[Funland] Tìm hiểu về du học Đại học ở châu Âu

Imex

Xe tải
Biển số
OF-724141
Ngày cấp bằng
6/4/20
Số km
415
Động cơ
79,029 Mã lực
Anh yên tâm, giỏ nhà ai quai nhà nấy, bố nó thế này cơ mà thì sao mà con cái ko khá được, chỉ có hơn trở lên.

Em nghĩ với anh tiền ko thành vấn đề thì cứ chuẩn bị phương án đi học một mạch, ít nhất Thac sỹ, còn nếu đi day thì tự nhiên bạn ý sẽ có cách học lên tiến sỹ ở nước ngoài ko tốn tiền cho ông bô.

Mặc dù nói thật đi làm có tí va chạm thực tế rồi, có cái nhìn bao quát toàn cảnh, thực tế nó như thế nào, biết những khái niệm lý thuyết kia bên ngoài thực tế nó là gì, học dễ vào và hiệu quả hơn nhiều.

Em nói có thể nó không chính xác vì em ko làm kinh tế tài chính ngân hàng nhưng ví dụ bạn ý học tài chính ngân hàng, sau đó có kinh nghiệm đi làm khoảng 2 năm sẽ biết trong ngân hàng các bộ phận vận hành như thế nào, thực tế có các vấn đề gì cần phải tính đến, rủi ro gì, vv.

Kể cả chỉ là một vị trí trong ngân hàng nhưng cũng có thể tự quan sát được các bộ phận vận hành thế nào, phối hợp với nhau ra sao, nghiệp vụ đi từ đâu đến đâu, ban nào làm gì thì khi học cao lên có tính tổng quát đặc biệt là nghiên cứu hay là chiến lược thì sẽ hiệu quả hơn.
Cái chiến lược cứ đi làm vài năm xem cần học gì cao học thì rất hợp lí nhưng thực tế hay bị trì hoãn hoặc hoăn vô thời hạn. Ví dụ cụ gặp ý trung nhân kết quá không rời nổi, về đòi kết hôn luôn sinh con đẻ cái; hoặc đi làm có thu nhập thấy ổn, thấy tương lai cứ làm mà cố gắng thì lên chức hay thu nhập cao hơn thì lại bỏ qua học. Tất nhiên cũng là một lựa chọn, có thể là tốt hơn đi học.
 

Imex

Xe tải
Biển số
OF-724141
Ngày cấp bằng
6/4/20
Số km
415
Động cơ
79,029 Mã lực
F1 nhà em vừa đi Pháp đây. Nó cùng các bạn học kỹ thuật (CS, Hóa, IT, Data...) và đều có tiếng Pháp hết còn kêu giời lên đây. Mà toàn đội Ams, giải QG đủ hết đấy. Chúng nó em đánh giá cũng thuộc dạng top rồi đấy.










5700 em nghĩ không đủ. Tiền nhà ở Toulouse, Lillie, Lyon tối thiểu đã 300E, ăn khoảng 200 E còn ở Paris cộng thêm ít nhất 300E nữa. Vậy chi phí 1 năm tối thiểu 7000 -10000E. F1 nhà em cũng làm hồ sơ qua INSA.



Đúng vậy. F1 nhà em sang rồi mới thấy tính ra tiền Việt quá đắt và xót cho bố mẹ nên bố mẹ cứ lại phải ngó nghiêng xem có ai sang lại gửi đồ sang cho nó.

Hôm Halloween tụi bạn 1 nhà em từ khắp nước Pháp kéo lên, về aparment con em với các bạn nó thuê làm nổi lậu. Chúng nó còn livestream về cho bố mẹ là lẩu kiểu Pháp, ít rau nhiều thịt.

Mà đợt này Pháp khủng hoảng, tất cả hỗ trợ cho SV hoặc cắt hết hoặc giảm rất nhiều nên chi phí mỗi năm sẽ tăng thêm cỡ khoảng 2000E (như F1 nhà em).
Vâng em cũng nghe mấy bạn bên đó kêu cắt giảm nhiều đối với NCS cụ ạ
 

YarisVerso

Xe tải
Biển số
OF-353921
Ngày cấp bằng
6/2/15
Số km
486
Động cơ
299,378 Mã lực
Em hỏi thêm là cụ có ở lại hay về nước? Các cụ ở đây cho em hỏi cảm nghĩ của các cụ về các thế hệ du học sinh, nhất là các bạn ở lại, nhiều người kêu đầu tư cho con ăn học tiền tỉ mà sau cả mấy năm con không về, sang thăm nó hời hợt, có về thì tranh thủ đi du lịch là chính, đại khái như người xa lạ.
Em nghĩ là ở hay về phụ thuộc vào từng gia đình. Những gia đình có công ty hay "ghế dự bị" cho con rồi thì du học xong sẽ về. Đa số mà em quen thì đã và sẽ tìm cơ hội ở lại.
Học xong đại học hay thạc sỹ ở nước ngoài mà về VN ngay thì đại đa số thực sự cũng chưa có gì quá nổi trội để cạnh tranh vị trí công việc với người tốt nghiệp trong nước. Lúc đó kinh nghiệm thực chiến có lẽ cũng chỉ là dăm ba tháng thực tập hoặc làm việc bán thời gian ở một công ty hay viện nào đó, chưa phải là gì ghê gớm cả. Văn hoá làm việc không giống Việt Nam nên cũng phải mất thời gian để làm quen lại.
Vậy nên chuyện ở lại để thực tập hoặc làm việc vài năm lấy kinh nghiệm là mong muốn của hầu hết các bạn vừa tốt nghiệp. Sau cái ngưỡng "vài năm" ấy có khi bập vào yêu đương, gia đình hoặc quen việc, quen cuộc sống ở nước ngoài rồi, về chơi VN vài lần, tự dưng thấy về chơi thì thích chứ về hẳn thì khó mà hoà nhập trở lại với xã hội VN, thế là thôi, ở lại cho rồi.
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,250
Động cơ
285,426 Mã lực
Cái chiến lược cứ đi làm vài năm xem cần học gì cao học thì rất hợp lí nhưng thực tế hay bị trì hoãn hoặc hoăn vô thời hạn. Ví dụ cụ gặp ý trung nhân kết quá không rời nổi, về đòi kết hôn luôn sinh con đẻ cái; hoặc đi làm có thu nhập thấy ổn, thấy tương lai cứ làm mà cố gắng thì lên chức hay thu nhập cao hơn thì lại bỏ qua học. Tất nhiên cũng là một lựa chọn, có thể là tốt hơn đi học.
Thì đúng thế, mới em thì tin con người có số phận. Có thiên di tốt hay không, có số học cao hay ko nữa. Vì thời em khác, h các bạn khác. Nên thôi có gì làm dc thì cứ làm trước, sau thấy cần ta lại mần thêm sau.
 

Imex

Xe tải
Biển số
OF-724141
Ngày cấp bằng
6/4/20
Số km
415
Động cơ
79,029 Mã lực
Thì đúng thế, mới em thì tin con người có số phận. Có thiên di tốt hay không, có số học cao hay ko nữa. Vì thời em khác, h các bạn khác. Nên thôi có gì làm dc thì cứ làm trước, sau thấy cần ta lại mần thêm sau.
Đức năng thắng số đó cụ ơi
 

Imex

Xe tải
Biển số
OF-724141
Ngày cấp bằng
6/4/20
Số km
415
Động cơ
79,029 Mã lực
Em nghĩ là ở hay về phụ thuộc vào từng gia đình. Những gia đình có công ty hay "ghế dự bị" cho con rồi thì du học xong sẽ về. Đa số mà em quen thì đã và sẽ tìm cơ hội ở lại.
Học xong đại học hay thạc sỹ ở nước ngoài mà về VN ngay thì đại đa số thực sự cũng chưa có gì quá nổi trội để cạnh tranh vị trí công việc với người tốt nghiệp trong nước. Lúc đó kinh nghiệm thực chiến có lẽ cũng chỉ là dăm ba tháng thực tập hoặc làm việc bán thời gian ở một công ty hay viện nào đó, chưa phải là gì ghê gớm cả. Văn hoá làm việc không giống Việt Nam nên cũng phải mất thời gian để làm quen lại.
Vậy nên chuyện ở lại để thực tập hoặc làm việc vài năm lấy kinh nghiệm là mong muốn của hầu hết các bạn vừa tốt nghiệp. Sau cái ngưỡng "vài năm" ấy có khi bập vào yêu đương, gia đình hoặc quen việc, quen cuộc sống ở nước ngoài rồi, về chơi VN vài lần, tự dưng thấy về chơi thì thích chứ về hẳn thì khó mà hoà nhập trở lại với xã hội VN, thế là thôi, ở lại cho rồi.
Em tạm thấy có mấy trường phái sau:
1. nhà có điều kiện quá thường đi về, vì bên ngoài phải tự lập cao, về nhà có mấy giúp việc, không phải động tay gì, được trọng vọng…
2. Nhà hơi khó khăn, quyết chí ở lại cày bừa có tí gửi về cho bố mẹ mua bán nhà cửa hay sắm sanh.
3. Tính tình phóng khoáng, hợp lối sống chủ nghĩa cá nhân cao, ở lại tự làm tự ăn không phải về nhà đối nội đối ngoại, vướng bận gia đình con cái
4. Tự trọng quá cao, thấy sống không được coi trọng, bị coi là công dân hạng 2, nên về, dù về cũng chưa chắc đã hoà nhập cộng đồng.
 

YarisVerso

Xe tải
Biển số
OF-353921
Ngày cấp bằng
6/2/15
Số km
486
Động cơ
299,378 Mã lực
Ôi giời nếu vậy thì dễ hơn nhiều. Bảo gái thi luôn vào viện đợt này đi, rồi làm ở trường 2 năm, xong làm hồ sơ xin học bổng với hồ sơ làm giảng viên. Profile đó, motivation đó, vẽ ra là khóa học này về sẽ tạo ra impact nâng cao chất lượng đào tạo, truyền tải kiến thức từ tư bản cho hàng chục nghìn sinh viên khác, cơ hội Học bổng phải 99%. Và rất nhiều nước có học bổng chính phủ hoặc Vùng hoặc song phương đa phương cho các mục tiêu phát triển như vậy.
Vừa được miễn học phí vừa được tiền tiêu hàng tháng, ông bô ở nhà ko tốn đồng nào. Thậm chí học thẳng lên tiến sỹ.
Đấy là cách dđi của con nhà nghèo như em, còn nếu máu mê đi ngay thì ông bô xuất it tiền ra thôi.
Cái này là chuẩn bài cho các bạn đang làm cơ quan nhà nước hay làm giảng viên đại học ở VN.
Ngày trước em chơi với một đội hơn chục người như vậy, đi từ các bộ, trường đại học, viện khoa học... Học bổng DAAD hoặc học bổng nhà nước theo chương trình 322 hồi ấy.
Các cụ mợ ấy trở về sau khi lấy bằng thạc sỹ hoặc tiến sỹ, bây giờ có nhiều người làm cục trưởng, vụ trưởng, hiệu trưởng trường ĐH ở VN mà em nói tên ra chắc khối người biết vì...hay lên ti vi. 🤣
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top