- Biển số
- OF-129566
- Ngày cấp bằng
- 5/2/12
- Số km
- 1,241
- Động cơ
- 386,305 Mã lực
Sự cân bằng giữa đức trị và pháp trị:
Việc giữ vững nền tảng đạo đức của xã hội, cũng là sự ổn định của xã hội đuọc thực hiện bởi rất nhiều thứ nhưng thu gọn lại chỉ còn là đức trị và pháp trị.
Hàng nghìn năm nay rồi vẫn thế. Dù nó được đưa ra dưới hình thức học thuyết nào, ( Nho giáo, Đạo giáo, chủ nghĩa này hay chủ nghĩa kia) thì cuối cùng nó vẫn là việc tác động vào phần tâm của con người làm cho họ cố gắng phấn đấu đạt được những yêu cầu tối thiểu về mặt văn hóa và đạo đức.
Việc đề cao các công cụ Pháp trị như hiện giờ ở Trung quốc cho thấy là họ khá bó tay với các công cụ Đức trị. Trước kia anh Tập có giới thiệu với thế giới về Khổng giáo thông qua các học viện Khổng tử, nhưng rõ ràng là cách thức đó có lẽ chưa phù hợp hoặc vì một số lý do nào đó nó không đươc thế giới chấp nhận, thậm chí còn phản ứng mạnh mẽ, điển hình là Mỹ. Có lẽ đó là lý do, các công cụ Đức trị đã bị xếp xuống dưới các công cụ Pháp trị ở Trung quốc, đó là một điều đáng tiếc. Nó cho thấy là ít ra, anh Tập cũng đã cố gắng cân bằng giữa 2 công cụ.
Khi đạo đưc chung của xã hội đi xuống thì dĩ nhiên tỷ lệ sử dụng các công cụ Pháp trị một cách phổ cập và cứng rắn sẽ đi lên đó là quy luật. Khi đạo đức chung của xã hội đi lên thì tự khắc các công cụ Pháp trị sẽ bị dỡ bỏ dần dần.
Nếu giờ dân Trung quốc được hỏi là chọn giữa việc học Khổng giáo và chấm điểm cá nhân thì em cho là họ có thể sẽ nghĩ lại.
Việc giữ vững nền tảng đạo đức của xã hội, cũng là sự ổn định của xã hội đuọc thực hiện bởi rất nhiều thứ nhưng thu gọn lại chỉ còn là đức trị và pháp trị.
Hàng nghìn năm nay rồi vẫn thế. Dù nó được đưa ra dưới hình thức học thuyết nào, ( Nho giáo, Đạo giáo, chủ nghĩa này hay chủ nghĩa kia) thì cuối cùng nó vẫn là việc tác động vào phần tâm của con người làm cho họ cố gắng phấn đấu đạt được những yêu cầu tối thiểu về mặt văn hóa và đạo đức.
Việc đề cao các công cụ Pháp trị như hiện giờ ở Trung quốc cho thấy là họ khá bó tay với các công cụ Đức trị. Trước kia anh Tập có giới thiệu với thế giới về Khổng giáo thông qua các học viện Khổng tử, nhưng rõ ràng là cách thức đó có lẽ chưa phù hợp hoặc vì một số lý do nào đó nó không đươc thế giới chấp nhận, thậm chí còn phản ứng mạnh mẽ, điển hình là Mỹ. Có lẽ đó là lý do, các công cụ Đức trị đã bị xếp xuống dưới các công cụ Pháp trị ở Trung quốc, đó là một điều đáng tiếc. Nó cho thấy là ít ra, anh Tập cũng đã cố gắng cân bằng giữa 2 công cụ.
Khi đạo đưc chung của xã hội đi xuống thì dĩ nhiên tỷ lệ sử dụng các công cụ Pháp trị một cách phổ cập và cứng rắn sẽ đi lên đó là quy luật. Khi đạo đức chung của xã hội đi lên thì tự khắc các công cụ Pháp trị sẽ bị dỡ bỏ dần dần.
Nếu giờ dân Trung quốc được hỏi là chọn giữa việc học Khổng giáo và chấm điểm cá nhân thì em cho là họ có thể sẽ nghĩ lại.
Chỉnh sửa cuối: