- Biển số
- OF-29246
- Ngày cấp bằng
- 16/2/09
- Số km
- 3,482
- Động cơ
- 471,436 Mã lực
Quan điểm giáo dục con cái có lẽ là đề tài bất tận. Ko có lời giải. Mà thực tế chưa có trường lớp nào dạy cả.
Mỗi cây mỗi hoa, mỗi đứa trẻ có hoàn cảnh và cách dạy khác nhau. Nên đừng chỉ bảo ai phải dạy con họ ntnQuan điểm giáo dục con cái có lẽ là đề tài bất tận. Ko có lời giải. Mà thực tế chưa có trường lớp nào dạy cả.
Cả cuộc sống lẫn bài viết, nó có bảo mình nhảy từ thái cực này sang thái cực kia đâu cụ mợ??moly nói:Nhưng nếu để thả con tự do thì thé nào.
'Yêu cho roi, cho vọt!"Quan điểm giáo dục con cái có lẽ là đề tài bất tận. Ko có lời giải. Mà thực tế chưa có trường lớp nào dạy cả.
Chắc đó chỉ là cách định hướng cho nền GD VN (bi ảnh hưởng ít nhiều của Pháp cũ).Có 1 thực tế là; khổ luyện mấy thành tài. GD con người đều có mục tiêu.
- Mục tiêu giáo dục tiểu học nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, năng lực của học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.
- Mục tiêu giáo dục cấp THCS thường được thiết lập để phát triển học sinh không chỉ về mặt kiến thức mà còn về mặt kỹ năng và phẩm chất.
- Mục tiêu giáo dục cấp THPT nhằm trang bị kiến thức công dân; bảo đảm cho học sinh củng cố, phát triển kết quả của giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông và có hiểu biết thông thường về kỹ thuật, hướng nghiệp.
Đến thời điểm hiện tại các cháu học hết THCS đã phân hóa rất rõ lần 1. Khi kết thúc học THPT phân hóa tiếp lần 2. Lên ĐH phân hóa tiếp lần 3. Vào đời phân hóa tiếp N lần.
GD đang định hướng nghề sau khi kết thúc C2 đấy cụ (hình như chương trình xây dưng theo Anh - Mỹ gọi là CT cải cách giáo dục PT 2018) đang bị chửi slm . Chương trình cải cách khi học hết C2 thì định hướng nghề, còn 1 phần học tiếp PTTH. BDG đưa mục tiêu 55% học trường công bậc PTTH, còn lại học trường nghề + trường PTTH bán công/trường tư thục (áp lực cực cao với HS có lực học khá).Chắc đó chỉ là cách định hướng cho nền GD VN (bi ảnh hưởng ít nhiều của Pháp cũ).
Còn hiện tại ở nhiều nước phát triển thì GD phổ thông chỉ hết THCS, sau đó chỉ tụi đủ năng lực để học ĐH mới chuyển tiếp lên THPT, còn lại là được đưa đi đào tạo nghề. Ngay cách gọi THPT ở nhiều nước nếu không trực tiếp là dự bị cho ĐH thì cũng cái gì đó gần giống với nghĩa này.
Nhà nước VN không phải không biết cái cách này giảm bớt được rất nhiều chi phí của xã hội cho giáo dục, tiết kiệm thời gian cho lũ F1 để bước nhanh hơn vào việc hành nghề, nhưng lại không phù hợp với ý muốn của rất nhiều phụ huynh.
Xã hội VN đang phân hóa với 2 luồng tư tưởng: Để tụi F1 tự do chơi với mấy cái khẩu hiệu "Giành lại tuổi thơ", "Chỉ cần kỹ năng sống, không cần kiến thức!"...
và ép để F thành siêu nhân "F1 nhà tôi là thần đồng!" (genie).
Kiến thức phổ thông như tên gọi của nó là những kiến thức cơ bản về tự nhiên và xã hội cần phải có để sống và cư sử khi bước ra nhập vào xã hôi. Không có đủ kiến thức phổ thông thì đừng mong có kỹ năng gì để sống. Tất cả chỉ là lòe bịp của hội kinh doanh giáo dục khi đưa mấy cô giáo không biết phân biệt được con trâu với con bò, con vịt với con ngan,... đi dậy cho tụi trẻ con cách làm thế nào để sống sót khi gặp khó khăn!
