Vậy cụ với cô ấy kết hợp vào nhà nghỉ lên đồng, 2 bên cùng vuiCô đồng này có nổi tiêang kg các cụ, cô đang gạ cháu mua vòng, cháu lại muốn gạ cô vào nhà nghỉ![]()

Vậy cụ với cô ấy kết hợp vào nhà nghỉ lên đồng, 2 bên cùng vuiCô đồng này có nổi tiêang kg các cụ, cô đang gạ cháu mua vòng, cháu lại muốn gạ cô vào nhà nghỉ![]()
Em phải nhìn thấy mới tin và phân tích rõ ràng được, nghe kể thì thôi.Có cụ gì hay mở thớt về Đông âu lại bảo có cậu e lúc nhập thần quyền, đánh nhau với cả ghế băng = xi măng mà hôm sau vẫn k bị sao mà cụ ấy kiến thức khá uyên bác, nhưng về y học khoa e thấy cứ sai sai![]()
Cô đồng này chạy quảng cáo trên fb suốt, có lẽ em hay đọc sách về huyền học nên fb nó gợi ýCô đồng này có nổi tiêang kg các cụ, cô đang gạ cháu mua vòng, cháu lại muốn gạ cô vào nhà nghỉ![]()
Vài năm nay bọn đồng bóng này quá đông cụ ạ, em vừa xem clip thằng đồng kia nó mua 10 bộ quần áo giấy trẻ em và nó gọi vong trẻ em về chia quà, nhưng nó khóc nó bảo về những 80 em mà nó chỉ có đủ tiền mua 10 bộ, nó làm như thật, em có câu hỏi là trẻ em thì ngây thơ chưa có tội, mất đi thì theo lý thuyêat là phải siêu thoát, đầu thai làm kiếp khác, sao giờ lại vất vưởng để nó gọi vong về nhiều thế, cụ nào rành giải thích hộ em với.Nghe các bác nói, em xin phép có đôi lời và chúng ta hãy cùng nhau nhìn thẳng vào sự thật ntn:
Qua đây bài này, em cũng sẽ phân tích cái hiện trạng, hay nói chính xác là "tệ nạn đồng bóng"cũng như những "bí quyết" của bọn buôn thần bán thánh ở các cửa đền cửa phủ. Và cũng như chưa thích cho ra cái căn nguyên tại sao "bao ngưởi người mê, lắm người thích" là như vậy?!
Trong thực tế đồng bóng (hầu bóng) phát xuất từ Đạo Mẫu là một hình thức (Đạo) lý giải về một số những vị thần của Việt Nam cho con người ta nghĩ ra và thờ cúng.
"Thần thiêng nhờ bộ hạ", trong thực tế khi lập đền, mở phủ thờ một vị thần (thánh) nào đó, thì đương nhiên phải có những "chứng cớ" kể về sự linh thiêng của việc này. 100% là "đồn ngôn" và kéo theo sau đó là một loạt những người tin mê nhảy vào thờ cúng vái lạy!
Sau đó là một loạt những hệ quả của những lời "đồn ngôn" về sự linh thiêng cũng như cách để "moi tiền móc bạc" của con nhang, đệ tử hay những người sùng bái mê tín!
Trong Phật giáo chính thống, việc mê tín dị đoan, đốt vàng mã, cũng như đồng bóng, ..... là điều cấm kỵ và bị phê phán chỉ trích nặng nề! Thực tế là chưa bao giờ có một ngôi chùa nào ở VN chính thức cho phép tiến hành việc cho phép "hầu đồng"!!!
Tuy nhiên lý do mà các cửa đền cửa phủ vẫn hoạt động nhộn nhịp, lại "ăn nên làm ra" cũng như ngày càng bành trướng các hoạt động "mua thần bán thánh" của chúng vì:
1/ Thứ nhất: Nguyên nhân hay yếu tố "ngoại vi":
+ là do cách "tiếp thị kinh doanh" của đám "thầy đồng, thầy cúng" và "các dich vụ kèm theo" (Cung văn, kép đàn, dân làm cỗ, ..... )
+ Đa phần "đám con buôn này" rất khéo léo, và phần những người lập đền, mở phủ, nếu đàn ông thì phần lớn là có giới tính lêch lạc (đồng tính, song tình, .. ) đàn bà thì cũng có một chút tinh cách khác người hay nói nôm na là tính đàn ông. Từ đó, họ rất rành tâm lý người khác, khéo nịnh,giỏi hù doạ cũng như "dẻo mồm khéo miệng" lắm chiêu nhiều trò và biết cách dẫn dụ lôi cuốn ( và cả lôi kéo) người khác!
