- Biển số
- OF-101802
- Ngày cấp bằng
- 17/6/11
- Số km
- 5,353
- Động cơ
- 436,168 Mã lực
Em cảm ơn cụ đã xác nhận ạ.Thông tin này là đúng đấy mợ ạ. Chưa kể tìm việc ở Sing giờ cũng khó khăn hơn nhiều.
Em cảm ơn cụ đã xác nhận ạ.Thông tin này là đúng đấy mợ ạ. Chưa kể tìm việc ở Sing giờ cũng khó khăn hơn nhiều.
Bạn em cho con sang đó cũng nói vậy. Dạo này nhà giảu Tàu sang đó mua nhà ở lại đông lắm nên họ càng siết chặtThông tin này là đúng đấy mợ ạ. Chưa kể tìm việc ở Sing giờ cũng khó khăn hơn nhiều.
Vâng, đây cũng là điều đáng suy nghĩ, cần các cháu cân nhắc ngay từ đầu cụ ạE bổ sung 1 chút về ở lại Phần Lan sau khi học ĐH nhé: nếu học IT thì có thể xin việc ko cần tiếng Phần. Nếu xin nhập quốc tịch thì phải thi tiếng Phần hoặc tiếng Thụy Điển.
Sống ở Phần Lan thì ở các thành phố nhỏ khá buồn vì dân số ít, vắng vẻ. Ở Helsinky thì đông vui hơn chút thôi. Khí hậu Phần mùa đông rất lạnh và rất buồn nên cháu nào chịu rét kém và thích đông vui thì khó thích nghi đấy.
Các cháu có plan và tự tỉm hiểu được là tốt nhất. Em cũng khuyến khích F1 như thếEm cũng đã tính gì đâu. Nhưng F1 nhà em nó có 1 nhóm nó đang định hướng cùng nhau, bọn nó tự tìm hiểu và đang lên kế hoạch để tìm học bổng học ngành nó thích. Còn em thì thích cho học đại học ở VN sau đó đi làm vài năm tìm học bổng cao học nước ngoài là ok nhất. Đứa lớn nhà em năm nay cũng năm cuối RMIT ở Vietnam, xong đại học đi làm tự nó muốn tiếp tục thế nào thì nó sẽ tự thôi.
Còn phụ thuộc ngành nghề cụ ạ. Em được tư vấn ngành kĩ thuật thì PL lại là lựa chọn ổn. Còn vấn để sa ngã cũng là điểm chính yếu. Một số bạn đi trước nói đại đa số đi học ĐH k sa nọ thì sa kia, nặng nhẹ tuỷ bạn. Đau đầu đấy ạTheo e thấy bác mà đã hướng đến việc luyện cho con cái săn học bổng thì cứ mỹ anh úc canada mà tiến bác ạ. Còn nhàng nhàng thì học châu âu nên chọn các tpho lớn tây âu để học, có nhiều thứ để khám phá trải nghiệm. Chứ cho về đông âu thì sống chậm, ko phát triển bằng còn bắc âu thì ít người và quá đắt đỏ. Học đại học là nghiên cứu nên sẽ cần tgian để học lý thuyết nhiều. Châu âu giờ nhập cư nhiều nên có hơi loạn nhưng mà ko hẳn tệ, các cháu qua học cũng giống như các bạn từ tỉnh lên hà nội sài gòn học thôi. Nói chung phải dặn để ko sa ngã, chểnh mảng học hành vào tiệc tùng, ăn chơi quá đà. Định cư thì giờ nước nào cũng khó với cần có việc ngoài ra còn phải đợi lâu khoảng 10 năm. Nếu gia đình bác có điều kiện thì tham khảo mấy nước bán hộ chiếu để cho con đi học châu âu cho rẻ với cộng đồng chung eu dễ định cư hơn là qtich việt nam.