Và ngược lại thì ngoài kiến thức phổ thông, tụi trẻ có năng khiếu phải được rèn luyện thêm để năng khiếu của chúng được nuôi dưỡng. Xã hội cũng phải tạo điều kiện để những năng khiếu được nuôi dưỡng ấy có cơ hội thể hiện, phát triển. Đó là tầng lớp ưu tú sẽ dẫn dắt cả xã hội. Nhưng đó phải là những đứa trẻ thực sự có năng khiếu, chọn nhầm đứa nào thì không chỉ gia đình mà cả xã hội sẽ tốn nguồn lực cho đứa ấy mà không thu được gì. Việc đại trà trường chuyên lớp chọn chính là cách tiêu tốn tài nguyên rất vô ích chỉ để làm vừa lòng 1 số các phụ huynh!
Số mệnh chỉ là 1 phần thôi cụ ạ, ai cũng nên đọc sách, tìm hiểu chuẩn mực đúng sai, dạy con đúng là gieo nhân nào gặt quả đó.Giàu nghèo thì vô cùng, nhưng làm cha mẹ nên tạo ra không khí vui vẻ trong gia đình, tôn trọng con cái. Đừng vì thành tích, sự cáu giận vô cớ mà đổ lên đầu con cái. Đừng có tư tưởng con mình phải đứng đầu lớp, hay trở thành "thần đồng" .... Cái đó vô tình tạo sức ép tâm lý nên con trẻ dẫn đến sự bất hòa với bố mẹ có khi suốt cả cuộc đời.
Một số ông bố bà mẹ lại hay lên giọng về sự chăm sóc, nuôi dưỡng con thành người nên đòi hỏi phải báo hiếu bố mẹ khi về già. Con chăm sóc bố mẹ khi về già là chuyện bình thường, ko nên cho rằng mình có công nuôi dưỡng con trẻ thì con trẻ bây giờ phải có trách nhiệm, nếu ko có là vô ơn ...
Người con có trách nhiệm thì ko cần bố mẹ đòi hỏi họ cũng cố gắng dù thiếu thốn. Người ko có trách nhiệm thì nhiều tiền họ cũng không để ý đến cha mẹ. Có lẽ đó là số mệnh của của mỗi gia đình, khó có thể điểm ra lỗi tại đâu, so sánh gia đình này với gia đình khác
Đệt. Cụ ơi đời Vl . E thì vào of mười mấy năm sống tốt đời đẹp đạo chả bg bị xì hay tháo bánh bao chừXịt xì bao phen mà chưa chết!
Trâng tráo lắm bận vẫn sống nhăn.
Đi đâu cũng chỉ nhanh nhanh về nhà, kể cả cho nằm lỳ coi tivi hay đọc truyện...Đôi khi nghe bọn chúng bảo "ở nhà mình sướng thật ..." thì em mới yên tâm mình chưa ngược đãi chúng nó
Đúng cụ ạ! Đây chính là quan điểm làm hại con của những người xuất sắc!Tôi mong các bác, là các vị phụ huynh hãy từ bỏ suy nghĩ mình đang ban ơn cho con mình. Để rồi áp đặt, tự cho mình quyền tra tấn thể xác và tinh thần của con. Trước khi so sánh con mình với con người khác, trừng phạt con mình do mắc lỗi hãy tự hỏi mình đã tốt bằng cha/mẹ của đứa trẻ khác hay chưa? Con cái không so sánh bố mẹ, thì bố mẹ cũng vậy!
Cố mà tự lực thôi kụĐời mà chẳng biết ngày mai ra sao đâu cụ, đứa ăn học tử tế bố mẹ kỳ vọng lớn lên thay tính đổi nết, coi bố mẹ chẳng ra gì. Đứa thì không kỳ vọng thì nó lại chăm sóc quan tâm yêu thương bố mẹ. Chẳng biết đâu mà lần nhất thời nay cứ suốt ngày ôm điện thoại mạng mẽo sống ảo nhiều, thì càng lo đấy cụ.
