- Biển số
- OF-112960
- Ngày cấp bằng
- 15/9/11
- Số km
- 1,620
- Động cơ
- 401,937 Mã lực
- Nơi ở
- Hoàng Sa - Trường Sa
Sơn La hiện tại thời điểm này vẫn đang xả chạy máy bình thường cụ ạ, còn ko xả qua đập gì hết.Ko rõ đập S La còn đóng hay xả bình thường rồi
Sơn La hiện tại thời điểm này vẫn đang xả chạy máy bình thường cụ ạ, còn ko xả qua đập gì hết.Ko rõ đập S La còn đóng hay xả bình thường rồi
Đập trọng lực, lấy khối lượng bản thân của đập để thắng sức nước, ngăn sông tạo hồ chứa. Đập này có lõi là đất đá hỗn hợp, bề mặt gia cố bằng bê tông chống thấm nước vào thân đập.
Em thấy hết sức tốn kém và phí tiền của khi đưa nhà máy vào trong lòng núi, ờ thì mục đích là bảo vệ cái nhà máy nhưng mà nó chơi 1 quả bomb vào đúng chỗ mấy cái cửa xả lù lù giữa lòng sông không có cách nào bảo vệ được thì chắc chắn là đi bằng đí t hết, lúc đấy thì mấy cái tua bin ở trong lòng núi cũng vô tác dụng.
Mấy hôm cao điểm xả của Hòa Bình thì Sla còn phải ngừng phát điện cơ ạ Sơn la mà phải xả thì ôi thôi!Ko rõ đập S La còn đóng hay xả bình thường rồi
Làm ji có bùn tích dày 56m hả bác, tích vài năm xả đáy lại trôi đi hết mà. Nói như bác sau trăm năm bùn ngập 1/2 ???Cụ tra lại google xem đồng bằng Bắc Bộ cao bao nhiêu m so với mực nước biển nhá nhá. Mấy tỉnh xung quanh HN chắc cụ muốn nói tới Hòa Bình hay Việt Trì, Thái Nguyên????? chứ như Nam Định hay Hà Nam thì thấp lắm, chả tuổi gì với các mức cụ đưa ra là 60m đâu ạ.
.......................
Thứ nhất, đã là thư gửi « thế hệ mai sau” thì có nghĩa là lúc đó, những người sinh ra vào lúc thủy điện Hòa Bình khởi công, có lẽ không còn mấy người, và những công nhân, kỹ sư... tham gia xây dựng nhà máy cũng đã thành người “thiên cổ”.
Thứ hai, vào năm 2100, lớp bùn dưới lòng hồ đã dày thêm khoảng 56 mét, như vậy là không thể phát điện được nữa. Cần phải cho nhà máy nghỉ ngơi để nạo vét lòng hồ, hoặc phá bỏ nhà máy... Mà để làm được công việc đó thì phải mất hàng năm trời. Và lúc đó mới mở lá thư cho “thế hệ mai sau” biết ngày xưa, lớp cha ông đã lao động như thế nào."
Lo gì cụ ơi, đợi khi nước to như này thì ta khuấy đáy sông lên, bùn sẽ theo cửa xả đáy mà ra biển. Chỉ lo sợ cho mấy cài lồng bè nuôi cá nó bị ngộp thôi
Còn như khuấy sông bằng thiết bị gì, các con cháu thế kỷ 21 nó sẽ nghĩ ra. Mà có khi lúc ấy dùng điện thủy triều với điện gió đã thừa rồi, con cháu ta lại phá đập đi trả lại tự nhiên cho dòng sông cũng nên ấy chứ. (Em thấy ở bển đã có mấy nơi phá đập cho dòng sông trở lại như xưa rồi đấy ạ)
Cái đoạn này em trích theo bài báo kia thôi cụLàm ji có bùn tích dày 56m hả bác, tích vài năm xả đáy lại trôi đi hết mà. Nói như bác sau trăm năm bùn ngập 1/2 ???
À, là họ tính sau 100 năm nó dày như thế. Cơ mờ em cũng chả tin. Cái cửa tên là xả đáy thực ra ko phải ở đáy sông đâu cụ. Nó ở ngay dưới cái máng xối cong cong mà ta thấy chảy nước ra đó. Em dự nó cũng cao hơn mặt sông đến hai chục mét. Ở sát đáy sông thì xả bùn tốt nhưng chắc sợ xói lở đáy sôngLàm ji có bùn tích dày 56m hả bác, tích vài năm xả đáy lại trôi đi hết mà. Nói như bác sau trăm năm bùn ngập 1/2 ???
