- Biển số
- OF-33715
- Ngày cấp bằng
- 22/4/09
- Số km
- 28,348
- Động cơ
- 899,948 Mã lực
Cuối năm ngoái ông phụ trách đào tạo TU Dresden vẫn tuyên bố trường chưa đào tạo thạc sỹ!Em chưa hiểu ý cụ đoạn này lắm.
Cuối năm ngoái ông phụ trách đào tạo TU Dresden vẫn tuyên bố trường chưa đào tạo thạc sỹ!Em chưa hiểu ý cụ đoạn này lắm.
Dạ, em cảm ơn cụ. Cụ nói đến Tiến sĩ còn em lại nói đến thạc sĩ. Tình trạng ông nói gà bà nói vịt nên không thông ạ. Bậc tiến sĩ thì còn quá xa vời với F1 em nên em không để ý ạ. Em cảm ơn cụ lần nữa ạ.Lúc xin được làm họ khôngádt chặt chẽ, cứ khai học ngành gì, thấy tương ứng với đề tài là ông giáo sẽ nhận cho vào làm, nhưng khi sắp xong luận án, khoa sẽ hỏi danh sách các môn đã học và thi. Họ có đầy đủ cơ sở dữ liệu để đánh giá tương đương từ thông liên thông. Khi không đánh giá được vì họ không có thông tin về nơi học thì cũng bị coi là không tương đương, phải học và thi lại!
TU drensen không đào tạo riêng ĐH và ThS mà đào tạo 1 mạch luôn. Như chuyên ngành kỹ thuật hàng không thì đào tạo ở bậc thạc sĩ, còn bậc ĐH sẽ học về cơ khí.... Như hồi F1 em tìm hiểu là như vậy.Cuối năm ngoái ông phụ trách đào tạo TU Dresden vẫn tuyên bố trường chưa đào tạo thạc sỹ!
Ông ấy nói là trong trường chưa có hướng đào tạo thạc sỹ!TU drensen không đào tạo riêng ĐH và ThS mà đào tạo 1 mạch luôn. Như chuyên ngành kỹ thuật hàng không thì đào tạo ở bậc thạc sĩ, còn bậc ĐH sẽ học về cơ khí.... Như hồi F1 em tìm hiểu là như vậy.
Vậy nhà em đi sang dạng thế nào cụ.TU drensen không đào tạo riêng ĐH và ThS mà đào tạo 1 mạch luôn. Như chuyên ngành kỹ thuật hàng không thì đào tạo ở bậc thạc sĩ, còn bậc ĐH sẽ học về cơ khí.... Như hồi F1 em tìm hiểu là như vậy.
nhà cụ sang học thạc sĩ như cụ nói mà. Hình như nhà cụ học Uni Dresden còn em và cụ kia nói về TU Dresden mà.Vậy nhà em đi sang dạng thế nào cụ.
Vg em đã hiểunhà cụ sang học thạc sĩ như cụ nói mà. Hình như nhà cụ học Uni Dresden còn em và cụ kia nói về TU Dresden mà.
Ở Dresden chỉ có duy nhất trường TU là Uni thôi, 10 trường đại học còn lại ở đó đều là FH - Fachhochschule hoặc Hochschule, tiếng Anh dịch là University of applied sciences.nhà cụ sang học thạc sĩ như cụ nói mà. Hình như nhà cụ học Uni Dresden còn em và cụ kia nói về TU Dresden mà.
Dạ em cảm ơn cụỞ Dresden chỉ có duy nhất trường TU là Uni thôi, 10 trường đại học còn lại ở đó đều là FH - Fachhochschule hoặc Hochschule, tiếng Anh dịch là University of applied sciences.
TU Dresden không có bậc master mà giữ chế độ đào tạo Bachelor/Diplom là rất đặc biệt vì cả nước Đức đã chuyển sang đào tạo theo chương trình Bachelor/Master từ hơn 15 năm nay rồi.
Hình như có TU München cũng như vậy? Các trường TU ở Đức rất tự hào về cái bằng Diplom Ingenieur (TU) mà họ cấp cho các kỹ sư tốt nghiệp và các hãng công nghiệp Đức cũng đánh giá tấm bằng này cao hơn bằng Master.
Dịch đúng từ sang tiếng Việt là cao đẳng và cao đẳng chuyên nghiệp (hoch = cao; Schule = trường và fach = chuyên ngành).10 trường đại học còn lại ở đó đều là FH - Fachhochschule hoặc Hochschule, tiếng Anh dịch là University of applied sciences.
...
Cao đẳng như kiểu VN thì cũng không đúng cụ ạ. Ở Việt Nam trước đây đại học cũng chỉ 4 năm (như Đại Học Tổng hợp HN của em). FH ở Đức ngày trước cũng 4 năm, trong đó có ít nhất là 1 kỳ đi thực tập, Uni là 5 năm. Em học cả 2 loại Uni và FH nên so với Uni Hà Nội thì FH cũng chỉ ít hơn về khối lượng lý thuyết chứ chuyên môn mà không phải đi nghiên cứu thì cũng chẳng thua gì, cao đẳng ở VN không có cửa để so được.Dịch đúng từ sang tiếng Việt là cao đẳng và cao đẳng chuyên nghiệp (hoch = cao; Schule = trường và fach = chuyên ngành).
Khác với ở VN (cả thời xưa và bây giờ) thì ra trường họ vẫn có chức danh Ingenieur, bây giờ 1 số trường cũng cho bảo vệ luận án tốt nghiệp!
Cám ơn các cụ, toàn thông tin rất là bổ íchCao đẳng như kiểu VN thì cũng không đúng cụ ạ. Ở Việt Nam trước đây đại học cũng chỉ 4 năm (như Đại Học Tổng hợp HN của em). FH ở Đức ngày trước cũng 4 năm, trong đó có ít nhất là 1 kỳ đi thực tập, Uni là 5 năm. Em học cả 2 loại Uni và FH nên so với Uni Hà Nội thì FH cũng chỉ ít hơn về khối lượng lý thuyết chứ chuyên môn mà không phải đi nghiên cứu thì cũng chẳng thua gì, cao đẳng ở VN không có cửa để so được.
Bọn em tốt nghiệp FH vẫn 100% phải làm và bảo vệ luận văn tốt nghiệp, nhưng đề tài thường là làm ứng dụng một cái gì đó chứ không phải hoàn toàn lý thuyết như bên Uni.
Các trường FH hoặc TH (Technische Hochschule - cao đẳng kỹ thuật) bên Đông Đức cũ sau những năm 1990 thì hơi khác, chỉ cần thi tốt nghiệp và làm một cái luận văn nho nhỏ trình bày với thầy chứ không phải bảo vệ.
Thì các cụ trên này đã từng du học hoặc học trong nước rồi sang nước ngoài đi làm hoặc học tiếp lên lắm rõ.còn như em thì học trường nào thứ hạng bao nhiêu kệ việc chúng nó mình cũng đâu cần quan tâm nhiều.em chỉ hay dạn dò con cái học đâu thì học làm đâu thì làm cái quan trọng nhất vẫn là phải chịu khó chăm chỉ tự học thật tốt.rồi hãy tính đường dài.Cám ơn các cụ, toàn thông tin rất là bổ ích
Khó lắm chứ ko đùa cụ ạ. Con em C1 mà còn quay cuồng. Học CS TUDToán và máy tính là 2 cái ngành ít đòi hỏi về ngôn ngữ nhất. Chắc là hổng về toán mới không hiểu thôi!
Pháp, Hà Lan miễn học phí 30 năm nay mà cụChào các cụ
Em lội tìm không thấy nhiều thông tin cụ thể nên lập thớt để các cụ có kinh nghiệm về du học châu Âu cụ thể như Pháp, Phần Lan, Hà Lan.. chia sẻ, chỉ giáo. Em xin cám ơn
Đầu tiên em có 1 số thắc mắc như sau:
Xin học bổng có dễ không?
Học có áp lực quá không?
Cuộc sống bên đó có ổn không?
Nếu có ý định định cư thì có dễ không?
…
Thời tụi em thì hầu như lưu học sinh Việt Nam luôn được cả trường biết đến vì phần lớn đạt điểm tốt. Đến năm em, Bộ ĐH & THCN (Bộ GD & ĐT bây giờ) còn quy định thi học kỳ bị điểm trung bình phải về nước học tiếp - họ phổ biến cho biết lúc còn đang học ngoại ngữ trước khi đi.Khó lắm chứ ko đùa cụ ạ. Con em C1 mà còn quay cuồng. Học CS TUD
Dân mình cũng thông minh và chăm chỉ nổi bật cụ nhỉ? Cụ thời mấy x? Chứ em thấy các cụ 5x,6x du học về coi nhau có khi hơn máu mủ, có lẽ vì gắn bó trải qua gian khó cùng nhau hơn thời nay.Thời tụi em thì hầu như lưu học sinh Việt Nam luôn được cả trường biết đến vì phần lớn đạt điểm tốt. Đến năm em, Bộ ĐH & THCN (Bộ GD & ĐT bây giờ) còn quy định thi học kỳ bị điểm trung bình phải về nước học tiếp - họ phổ biến cho biết lúc còn đang học ngoại ngữ trước khi đi.
Tụi em luôn coi may mắn vì mấy năm đầu lúc tiếng còn ngu ngơ thì chỉ phải học mấy môn cơ bản toán, lý, hóa, đến lúc hết các môn cơ bản thì tiếng đã hòm hòm.
Nhưng thời đó khác với bây giờ là không có đi học tự túc, mọi lưu học sinh đều có học bổng và sứ quán quản lý rất chặt. Có người hoc kém, là những người khác xúm vào giúp, kèm cho học lên được...!
Em tìm hiểu học ở Pháp cũng vẫn mất Hp tuy vậy k tốn mấy, cả ăn ở tất tật độ 5,700/ cả thời ĐH.Pháp, Hà Lan miễn học phí 30 năm nay mà cụ
Cần gì phải xin học bổng
Ở lại Pháp, Hà Lan cũng rất đơn giản nhưng 2 nước này thu nhập thực tế dân không cao đâu cụ ạ
Cháu gái Trần Hà Linh cũng sống và làm việc dũa nail ở Pháp đó mà sau khi nổi tiếng về Việt Nam kiếm tiền rồi
May mắn thời nay có thể học hỏi người đi trước và bố mẹ cũng có điều kiện quan tâm hơn thì em thấy cũng tốt cho các cháu. Lứa tuổi 18 có khôn hơn người thì cũng hơi khó vượt các cụ 50 giỏi giang ở đây chứ ạ.Thì các cụ trên này đã từng du học hoặc học trong nước rồi sang nước ngoài đi làm hoặc học tiếp lên lắm rõ.còn như em thì học trường nào thứ hạng bao nhiêu kệ việc chúng nó mình cũng đâu cần quan tâm nhiều.em chỉ hay dạn dò con cái học đâu thì học làm đâu thì làm cái quan trọng nhất vẫn là phải chịu khó chăm chỉ tự học thật tốt.rồi hãy tính đường dài.
Càng giỏi thì xin học bổng càng dễ nhé, mà hb thạc sĩ trở lên dễ hơn hb đại học.Chào các cụ
Em lội tìm không thấy nhiều thông tin cụ thể nên lập thớt để các cụ có kinh nghiệm về du học châu Âu cụ thể như Pháp, Phần Lan, Hà Lan.. chia sẻ, chỉ giáo. Em xin cám ơn
Đầu tiên em có 1 số thắc mắc như sau:
Xin học bổng có dễ không?
Học có áp lực quá không?
Cuộc sống bên đó có ổn không?
Nếu có ý định định cư thì có dễ không?
…