He he hiểu đc như cụ nhiều khi cũng phải ăn vả của xh ngập mồm rồi đã Cụ thớt có vẻ nhận định sai, đây ko phải do chiều hay nghiêm, mà là do quá mức.Nhiều nhà bố mẹ giỏi giang này kia , ép con cũng phải thành tựu ít nhất là bằng hoặc hơn vậy tạo cho nó cái áp lực vô hình , kỳ vọng nó quá nhiều nên ép học hành , ép nề nếp , giống bạn này kia , làm con nó luôn trong tình trạng stress
Thực chất cơ bản cuộc sống này rất vô thường , giàu cũng chết , nghèo cũng chết , đều có 24h giống nhau , giàu cũng chỉ ăn ngày 3 bữa , nghèo cũng ngày 3 bữa , cũng đều ngủ 8 tiếng , ị 1 lần , lên đỉnh 1 lần nếu có đối tác , đen gặp tai nạn ( bị ng khác tấn công , xe hơi , máy bay , chuột rút khi bơi ) hay ung thư thì giàu cùng tèo , nghèo cũng tèo
Giàu chưa chắc bình an trong tâm hồn , nghèo chưa chắc đã khổ vật chất , vật chất bao nhiêu là đủ còn do thước đo mỗi người
Ít nhất mai sau đứa bé nó cũng buông một câu với bà mẹ: Bà biết cái éo gì mà chõ mồm vào . Ke ke ke.Số mệnh chỉ là 1 phần thôi cụ ạ, ai cũng nên đọc sách, tìm hiểu chuẩn mực đúng sai, dạy con đúng là gieo nhân nào gặt quả đó.
Hôm trước em đưa con đi học, 1 chị gái đưa con đi dừng ngay sau, ko biết có chuyện j, nh đứa bé xuống xe chào mẹ: "con chào mẹ con đi học", chị gái buông 1 câu: " chào cái đ' gì mà chào, cút mẹ mày đi cho khuất mắt tao". Nói năng phản ứng như vậy đứa trẻ đến tuổi dậy thì nó cục cằn, chửi lại ko? Chưa kể điên lên đánh đập con, thì đánh mãi nó có tử tế hơn được ko?
Con cái là hậu quả hay kết quả do cha mẹ cả thôi
Cụ ơi, cụ có thể chia sẻ rõ hơn về tinh thần nói chung của các phụ huynh Đức trong việc giáo dục F1 theo từng độ tuổi được không ạ, ý em là độ tuổi nào thì ép mức nào, độ tuổi nào thì thả mức nào. Em cảm ơn.'Yêu cho roi, cho vọt!"
Phương pháp hay phong cách,... có thể đúng trường hợp này mà lại sai hoàn toàn cho các trường hợp khác.
Phản đối "bạo lực' với F1, nhưng lại bỏ qua việc bắt tụi F1 từ trước khi vào lớp 1 đã phải tham gia luyện hết lớp này đến lớp kia.
Ai quan tâm tìm hiểu sẽ thấy tuổi thơ của đai đa số những người nổi tiếng trên thế giới cũng không hề dễ dàng, có nhiều người cũng đã lên tiểng "tố cáo" phụ huynh ép buộc để họ phải trở thành người nồi tiếng.
Bản chất con người là lười biếng nhưng lại thích ăn ngon mặc đẹp.
Ai nghe về nước Đức cũng đều thấy đó là 1 đất nước rất văn minh, ai từng học ở Đức cũng thấy sinh viên Đức học rất tự giác (cách giảng dậy ĐH ở Đức dựa hoàn toàn vào việc tự giác của sinh viên), nhưng nếu tìm hiểu kỹ thì tụi trẻ con Đức không được như nhiều người nghĩ, nhất là những người đang giương khẩu hiệu "Giành lại tuổi thơ cho trẻ con!". Chẳng phải từ lúc sinh ra chúng đã có được đức tính quý báu này.
Các cụ nói "Khổ luyện thành thành tài", nhưng không phải ai bị ép buộc khổ luyện từ bé cũng đều thành người nổi tiếng cả. Cũng rất ít phụ huynh chấp nhận việc F1 nhà mình không đủ thông minh bằng F1 hàng xóm, nên rất nhiều người cố ép để chúng phải hơn để dần trong đầu chúng cái suy nghĩ "học cho phụ huynh" được hình thành và in đậm.
Những đứa sau này thành tài sẽ biết ơn phụ huynh, còn nhiều đứa sẽ oán hận nếu chúng cũng chỉ bình bình như những người khác, nhất là những đứa sau này cuộc sống gặp khó khăn!
·
Người Đức họ sống bằng luật và quy tắc. Quan hệ với nhau của họ cũng vậy, rất cứng nhắc.Cụ ơi, cụ có thể chia sẻ rõ hơn về tinh thần nói chung của các phụ huynh Đức trong việc giáo dục F1 theo từng độ tuổi được không ạ, ý em là độ tuổi nào thì ép mức nào, độ tuổi nào thì thả mức nào. Em cảm ơn.