Em nghĩ lại rồi, k fai bác k có lý, nó sẽ bồi dần lên cả s lòng hồ, bùn chỉ trôi đi khu vuc đập mà thôi...À, là họ tính sau 100 năm nó dày như thế. Cơ mờ em cũng chả tin. Cái cửa tên là xả đáy thực ra ko phải ở đáy sông đâu cụ. Nó ở ngay dưới cái máng xối cong cong mà ta thấy chảy nước ra đó. Em dự nó cũng cao hơn mặt sông đến hai chục mét. Ở sát đáy sông thì xả bùn tốt nhưng chắc sợ xói lở đáy sông![]()
Vâng. Có xả tận đáy thì nó cũng chắc chỉ được độ mấy km gần đập thôi cụ nhể. Chắc rồi phải điều lên mấy cái tàu nạo hút bùn. Nó sẽ khuấy tung phù sa dưới lòng sông lên rồi theo lũ đưa về hạ du. Nhà nào nuôi cá lồng thì...toi hẳn.Em nghĩ lại rồi, k fai bác k có lý, nó sẽ bồi dần lên cả s lòng hồ, bùn chỉ trôi đi khu vuc đập mà thôi...
An dương ở Hà nội năm 72 cũng thếKhông cụ ơi. Dưới cánh B52 rải thảm, nhà cấp 4 chỉ con trơ lại móng ạ. Năm 1972 ở Thái nguyên là như vậy đấy.
Ngày xưa chưa có đập HB, và rừng còn nhiều hơn bây giờ cụ ơi, nước chảy tự nhiên nên thế, còn như vỡ đập, có cụ nào vừa còm đấy. Mấy cái phân lũ ấy chả ăn thua giề đâu.
Nhưng vấn đề ta đang nói về đập TĐHB, bùn sẽ kg bjo làm ngập đập đc (cho đến miệng cửa xả), con cháu vẫn chiêm ngưỡng bt!À, là họ tính sau 100 năm nó dày như thế. Cơ mờ em cũng chả tin. Cái cửa tên là xả đáy thực ra ko phải ở đáy sông đâu cụ. Nó ở ngay dưới cái máng xối cong cong mà ta thấy chảy nước ra đó. Em dự nó cũng cao hơn mặt sông đến hai chục mét. Ở sát đáy sông thì xả bùn tốt nhưng chắc sợ xói lở đáy sông![]()
Mai Lạng sơn chơi không chị?An dương ở Hà nội năm 72 cũng thế![]()
Vưng, chắc cao lắm thì bùn cũng chỉ đến cửa xả đáy thôi ạ. Hồ vẫn hoạt động tuy công suất có kém đi. Trừ khi đập bị vỡ (cháu đã phủi phui rồi ạ)Nhưng vấn đề ta đang nói về đập TĐHB, bùn sẽ kg bjo làm ngập đập đc (cho đến miệng cửa xả), con cháu vẫn chiêm ngưỡng bt!
Công nhận sau tg bùn sẽ tích dần và chiếm v đáng kể, lấy đâu v mà tích nước, mưa to thượng nguồn lại mở xả, khi ấy p của nhà máy tỷ lệ nghịch... Đau!Vưng, chắc cao lắm thì bùn cũng chỉ đến cửa xả đáy thôi ạ. Hồ vẫn hoạt động tuy công suất có kém đi. Trừ khi đập bị vỡ (cháu đã phủi phui rồi ạ)
Xa quá cụ ơi. Bên châu Nam Mỹ, họ đục hẳn 1 quả núi để đưa nước từ bên này qua bên kia đấy ạ. Cháu coi VTV2, hình như ở Pê ru.Có cách nào dẫn ngược vào trong Ninh Thuận Bình Thuận chữa hạn thì tốt! Hix
Thiết kế nhà máy trong lòng núi thời điểm đó là để tránh chiến tranh oánh nhau nó bùm cho phát vỡ máyCụ ăn ốc đoán mò thôi. Hàng nghìn người tính vãi cả đái ra rồi vẫn không bằng cụ ngồi phán à.
Xây nhà máy trong lòng núi đó tiết kiệm 9% chi phí với tình hình công nghệ kỹ thuật thời điểm đó nhé.
Chưa tin thì mời xem series tài liệu khám phá nhà máy thủy điện HB: