[Funland] Thủy điện có gây lũ lụt không?

Mũi tên bạc

Xe container
Biển số
OF-489283
Ngày cấp bằng
17/2/17
Số km
8,138
Động cơ
83,002 Mã lực
1m cột nước nó là 0.1at, 100m chiều cao nước là 10at tương đương với áp lực của khẩu súng hơi loại mạnh. Cái lại mũi tên từ nỏ so với nó là sml :D
Đã nói r, chỉ có 500 kiến thức về cơ học thì đừng nên comment, có chăng thì nên comment theo kiểu hỏi ngu! Trong cái đầu b đã có chữ công trình tiêu năng bao giờ chưa? Tiễn khách!
 

ngu ngơ

Xe container
Biển số
OF-390448
Ngày cấp bằng
4/11/15
Số km
5,658
Động cơ
280,563 Mã lực
Đã nói r, chỉ có 500 kiến thức về cơ học thì đừng nên comment, có chăng thì nên comment theo kiểu hỏi ngu! Trong cái đầu b đã có chữ công trình tiêu năng bao giờ chưa? Tiễn khách!
Phải biết mình là ai chứ :)) coi diễn đàn như ở nhà là không được rồi. Nói gì cho nó có tí kiến thức nào, chỉ công kích cá nhân và lải nhải mãi một câu thì nên sang trâu quỳ :D
Có biết tại sau trong thời gian qua rất nhiều đập thủy điện trên thế giới buộc phá hủy để trả lại sự nguyên thủy của các con sông không?
 

meomun346

Xe lăn
Biển số
OF-206409
Ngày cấp bằng
16/8/13
Số km
10,393
Động cơ
393,112 Mã lực
Nơi ở
Nhiều nơi
Bac

Bác nhầm. Với sông suối ở mình làm thủy điện về mùa cạn thì suối cạn khô giao thông thủy vào mắt. Về mùa lũ thì nước lớn chảy xiết, lòng hẹp thì tàu thuyền đi kiểu gì? Với nhg nơi mà giao thông đường thủy được thì thủy điện bắt buộc phải làm âu tàu cho tàu thuyền qua nhé. Về cá tôm thì cái hồ nó nơi lý tưởng cho bọn chúng đấy, hơn là dòng sông suối cạn trơ đáy về mùa khô.
Là em tính cho TĐ Hòa Bình với Na Hang thôi bác ơi, chứ mấy cái suối con con đầu bản thì tính làm giề :)):)):))
 

meomun346

Xe lăn
Biển số
OF-206409
Ngày cấp bằng
16/8/13
Số km
10,393
Động cơ
393,112 Mã lực
Nơi ở
Nhiều nơi
...Vụ phù sa thì em nghĩ nó tuỳ nơi cụ thể. Như chỗ sông Cửu Long cứ bảo do Trung quốc nó xây đập chặn hết phù sa về mình. Thế thì cần gì nạo vét cửa sông, đào kênh cho tàu vào nhỉ? Vụ hút cát bét nhè thì có ảnh hưởng gì đến lượng phù sa thoát ra biển ko?
Đấy là tụi hút cát nó làm bữa bãi để lấy tiền thôi. Ai lại chĩa cái vòi hút vào chân ruộng của người ta mà chạy máy bao giờ chứ. Thế nên mới sạt lở bờ sông, nhà rơi xuống sông.
 

Thổ Phỉ

Xe điện
Biển số
OF-370163
Ngày cấp bằng
12/6/15
Số km
4,232
Động cơ
284,566 Mã lực
Nơi ở
Trại trên núi.
Là em tính cho TĐ Hòa Bình với Na Hang thôi bác ơi, chứ mấy cái suối con con đầu bản thì tính làm giề :)):)):))
Với những nơi mà có thể phát triển giao thông thủy mà không phát triển thì đó là tầm nhìn và quy hoạch của đầy tớ chứ đek phải do thủy điện :D Có thủy điện mà muốn PT giao thông thủy vưỡn bềnh thường.
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực

lotomo2015

Xe buýt
Biển số
OF-419455
Ngày cấp bằng
28/4/16
Số km
726
Động cơ
224,584 Mã lực
Tuổi
33
Đây là chart tổng các nguồn năng lượng của VN nhé cụ. Nên nó mới có dầu chiếm 35%. Mấy huyện đảo cũng có đường điện ngầm ra rồi, còn Côn Đảo, Cồn Cỏ dùng máy dầu nhưng sản lượng nhỏ. Cụ xem trang năng lượng VN có số liệu 2017 đấy, thuỷ điện chiếm hơn 40% công suất lắp nhưng sản lượng chỉ được độ 35% tổng sản lượng.
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực
Đây là chart tổng các nguồn năng lượng của VN nhé cụ. Nên nó mới có dầu chiếm 35%. Mấy huyện đảo cũng có đường điện ngầm ra rồi, còn Côn Đảo, Cồn Cỏ dùng máy dầu nhưng sản lượng nhỏ. Cụ xem trang năng lượng VN có số liệu 2017 đấy, thuỷ điện chiếm hơn 40% công suất lắp nhưng sản lượng chỉ được độ 35% tổng sản lượng.
Đã giải thích ở bài #88. Gần như cùng thời gian với bác.