+ Họ khéo léo tung hê, dựng chuyện, cũng như có những phương cách để lôi kéo những người khác bước vào nơi chốn thờ tự của họ, hầu kinh doanh, trong các dịch vụ mà người ta vẫn quen gọi là "buôn Thần bán Thánh".
2/ Thứ hai: Nguyên nhân hay yếu tố "nội tại":
+ Trong một xã hội mà "Niềm tin bị khủng hoảng" hoặc dân trí u mê thấp kém thì việc tin tưởng lôi kéo dụ dỗ và mê tín dị đoan là điều hiển nhiên!
" Ngay cả mộ số ít nhưng người "bằng cao học tốt" hay quan chức (Ông giám đốc này bà trưởng phòng nọ, ...) hoặc người nổi tiếng (Danh hài, nghệ sĩ, .....) cũng có mặt: Phần vì "theo đóm ăn tàn" hay phần vi bệnh lý tâm lý, phần vỉ nỗi ám ảnh tội lỗi, hay lo sợ, thiếu tự tin trong (về) một chuyện (vụ việc) nào đó,.....
+ Cũng xin nói thêm một chút về lý do tại sao các cửa đền cửa phủ lại đắt khách: trong thực tế rất nhiều các người thừa tiền lắm bạc bị dụ dỗ lôi cuốn là mình "có căn đồng" hay bị "cô này cậu nọ" lôi kéo ......
+ Thường thì, trong những lúc ốm đau bệnh tật, hoặc tâm lý xáo động lo lắng, khủng hoảng về một vụ việc nào đó, .... lại tuyệt vọng hay thiếu bản lĩnh. Cũng có khi, do cách nghĩ (cách nhìn nhận, tìm ra) một số những bệnh tật mà con người ta chưa tìm ra căn nguyên, hoặc dạng bệnh "nhà giàu" của những người "nắng không ưa, mưa không tới, hẩm hẩm thì nhức đầu) mà khi giải thích bằng "đồng bóng" thì rất dễ được chấp nhận!!!![]()
![]()
lại gặp đám con buôn và tay chân, trong các cửa đền cửa phủ, vốn đã rất sành tâm lý, lại biết cách nói chuyện: khi thì ninh bợ, lúc hù doạ, khích bác cho dầu những người đối diện với chúng thường là những người thừa tiền lắm bạc, quyền uy đầy dẫy,.... nhưng nếu "dẻo mồm khéo mỏ" thì chắc chắn lại thêm một "con thiêu thân tự nguyện" lao vào chốn thờ tự của chúng mà thành nhũng "tên nô lệ" không cần hình phạt, lại chẳng có đòn roi, nhưng vẫn răm rắp nghe lời bọn chúng !!!
Đó là với những ai (nạn nhân) giàu có vật chất, hay tinh thần!
+ Bên cạnh đó, cũng vẫn có những người nghèo khổ, khó khăn, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, nhưng cũng bị bọn "buôn thần bán thánh" này dụ dỗ, lôi kéo!!!!
Vì sao? tại sao? và làm như thế nào ư?
+ Nếu các bác chịu khó quay ngược lại cuộc sống của xã hội Việt Nam cách đây khoản 50 năm hoặc 100 năm về trước, thì cũng biết là cuộc sống đó rất khó khăn cả về vật chất lẫn tinh thần!
