ngày cấp bằng
- 2/1/21
- Số km
- 1,446
- Động cơ
- 65,949 Mã lực
München nó là thuộc hàng đắt đỏ nhất Đức rồi cụ .Em thấy thành phố lớn và đắt đỏ như Muenchen thì phải 800 ấy ạ, ngoài ra xin
KTX ở đó phải chờ khá lâu.
München nó là thuộc hàng đắt đỏ nhất Đức rồi cụ .Em thấy thành phố lớn và đắt đỏ như Muenchen thì phải 800 ấy ạ, ngoài ra xin
KTX ở đó phải chờ khá lâu.
Do mình hết. 800 đấy là bọn Đức nó tính kiểu Đức thoai cụ ạ. Thực tế 3, 4 trăm hoặc thấp hơn vẫn lay lắt được.Em thấy thành phố lớn và đắt đỏ như Muenchen thì phải 800 ấy ạ, ngoài ra xin
KTX ở đó phải chờ khá lâu.
München cuộc sống đắt đỏ lắm , tiền nhà cao chót vótDo mình hết. 800 đấy là bọn Đức nó tính kiểu Đức thoai cụ ạ. Thực tế 3, 4 trăm hoặc thấp hơn vẫn lay lắt được.
Tại em thấy ngoại ngữ khá đơn giản nhất là trẻ đang ở bển, tiếng việt bọn hắn nói ít hơn nên phát âm từ tiếng anh hay bất kể ngôn ngữ gì khá chuẩn chứ ko bị nhiễm tiếng việt như em với các cụ. Chuơng trình học bên rất đơn giản nên cá nhân em chủ yếu đầu tư cho đi chơi hoặc các môn thể thao khác, tư duy logic tốt sau chúng làm gì cũng dễ, kể cả chuyện học tiếng.Người thông minh là bởi có tư duy logic tốt, cái này nó mang tính tự thân nhiều hơn, em cho là vậy. Em thì muốn con túc tắc học thêm ngoại ngữ nữa, không cần giỏi nhưng theo em là cũng nên biết.
Con các cụ ấy ít ra cũng nói được 3 thứ tiếng rồi ạ. F1 em sau 1 hồi lăn lộn học ngoại ngữ thì nó nhận xét. Nên học theo cặp Anh - Pháp( Đức)- Trung; hoặc Anh- Đức- Bồ ( Tây Ban Nha).Các bé nhà cụ trông sáng sủa đẹp trai.
Nghe cụ nói em đã thấy lợi thế rõ rệt của các bạn ấy là sau này dễ dàng biết đến vài thứ tiếng. Con em lại không có lợi thế đó nên chắc là phải bù lại bằng việc học, em cũng không rõ như vậy là đúng hay không nên em cũng muốn tham khảo thêm.
Cụ xe tàu ko ở Đức , con em học trường chuyên của Đức , rất giỏi ngoại ngữ, cô giáo hướng cho cháu chọn Anh , Pháp, Hà Lan là ưu tiên ( lẽ dĩ nhiên tiếng Đức ko phải bàn )Các cụ có thể cho em xin định hướng rõ hơn được không? nếu là các cụ thì các cụ chọn thế nào và vì sao? như cụ wave-tau chọn học về sau, tùy thuộc công việc chẳng hạn.
Cháu học tiếng Đức từ lớp 10 ạ. F1 em nói được Anh và Đức ( Đức yếu hơn Anh 1 chút) và võ vẽ 1 chút tiếng Nhật . Cháu học tiếng Đức vì muốn đi Đức uống bia và ăn xúc xích ạ.Cám ơn cụ. Hình như F1 nhà cụ học tiếng Đức và sắp tới thi STK, em nhớ còm của cụ ở mấy trang trước. Bạn nhà cụ học tiếng Đức từ năm nào ạ? Và bây giờ trình độ bạn ấy theo cụ thấy có ổn không? Vì sao bạn lại chọn tiếng Đức mà không phải tiếng Anh ạ?
Một đợt em chạy xe dầu khá ưng ý, mỗi tội lúc bán lỗ nhiềuEm vỡn chạy xe dầu , xe điện chưa thông dụng , ít trạm sạc . Tesla đang xây nhà máy lớn nhất Châu Âu bên miền đông nước Đức , em có vào ngồi thử mấy lần trong cửa hàng chưng bày Tesla ở Düsseldorf , cảm nhận không sướng như nội thất BMW hay Mẹc, Audi !!! thời tiết bên này phải chạy lốp mùa đông , lốp mùa hè như VN mình nằm im 1 chỗ
Con cụ hướng du học ở đâu, nếu sang Tàu thì phải học tiếng trung, nếu sang Tây ba nha thì tiếng La tin. ....., Lẽ dĩ nhiên Anh , Pháp, Đức ưu tiên theo thứ tự khi sang Âu học .Thế là bạn sẽ học thêm 3 ngoại ngữ (Anh, Pháp, Hà Lan) cơ ạ?
Thế này F1 nhà em còn phải theo dài hơi F1 của các cụ. Em xin phép follow topic và xin một chân vào hội các cụ để học hỏi thêm.
Giờ xe dầu yêu cầu về khí thải cao lắm cụ .Một đợt em chạy xe dầu khá ưng ý, mỗi tội lúc bán lỗ nhiều
Du học châu Âu thì Đức là lựa chọn hàng đâu rồi cụ .Em lúc trước định hướng số 1 là Mỹ, nhưng theo tìm hiểu thì Mỹ em sẽ hơi đuối về kinh tế, thứ 2 là Nhật, thứ 3 là một nước châu Âu nào đó vì châu Âu em chưa kịp tìm hiểu gì (bây giờ em mới bắt đầu tìm hiểu cụ ạ). Có thể thời gian nữa thứ tự 1,2,3 lại thay đổi.
München cuộc sống đắt đỏ lắm , tiền nhà cao chót vót
Nói mọi người ko tin chứ, cách đây 15 năm ở nhờ nhà thằng bạn,có 1 tháng ở đấy tiêu hết có 50 EUR, thấp kỉ lục trong cuộc đời sống ở bên ĐỨc, tiền AOK thì ăn theo AOK Familie nên không phải đóng, được cái nhà ngay cạnh ALDI nên mua cái gì cũng rẻ.Do mình hết. 800 đấy là bọn Đức nó tính kiểu Đức thoai cụ ạ. Thực tế 3, 4 trăm hoặc thấp hơn vẫn lay lắt được.
Chúc F1 cụ thành công. Chi phí thực tế có thể cao hơn khá nhiều so với tính toán của F1 cụ đấy, từ kinh nghiệm cá nhân em ạ. Học ĐH cũng khó hơn nhiều so với ĐH ở Việt Nam ạ, em được học ĐH ở Việt Nam nên có điều kiện so sánh, nhất là F1 cụ toàn chọn trường đỉnh. Ngày xưa em học ở Việt Nam toàn chơi , khối lượng kiến thức được học thì đúng bằng phần lẻ của bọn F1 bây giờ. Tuy nhiên em cho đó mới là lý do để chúng ta hăng say cày quốc để mong thế hệ F1 được học ở môi trường tốt hơn.F1 em cũng tính khoảng từng đó, cháu bảo nếu học ở Dresden có thể cao hơn 1 chút ạ. Ý em gian nan là ở chỗ kiếm được suất học ở Đức đâu có đơn giản như giang hồ vẫn đồn.
Em cũng có tìm hiểu mức phí mai táng bằng hỏa thiêu ở Séc thì thấy các báo ở Séc so sánh rẻ bằng 1/3 ở Đức và cũng được trả góp hàng tháng.Chi phí trong viện dưỡng lão của Đức là đắt vì chi phí dịch vụ lớn và không dành cho số đông.
Đồng nghiệp của tôi có bố vợ vào viện dưỡng lão, vợ có ông sếp cũ đã vào viện dưỡng lão (giờ con ông ấy đang làm sếp vì là công ty gia đình) đều nói chi phí đóng hàng tháng bình quân trên 2.500€. Các cụ phải có lương hưu cao mới chịu nổi chi phí này.
Những người ở dạng chính sách thấy cũng được sống trong viện dưỡng lão nhưng chắc thủ tục không đơn giản.
Bây giờ đang có xu hướng là các nhà dưỡng lão mọc lên ở Đông Âu (Ba Lan, Hungari... ) để đón các cụ nghỉ hưu của Đức sang đấy tiêu tiền vì giá dịch vụ rẻ hơn.
Còn đây là chi phí mai táng:
Theo thứ tự:
- Các dịch vụ và chứng chỉ
- Phí nghĩa trang
- Quan tài / bình đựng
- Thông báo cáo phó và lễ tưởng niệm
- Thợ đá và người làm vườn nghĩa trang
Tất cả mọi việc bắt buộc phải thông qua công ty dịch vụ làm, gia đình chỉ việc đặt hẹn và tham gia làm các thủ tục.
Có đồng nghiệp Irak đông anh em, hỏi "bọn tao nhận chân đào huyệt thì có được giảm tiền không?"
Đấy là chi phí chôn, hỏa táng đắt hơn.
Thấy các đồng nghiệp phải đóng thuế nhà thờ nói rằng: Khi họ qua đời, sẽ được nhà thờ lo cho khoản chi phí này
Bà Dì em là 1 điển hình , bà ý kêu không muốn chết ở VN, cũng không mang tro cốt về. mà chôn cạnh chồng luôn. Chồng là người Đức, chết cách đây vài năm rồi. Chết là hết, ở đâu cũng vậy thôi .Sở dĩ em hỏi cụ vì họ nhà em có người tuyên bố già & chết ở bên đó nên em hỏi cụ như vậy
Theo em đc biết để tốt nghiệp DH Đức phải rất cố gắng , mấy em SV em quen toàn tạt ngang lấy chồng, mặc dù lúc đầu ko nghĩ đến phương án này .Cụ thử hình dung thay vì nghe , đọc bằng tiếng Việt thì mình phải dùng tiếng Đức , bọn Đức học 1 thì VN học 10 , vì tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ của nó , 2 gái nhà em nói chuyện với nhau mà em chỉ hiểu 10% vì nhanh quá ko nghe kịp.Học khó hơn là khó như thế nào vậy ạ? Xưa cụ học ngành gì ạ? Cụ kể thêm giúp em được không? Em cũng hơi thắc mắc khi đọc bài ở mấy trang trước các cụ có nói sợ vào được mà không ra được, em thấy cũng hơi lạ.