Thủy điện chiếm 30% trong điện phát thôi, và điện chỉ là một phần trong nhu cầu năng lượng.

Tính đến gần đây thì thuỷ điện chỉ đóng góp 9% vào cơ cấu năng lượng.
 

lotomo2015

Xe buýt
Biển số
OF-419455
Ngày cấp bằng
28/4/16
Số km
726
Động cơ
224,584 Mã lực
Tuổi
33
Thủy điện đương nhiên là làm giảm hậu quả của lũ (nhỏ) và tăng hậu quả của lũ (to).
Khi có mưa và lũ nhỏ thì hồ chứa nước xử lý được, điều tiết để cái lũ nhỏ đó không gây tăng mực nước ở hạ du (cái lợi nhỏ về điều tiết mực nước, Nhưng khi mưa kéo dài, lũ đổ về nhiều, cộng với lượng nước đã tích tụ trên hồ thủy điện sẽ gây rủi ro vỡ đập thủy điện...VÀ thế là phải xả lũ, lức này bản thân lượng lũ đã cao lại được thêm trợ sức của xả hồ thủy điện làm cho nước ở hạ du lên càng nhanh, hậu quả càng thảm khốc, các đê ở hạ du vốn trước đây có thể chịu được lũ thường của thiên nhiên, nhưng nay không chịu được lũ của thiên nhiên công thêm nước của thủy điện xả thêm.

Việc này càng trầm trọng khi nạn phá rừng làm lũ càng mạnh hơn trước, cộng thêm thủy điện tăng nhiều khi xả lũ làm hậu quả thêm thảm khốc. Khi nước ít thì các thủy điện lại trữ hết nước làm hạ du khát. Khi nước nhiều thì phá hại thêm, chưa kể gây ảnh hưởng khác đến sinh thái hạ du và cấu trúc địa lý thượng du, hay xáo trộn cuộc sống dân ở thượng du...Chỉ lợi duy nhất thiểu số kiếm tiền từ thủy điện qua phá rừng, khai thác tài nguyên,hoặc mưu đồ sức ép giữ tài nguyên trên thượng nguồn. Ví như khi lũ to, thằng tàu nó xả đập ở thượng du thì đập của ta ở hạ du chắc cũng xả theo để an toàn thì thằng dân lĩnh đủ
Cụ nói phải có chứng
Thủy điện đương nhiên là làm giảm hậu quả của lũ (nhỏ) và tăng hậu quả của lũ (to).
Khi có mưa và lũ nhỏ thì hồ chứa nước xử lý được, điều tiết để cái lũ nhỏ đó không gây tăng mực nước ở hạ du (cái lợi nhỏ về điều tiết mực nước, Nhưng khi mưa kéo dài, lũ đổ về nhiều, cộng với lượng nước đã tích tụ trên hồ thủy điện sẽ gây rủi ro vỡ đập thủy điện...VÀ thế là phải xả lũ, lức này bản thân lượng lũ đã cao lại được thêm trợ sức của xả hồ thủy điện làm cho nước ở hạ du lên càng nhanh, hậu quả càng thảm khốc, các đê ở hạ du vốn trước đây có thể chịu được lũ thường của thiên nhiên, nhưng nay không chịu được lũ của thiên nhiên công thêm nước của thủy điện xả thêm.