Kinh tế hơi khó xin việc, con bác mà khá tự nhiên thì cứ cho theo kĩ sư hoặc sức khoẻ là ok nhất. Còn đã đam mê và cực giỏi thì cứ học it với toán thì mai sau ko sợ thất nghiệp
Vâng, họ vẫn thu hút du hs, thậm chí vẫn thu được toàn hs xuất sắc mà HB cũng k cao. Còn cho vay để học sau tốt nghiệp tự tìm việc làm trong 3 năm. K làm hay k tìm được phải trả lại HBChưa chắc cụ nhé, nếu làm quá thì thu hút sao được du học sinh.
Cái sự Định cư: (Định cư thôi bác, quốc tịch thì hơi xa)E bổ sung 1 chút về ở lại Phần Lan sau khi học ĐH nhé: nếu học IT thì có thể xin việc ko cần tiếng Phần. Nếu xin nhập quốc tịch thì phải thi tiếng Phần hoặc tiếng Thụy Điển.
Sống ở Phần Lan thì ở các thành phố nhỏ khá buồn vì dân số ít, vắng vẻ. Ở Helsinky thì đông vui hơn chút thôi. Khí hậu Phần mùa đông rất lạnh và rất buồn nên cháu nào chịu rét kém và thích đông vui thì khó thích nghi đấy.
Tại Đức thì điều kiện định cư có dễ hơn, nhưng vẫn là khó khăn, bác ạ.Sao em thấy mợ Sinichit nói Đức đang dễ hơn trong định cư hả cụ? Em thì cho con du học sẽ chọn mấy bọn nói tiếng Anh, học xong đi về.
E ko hiểu ý định cư của bác là ntn, nhưng như hiện tại thì với trường hợp con e là sau khi có Hđld với 1 cty của Phần thì đc visa 1 năm rồi tiếp theo là visa 4 năm và nếu ở đến 10 năm tại Phần thì xin quốc tịch đc.Cái sự Định cư: (Định cư thôi bác, quốc tịch thì hơi xa)
Nó yêu cầu những gì bác nhỉ, tại thời điểm hiện tại 2024?
Hợp đồng lao động HĐLĐ dài hạn/vô thời hạn?
Bằng cấp?
HĐLĐ kiểu thợ cho tiệm nails được không bác?
Ý ĐỊnh cư của tôi đúng như bác đã miêu tả đấy ạ.E ko hiểu ý định cư của bác là ntn, nhưng như hiện tại thì với trường hợp con e là sau khi có Hđld với 1 cty của Phần thì đc visa 1 năm rồi tiếp theo là visa 4 năm và nếu ở đến 10 năm tại Phần thì xin quốc tịch đc.
Hđld của con nhà e là hđ vô thời hạn nhé.
Đức đang khủng hoảng kinh tế lắm chị ạ. Nên đợt trước, Đức nới luật nhập cư để thu hút lao động bù đắp dân số già, cho phép 2 quốc tịch. Luật được ban hành sau mấy năm đặt lên xuống, mới có hiệu lực tháng 4 vừa rồi. Nhưng đợt này lại dính cắt giảm việc làm, nhà máy đóng cửa (Mà toàn nhà máy 150,000 job với cả 10,000 job), cùng với tỉ lệ phá sản các công ty đang rất cao (tăng 47% YoY), nên việc hiện tại thời điểm này khá khan hiếm. Nếu chính phủ vẫn lúng túng như giai đoạn này thì khả năng cao sắp tới sẽ chỉ mở cho đối tượng lao động phổ thông, việc chân tay, còn việc bậc cao, kỹ sư, v.v chắc sẽ hiếm hơn.Sao em thấy mợ Sinichit nói Đức đang dễ hơn trong định cư hả cụ? Em thì cho con du học sẽ chọn mấy bọn nói tiếng Anh, học xong đi về.
Vâng, chắc lại đc tự động gia hạn tiếp nhưng visa 4 năm này có điều kiện là quá bán thời gian phải ở Phần bác nhé.Ý ĐỊnh cư của tôi đúng như bác đã miêu tả đấy ạ.
Cảm ơn bác thông tin.
Với cái HĐLĐ vô thời hạn, thì khi hết hạn Visa 4 năm => bạn ấy sẽ automatically được gia hạn thêm vài năm nữa, phải không bác?
