chị già điển hình cho sự giáo điều, coi mình mới là chuẩn còn các thứ biến chuyển, vận động của xã hội bên ngoài đều đ,éo đúng, đều suy vi, biến chất. Hỡi ơi, có những thứ cũ tốt hơn mới, nhưng nhiều hơn thì mới nó vẫn có sự tiến bộ, nâng cấp, cải tiến vvv.
mà thằng cu em kia cũng kém, trợ giảng ngữ văn éo gì mà ko hót cho chị già choáng:
“Ngày xưa cô có:
+ Từ thịnh soạn, linh đình... để nói về một bữa ăn, bữa tiệc...
+ Từ tráng lệ, nguy nga... để nói về ngôi nhà hay biệt thự đẹp.
+ Từ lộng lẫy, sang trọng... để nói về cách ăn mặc, những đồ vật, xe cộ..."
thì phản biện rằng:
giờ bọn con cũng có đủ hết các từ trên, thêm mẹ nó từ hoành tá tràng, có thể thay tất các từ của cô để tả ở trường hạp éo nào cô nêu trên cũng đủ cho thằng nghe hiểu, nhõn éo nên viết ra giấy nộp bài tập làm văn thôi
ngôn ngữ luôn có sự thay đổi, vận động, đó mới là sinh ngữ, ngôn ngữ ko biến chuyển theo cuộc sống chắc thành mẹ nó tử ngữ. Có những từ mới được thêm vào, có nhiều từ lặng lẽ chết đi, vì éo ai xài nữa. ngôn từ có thế ko trang trọng, thanh nhã vì đó là ngôn ngữ nói, có ngữ cảnh suồng sã, tếu táo, thậm chí hơi dung tục, nên chỉ nói mồm chém gió chứ ko thành văn viết... và những thứ tiếng lóng đó có thể nó cũng lại chìm nghỉm đi như chưa từng tồn tại khi người nó chán chả nói nữa.
cũng có nhiều từ thô bỉ thật, chỉ bọn văn hóa thấp, con nhà vô giáo dục nó nói, mà cũng có cả con nhà có giáo dục nó cũng nói vì xung quanh bạn nó nói nhiều quá, đú theo cho ko lạc lõng, về nhà nó ko dám nói chẳng hạn, cũng hết tuổi nó cũng chán mà thôi.
Giữ gìn sự trong sáng cho Tiếng Việt, hãy đọc nhiều thứ bổ ích như các tác phẩm văn học thế giới hay, nổi tiếng, học nhiều để éo viết sai chính tả, dùng lộn nghĩa của từ, hiểu các từ Hán Việt, các từ cổ, còn ngôn ngữ nói phi chính thống thì kệ nó thôi. Điều đáng buồn là nhiều báo chí, nhất là báo online lạm dụng ngôn ngữ nói, trình độ của phóng viên cũng dốt, biên tập viên cũng qua loa vv nên nhiều khi cũng xử dụng sai tiếng Việt, dùng từ ngữ câu cú 1 cách dung tục, thô thiển thật, nhưng kệ mẹ, lá cải ý mà