Việc này càng trầm trọng khi nạn phá rừng làm lũ càng mạnh hơn trước, cộng thêm thủy điện tăng nhiều khi xả lũ làm hậu quả thêm thảm khốc. Khi nước ít thì các thủy điện lại trữ hết nước làm hạ du khát. Khi nước nhiều thì phá hại thêm, chưa kể gây ảnh hưởng khác đến sinh thái hạ du và cấu trúc địa lý thượng du, hay xáo trộn cuộc sống dân ở thượng du...Chỉ lợi duy nhất thiểu số kiếm tiền từ thủy điện qua phá rừng, khai thác tài nguyên,hoặc mưu đồ sức ép giữ tài nguyên trên thượng nguồn. Ví như khi lũ to, thằng tàu nó xả đập ở thượng du thì đập của ta ở hạ du chắc cũng xả theo để an toàn thì thằng dân lĩnh đủ
Cụ nói phải có chứng cứ cụ thể thì mới thuyết phục được. Thuỷ điện nó tích nước mùa mưa để chạy lân sang mùa khô và khi nó chạy thì đương nhiên phải có nước xả xuống hạ lưu nên bảo mùa khô nó ngăn không cho nước về xuôi là vô lý. Có chăng là còn nhiều thì họ chạy cả 3-4 tổ máy, còn ít họ chạy 1-2 tổ. Ngoài ra năm nào Hoà Bình, Tuyên Quang chả phải xả không qua máy vài đợt cho vụ xuân, tiền cả đấy nhưng vẫn phải phục vụ nông nghiệp. Còn cụ lo Trung Quốc nó xả lũ gây vỡ đập ở VN thì theo em biết hồ chứa của họ trên thượng nguồn sông Hồng, sông Đà đều khoảng 200-300 triệu khối, nhỏ hơn rất nhiều so với các hồ ở phía VN. Các hồ trên sông Đà của ta là khoảng 15-16 tỷ khối. Thác Bà, Tuyên Quang... cũng độ 2 tỷ khối. Còn cụ lo hồ nó trên Mê Kong vỡ thì em nghĩ bên Lào, Thái, Cam nó hứng trước, về đến VN phải 1-2 tuần đủ cho ta chạy lên Tây Nguyên rồi.
 

lotomo2015

Xe buýt
Biển số
OF-419455
Ngày cấp bằng
28/4/16
Số km
726
Động cơ
224,584 Mã lực
Tuổi
33
Đã giải thích ở bài #88. Gần như cùng thời gian với bác.

Thủy điện chiếm 30% trong điện phát thôi, và điện chỉ là một phần trong nhu cầu năng lượng.

Tính đến gần đây thì thuỷ điện chỉ đóng góp 9% vào cơ cấu năng lượng.
Cám ơn cụ. Ý em chỉ là bây giờ mà đập hết đám thuỷ điện đi như cụ nào đề xuất thi mất 1/3 sản lượng là móm luôn. Nhiệt điện thì sợ ô nhiễm, hạt nhân thì tiền nhiều và sợ rủi ro cao, khí đốt thì bị ép không khoan được. Thật nan giải.
 

QAZ

Xe container
Biển số
OF-135390
Ngày cấp bằng
21/3/12
Số km
6,733
Động cơ
268,740 Mã lực
Bác nói rất đúng, dễ hiểu ngay với các cử nhân xã hội Hà Giang.

Bổ sung cho bác gì nói về nguyên nhân rừng đã mất (hết). Bây giờ nói với các cử nhân văn sử địa Hà Giang cho dễ hiểu là nước chảy qua bãi cỏ lâu gấp 3 lần chảy qua sân bê tông. Bây giờ bê tông hóa thành phố hết, khi mưa là nước sầm sập đổ xuống từ chỗ cao xuống chỗ thấp rất nhanh nên mưa bé cũng ngập thành phố.
Bạn lấy ví dụ bãi cỏsân bê tông nó hơi không sát với bản chất sự vật hiện tượng ở trong cuộc tranh luận này. Bây giờ tôi thử lấy ví dụ bãi cỏ vs cái ao. Không cần thủ khoa HG hay tiến sỹ Triết học, ai cũng có thể trả lời là cái ao giữ nước lâu vào nhiều hơn bãi cỏ !

Cần phải phân tích rõ 1 chút về việc mất rừng khi làm hồ thuỷ điện:

- Người ta chỉ nói đến chuyện mất rừng (vì thuỷ điện) thì mất lượng cây xanh, đánh đổi bằng phát thải CO2, chứ không ai nói chuyện mất rừng vì thuỷ điện thì lũ lên nhanh hơn. Lũ chỉ về nhanh hơn khi rừng đầu nguồn bị phá (phần nằm trên mực nước hồ).

- Khả năng giữ nước của rừng (đã mất vì thuỷ điện) được thay thế bằng hồ, giống như cái sân bê tông nhà bạn có hệ thống cống xung quanh, hoặc như hồ điều hoà trong thành phố để tạm thời giữ lại lượng nước mưa. Thời gian trễ của lũ khi chảy qua bãi có, sẽ được bù lại bằng cách chứa tạm trong hồ.

- Tại sao nước ta nở rộ thuỷ điện: Nghiên cứu Nghị định thư Kyoto, ta bán chỉ tiêu phát thải CO2 cho các nước phát triển, đổi lại là thuỷ điện.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top