À vâng, mấy cái nhỏ nhỏ ấy thì chắc là các bạn trẻ đáp ứng tốt.Vâng, chắc lại đc tự động gia hạn tiếp nhưng visa 4 năm này có điều kiện là quá bán thời gian phải ở Phần bác nhé.
Cám ơn cụ, hôm nào em muốn xin vài thông tin mong cụ mật thư cho em với, để định hướng cho cháu..Học được mà cụ. con dâu em học Kinh tế xin master ở Đức học trường kỹ thuật
Em thấy đi du học TQ dễ đó ạ! Cụ cần em ib số của bạn em hiểu việc này tư vấn cho cụCho em ké với, con bé nhà em lại đang có mong muốn đi học thạc sỹ bên Trung Quốc. Hiện tại cháu đang học năm thứ hai ĐH, có cụ mợ nào đã có kinh nghiệm về du học TQ chia sẻ cho em xin it thông tin với ạ, cụ thể như cách nào để săn học bổng, học phí đóng bao nhiêu, chi phí sinh hoạt... Em cám ơn các cụ mợ.
Đầu tiên cháu cứ phải HSK ổn đã. Còn ĐH học bổng cũng nhiều chưa nói thạc sĩ còn dễ hơn. Tất nhiên trường top thì khó hơnEm thấy đi du học TQ dễ đó ạ! Cụ cần em ib số của bạn em hiểu việc này tư vấn cho cụ
Nhà cụ giống nhà em đều nghèo thì mình đi kiểu nhà nghèo học ĐH xong cháu quyết tâm đi Đức học master cũng không khó đâu kể cả cháu nhà cụ học Kinh tế nhưng xin học master trường kỹ thuật còn chuyện học xong kiếm việc hay định cư thì cụ cứ xác định luôn con mình đi học nước ngoài rồi về nhà cho nó nhẹ cái đầu.(và cụ đừng để ý những cái vụn vặt linh tinh ngoài lề khác)vì lúc đấy chúng nó cũng 25-26 tuổi rồi chúng nó đã được trải nghiệm CS ở hay về không đến lượt mình đâu.Em hóng cho giai nhớn học sau đại học; tiếng Anh ổn nhưng nhà nghèo nên định học thêm tiếng Đức; học xong kiếm việc định cư được thì tốt, cháu học kinh tế!
Uh hôm trc chị cũng thấy tin đầu tầu kinh tế Châu Âu đang gặp khó, laid off nhiều nên sắp tới châu Âu sẽ khó khăn. Ng quen của chị mới tầm 3x dân chuyên toán sang Âu làm trong ngành bảo hiểm chuyên tính phí lương rất cao mà đợt này cũng tìm cách học tiếp lên cao để làm quản lý ko là cạnh tranh khó. Giờ đào thải các ngành nghề cũng rất nhanh, là 3x chứ ko phải 4x nữa.Đức đang khủng hoảng kinh tế lắm chị ạ. Nên đợt trước, Đức nới luật nhập cư để thu hút lao động bù đắp dân số già, cho phép 2 quốc tịch. Luật được ban hành sau mấy năm đặt lên xuống, mới có hiệu lực tháng 4 vừa rồi. Nhưng đợt này lại dính cắt giảm việc làm, nhà máy đóng cửa (Mà toàn nhà máy 150,000 job với cả 10,000 job), cùng với tỉ lệ phá sản các công ty đang rất cao (tăng 47% YoY), nên việc hiện tại thời điểm này khá khan hiếm. Nếu chính phủ vẫn lúng túng như giai đoạn này thì khả năng cao sắp tới sẽ chỉ mở cho đối tượng lao động phổ thông, việc chân tay, còn việc bậc cao, kỹ sư, v.v chắc sẽ hiếm hơn.
Một điểm nữa là Đức bỏ phiếu tín nhiệm tháng 12 tới, nếu phải bầu cử lại thì khả năng đảng cực tả dân tộc chủ nghĩa AfD nắm nhiều ghế là rất cao. Mà đảng này tư tưởng dân tộc chủ nghĩa, nên nếu mà là 1 trong 3 đảng trong liên minh thì cứ xác định lại xiết chặt nhập cư.