+ Cái nhu cầu được mặc đẹp (lụa là, gấm vóc màu sắc, son phấn, trang sức,....), nhu cầu được tôn trọng, hay kính trọng cho dù chỉ là thoáng qua là một như ma lực, một cái thứ vô cùng thèm khát, của tất cả những người không có cơ hội hay không có điều kiện (hoặc chẳng bao giờ có thể có) như thử hỏi, một bà bán rau, hay chị bán thịt, trong đời thường hỏi có ai mà cúi đầu chào hay vái lạy??? nhưng mà một khi đã có "căn đồng" hoà nhập vào cái đám "Buôn thần bán thánh" kia và rôi khi "nhập đồng", hay sau khi "ra đồng", rồi mỗi lúc "hầu đồng" thì khi đó, họ đã biến thành ra "ông hoàng" này "bà chúa kia, được bao nhiêu người vái lại, được mặc quần áo đẹp, đước hút "thuốc phiện" công khai, được chồm chồm, múa may, quay cuồng, cũng như là ngồi đó, mà phán, mà truyền cho ngay cả những người quyền cao chức trọng hơn họ thậm chí hơn rất nhiều lần thì thử hỏi ai mà không thích" ai mà chả sướng? Và muốn???![]()
![]()
+ Chính vì cái tâm lý thèm khát ham muốn danh vọng, địa vị, nỗi khát khao quyền lực cũng như bản ngã cái tôi (Thị dục bản ngã) này, nó cũng là một căn nguyên để cho bọn "buôn thần bán thánh" vắt kiệt bao người cũng như không chừa một đối tượng nào cho xã hội Việt Nam!!!
Trong thực tế, ngoài lũ chủ đền, mở phủ thì mới "no cơm rửng mỡ" còn lại thì bao người đã mất nghiệp vì hầu bóng!!!![]()
![]()
Xưa, thông tin, giải trí chỉ có mỗi cái đài phát thanh. Ông nhà Cháu nghe đủ Tuồng, Chèo, Cải lương nên nhà Cháu những món văn nghệ dân gian là nhập tâm lắm ! Hơn nữa, lời ca trong hát Chầu văn mang tính sử thi, dân dã, cộng với những nhạc cụ thuần Việt cổ nên dễ đi vào lòng người lắm ạ !
Vậy để hiểu cho đúng thì lúc múa hát là dựng lại hình ảnh 1 vị nào đó trong dân gian và những bản nhạc hay điệu múa dc người đời sáng tác biên đạo thêm thắt rượu thuốc hương khói cho thêm hấp dẫn thú vị cc nhỉ, có lẽ e cũng đã hiểu sai về hầu đồng hay cụ thể gọi là lên đồng lúc nhảy múa rít thuốc uống rượu... nó khác với áp vong nhập vong. Hiểu đúng chắc hầu đồng cũng tương tự như 1 vở nhạc kịch dc các nhà hát dv Âu Á dàn dựng chuyển thể từ tư liệu hay sách truyện...Em biết vài người vay nợ để hầu đồng, thường thì họ ăn chay nên khi kết hợp nhạc và khói hương thâu đêm suốt sáng thì thần thái lúc nào chẳng phê ạ![]()
Cô đồng này có nổi tiêang kg các cụ, cô đang gạ cháu mua vòng, cháu lại muốn gạ cô vào nhà nghỉ![]()
LÊN ĐỒNGKhen ai khéo vẽ sự lên đồngMột lúc lên ngay sáu bảy ôngSát quỉ, ông dùng thanh kiếm …gỗ,Ra oai, bà giắt cái …khăn hồng.Cô giương tay ấn, tan tành núi,Cậu chỉ ngọn cờ cạn rốc sông.Đồng giỏi sao đồng không giúp nước ?Hay là đồng sợ súng thần công ?Tú Xương
Hòa với tân sự của bác Sao Mai em xin họa lại bài thơ LÊN ĐỒNG của cụ Tú Vị Xuyên ntn:
Thích cô ĐỒNGNếu bác ươm mơ với cô đồng.Thử nghĩ cô cho sáu bảy ông,"nhập vào" mãi tận sâu trong đấy,Chẳng tiếc gì thân, gái má hồng.
Cô giương cặp vú, như là núi,
Bác hạ đôi môi, dãi tựa sông.
Đấy là chuyện chỉ mình bác ước!Còn được hay chăng khéo uổng công.
Có khoảng 40 làn điệu Chầu văn, để thành 1 Cung văn cũng kỳ công lắm !Vậy để hiểu cho đúng thì lúc múa hát là dựng lại hình ảnh 1 vị nào đó trong dân gian và những bản nhạc hay điệu múa dc người đời sáng tác biên đạo thêm thắt rượu thuốc hương khói cho thêm hấp dẫn thú vị cc nhỉ, có lẽ e cũng đã hiểu sai về hầu đồng hay cụ thể gọi là lên đồng lúc nhảy múa rít thuốc uống rượu... nó khác với áp vong nhập vong. Hiểu đúng chắc hầu đồng cũng tương tự như 1 vở nhạc kịch dc các nhà hát dv Âu Á dàn dựng chuyển thể từ tư liệu hay sách truyện...
À ko cụ, nội dung e hỏi cụ thể về những hành động nhảy múa và các động tác châm thuốc múa hương, ánh mắt cử chỉ, vung chân tay ...của người trực tiếp là họ được ăn tập hàng ngày như 1 dv nghệ sỹ và đã có sự chuẩn bị chủ động trc đó hay là lúc múa hát abc đó họ ko điều khiển dc hành vi của mình và như có 1 yếu tố vô hình nào đó xui khiến họ hành động như vậyCó khoảng 40 làn điệu Chầu văn, để thành 1 Cung văn cũng kỳ công lắm !
Chuyện tâm linh, tín ngưỡng thì không rạch ròi được. Các nhà khoa học thiên tài hàng đầu thế giới, những chính khách tiếng tăm..... vẫn tin vào Đức Chúa, vào Đức Phật....Cụ ạ !
Ai vậy? cụ khai sáng em mở tầm mắt với!Nam cũng nhiều người lên hình cũng xinh lắm..miệng cười duyên hơn nữ nhiều. Tứ trụ thì Em gặp 1 Cụ vấn khăn, đeo vòng, thay áo ... đẹp và nhanh hơn nữ nhiều lần![]()
a) 50-50: thì cứ nói là đậu thôi.Em thì tin việc nhập đồng. Lúc còn trẻ, có đi hỏi đồng cốt 2 lần . Do cũng tò mò và muốn hỏi việc của em .
a) Em hỏi đồng về việc em có thi đậu vào lớp đệ thất hay không . Đồng nói, em thi đậu ==> kết quả, đúng như thế . Em thi đậu vào lớp đệ thất, đứng hạng số 12 .
b) Em hỏi đồng lần thứ 2, do bị nghi oan ==> đồng nói, em không bao giờ có thể thanh minh hay làm rỏ được việc bị em oan ức . Em không hiểu nên rất phân vân và buồn lo . Bây giờ nhìn lại, em thấy đồng nói đúng .
Ngoài 2 lần xem đồng đã qua, em chưa từng trở lại xem đồng hay xem bói toán , cũng không tin thầy bói hay tử vi . Nhưng em luôn tin con người sinh ra đã có số mạng dành sẳn cho từng người . Không ai có thể thay đổi , trừ phi luôn làm việc những việc tích phúc đức cho mình, thì mới hy vọng cải số được thôi .
Dạ là 1 tứ trụ thôn quê thôi ạAi vậy? cụ khai sáng em mở tầm mắt với!
Ngày trc cứ nghĩ hương khói là thấy sợ sợ ma mị, nghe rõ lời hát và khung cảnh buổi lễ thì nó ko phải vậy, chủ yếu là nội dung và điệu múa sôi động vui vẻ, hơi giống kinh kịch bên tàuLần đầu tiên em nghe hát văn là tại Lào Cai. Giữa đêm vắng Bảo Hà nghe thật liêu trai, ma mị. Sau lần đầu tiên ấy cứ đi đâu mà có hầu đồng là em cũng vào đơn giản là chỉ nghe tiếng trống tiếng đàn. Theo em thì hầu đồng đúng là có một cái gì đó như ám thị vậy.
Em ngồi nghe cũng chỉ 1 lúc sau cũng bị cuốn bởi tiếng nhạc ...Lần đầu tiên em nghe hát văn là tại Lào Cai. Giữa đêm vắng Bảo Hà nghe thật liêu trai, ma mị. Sau lần đầu tiên ấy cứ đi đâu mà có hầu đồng là em cũng vào đơn giản là chỉ nghe tiếng trống tiếng đàn. Theo em thì hầu đồng đúng là có một cái gì đó như ám thị vậy.
Hát văn cũng là một thể loại nhạc kích động cụ ạ. Kiểu như cụ vào bar, vux trường ấy...Em ngồi nghe cũng chỉ 1 lúc sau cũng bị cuốn bởi tiếng nhạc ...
Em mà có tí dấm thể nào cũng cô đôi thượng ngàn heheEm ngồi nghe cũng chỉ 1 lúc sau cũng bị cuốn bởi tiếng nhạc ...