- Biển số
- OF-785131
- Ngày cấp bằng
- 21/7/21
- Số km
- 2,687
- Động cơ
- 22,489 Mã lực
- Tuổi
- 40
Iem cạch món canh máu này hơn 20 niên.
Nguy hiểm bỏ bu.
Nguy hiểm bỏ bu.
thấy bảo là k trộn đc 2 loại tiết vào với nhau cụ akkhả năng cao là bị trộn tiết dê với lợn rồi
Món sống lại tiềm ẩn nguy cơ cao như vậy mà phục vụ cả trăm người cùng lúc trong không gian tạm của rạp cưới thì khó tránh lỗi an toàn thực phẩm lắm ợ.Chắc món tiết canh này không phải chính tiệc, em nghĩ khả năng là đội người nhà phục vụ và làm cỗ chén thôi chứ tiết canh dê sao đủ cho cỗ cưới được
Thế là cụ chưa bao giờ oánh tiết canh hoặc xem đánh tiết canh rồithấy bảo là k trộn đc 2 loại tiết vào với nhau cụ ak
Nhiều người nhầm tưởng con gà, con vịt quê, lợn nuôi thả là sạch.Suy nghĩ như vậy bảo sao không chết hehe , bên này an toàn TP sạch từ chăn nuôi chế biến, phân phối nghiêm ngặt vậy mà, lâu lâu còn phải thu hồi !!!!
Tôi chẳng tin cứ đồ dưới quê là sạch , quê bây giờ còn ghê hơn thành nữa không chừng !!!!!
Tiết canh e cũng hạn chế!Tất cả các loại tiết canh em đều không ăn. Các loại gỏi cũng hạn chế, chỉ vui mồm làm vài miếng thôi.
Về lý thuyết liên cầu Lợn ko có trong dê hay vịt. Trộn tiết canh thôiEm thỉnh thoảng cũng ăn tiết canh dê hoặc tiết canh vịt có người nhà ở quê nuôi gửi ra
Chắc giờ cũng phải tiết chế
ở quê toàn thế cụ ah, biết mình lái xe toàn ra khích đểu nói máy móc, bực cả mình. Quê e có ô uống rượu đểu xong bị ngộ độc toi người thâm đen kiểu như dính chất kịch độc hãi vãiCâu này giống như mời mà không uống nhỉ? Cụ cứ từ chối quyết liệt cho em.
Về quê em sợ nhất ép rượu lá chuối (đểu), chất lượng không biết thế nào nhưng số lượng thì kinh hồn và tư duy mày không uống là khinh tao. Lúc trẻ thì em tránh luôn, giờ có tuổi thì ngồi với mấy bậc thượng trưởng, dễ xử lý hơn.
Bố của bạn em. 1 cán bộ về hưu.Nhớ món tiết canh này hồi bé e hay về quê chơi khi nghỉ hè, bà nội e khi ấy cũng trăm tuổi rồi, rất thích ăn tiết canh vì bà bị móm, tiết thì bà bác thường mua ở chợ về rồi đánh, ở quê những năm 90 các cụ biết rồi đấy nhiều ruồi cực, ấy vậy mà chả thấy ai ăn bị tào tháo hay ngộ động, chắc cũng do hên xui. mà cái cơ chế liên cầu khuẩn này là do con lợn nó bị bệnh từ trc à các cụ
Thế là vì uốn diệu rồiBố của bạn em. 1 cán bộ về hưu.
Sáng ra cứ phải 1 cốc rượu + 1 bát tiết canh. Đều như vắt chanh ngày nào cũng như ngày nào. Chắc chỉ có lễ tết hay bão gió là ông không ăn thôi. Phải hơn chục năm như vậy.
Giờ thì ông mất rồi. Nhưng ông mất không phải vì ăn tiết canh.
ơ những sao mỗi cụ bị nhỉ, e nghi ko phải đâuMón tiết canh cả nhà em đều thích. Em thỉnh thoảng vẫn ăn cho đến một hôm, mùa hè năm 2019, hay 2018 em không nhớ chính xác, ông anh rể em chung nhau mua con lợn sạch khỏe mạnh của người quen nuôi chỉ cho ăn cây cỏ, chạy bộ trong vườn nhà, thuê người đến mổ rồi đánh tiết canh. Em ăn thấy tiết canh thơm ngon, thịt cũng thơm ngon hơn lợn thường. Ba ngày sau trong lúc em chân đất đi lại trong nhà nhìn thấy vết thâm đen trên nền nhà. Em lấy giấy vs lau thì nhận ra đó là vết máu thâm, vón cục. Nghĩ là chắc con muỗi đốt mình từ hôm qua nay máu thâm lại, mình vô tình dẫm chết chăng. Nhìn ra chỗ khác lại thấy vết thâm, nữa. Khoảng mười vết liền, em hoảng quá biết ngay máu từ trên người mình rồi vì nhà chỉ có em. Em kiểm tra khắp người không sao. Nhìn xuống bàn chân thì có khoảng 6,7 vết thâm đen bé bằng hạt đỗ khắp 2 lòng bàn chân như những hình ảnh bệnh nhân liên cầu khuẩn trên báo. Em lấy giấy vs lau thì nó ra máu thâm. Hoảng quá em ngồi lên ghế search Google toàn ra cái bệnh gì trong khi em hoàn toàn khỏe mạnh không có bệnh. Nghĩ đến 3 ngày trước ăn tiết canh lợn, em gọi điện cho cháu em xem có thế không nó bảo ơ thế cháu chưa bị. Em cứ ngồi trên ghế thì nó không rỉ máu, đi xuống đất nó lại rỉ ra tí ti kiểu máu thâm đen vón cục. Em đọc thấy bảo bệnh này tiến triển nhanh, chết nhanh lắm nên nghĩ nếu bị thì cũng chết thôi giờ đi viện không kịp nên em không đi, ở nhà chờ chết. Cứ đi là nó rỉ chút máu thâm còn ngồi hay nằm thì không. Không đau, không sốt, 2 ngày sau thì hết rỉ máu. Còn vết thâm mờ dần, sau một tuần hay mười ngày thì hết hẳn. Từ đó em sợ không bao giờ dám ăn tiết canh nữa. Mà đến giờ em cũng không biết lần đó có phải em bị liên cầu khuẩn thể nhẹ không hay bệnh gì khác
Đúng rồi đó.Thế là vì uốn diệu rồi
Nhân đã được nấu chín rồi cụ, khả năng là có pha thêm tiết lợn.Tiết canh Dê nhưng nhân Lợn thì chắc dính Lợn nhiễm cầu khuẩn rồi.
Không phải vì diệu mà covid nhà nước cấm 2 thứ đó nên cụ mấtThế là vì uốn diệu rồi
Dê nó kêu eng éc lại cóVấn đề là Liên cầu lợn từ đâu đến bởi vi dê k có khuẩn này.
Hút thuốc bị ung thư phổi, uống rượu bị ung thư gan chết ngay hôm sau thì chả ai dám ăn uống gì đâu.Bố của bạn em. 1 cán bộ về hưu.
Sáng ra cứ phải 1 cốc rượu + 1 bát tiết canh. Đều như vắt chanh ngày nào cũng như ngày nào. Chắc chỉ có lễ tết hay bão gió là ông không ăn thôi. Phải hơn chục năm như vậy.
Giờ thì ông mất rồi. Nhưng ông mất không phải vì ăn tiết canh.