[Funland] Thương con???

present

Xe điện
Biển số
OF-57015
Ngày cấp bằng
16/2/10
Số km
4,988
Động cơ
496,077 Mã lực
Nơi ở
ngắm cụ Rùa
Nhìn cây sửa đất, nhìn con sửa mình cụ nhỉ?
Làm được vậy cần phải có nghị lực lắm đấy.
Đầu tiên là nhìn được ra cái mình cần sửa đã.
Sau đó là sửa thói quen lâu nay để tốt hơn :)
 

TRÂU VÀNG II

Xì hơi lốp
Biển số
OF-827296
Ngày cấp bằng
4/3/23
Số km
1,208
Động cơ
75,175 Mã lực
Rồi giờ cụ có bạo hành F1 ko? En hỏi thật vì em biết 1 trg hợp hồi trẻ ngỗ nghịch bị bố đánh cho chừa (nhưng ko chừa), khi lập gia đình thì đánh vợ con.
Cụ nào nhìn thấy được, nói ra được thì ko bao giờ đi vào vết xe đổ đó, em tin
 

zom8x

Xe buýt
Biển số
OF-9459
Ngày cấp bằng
12/9/07
Số km
518
Động cơ
535,974 Mã lực
Em là nạn nhân của sự bạo hành từ cha đẻ nên rất thấm!
Xin mạn phép hỏi cụ năm nay bao nhiêu tuổi rồi.
Em cũng từng buồn . nhưng rồi khi papa mất đi mình chợt nhận ra những uẩn ức ông dồn lên mình là do hoàn cảnh mà chính ô k làm chủ được .
Năm nay em hơn 40 rồi mà thỉnh thoảng vẫn mơ papa đứng nhìn mình ăn năn lúc đưa cho mình cái này lúc đưa cái kia trong mơ.
 

bimbim71

Xe điện
Biển số
OF-298980
Ngày cấp bằng
18/11/13
Số km
4,308
Động cơ
335,169 Mã lực
Xin mạn phép hỏi cụ năm nay bao nhiêu tuổi rồi.
Em cũng từng buồn . nhưng rồi khi papa mất đi mình chợt nhận ra những uẩn ức ông dồn lên mình là do hoàn cảnh mà chính ô k làm chủ được .
Năm nay em hơn 40 rồi mà thỉnh thoảng vẫn mơ papa đứng nhìn mình ăn năn lúc đưa cho mình cái này lúc đưa cái kia trong mơ.
Thưa cụ em đã qua cái tuổi:"Tri thiên mệnh" rồi ạ!
Tuổi thơ em cơ cực lắm.Em sống được đén sau này là do công lớn bao bọc chở che của bà nội bà ông nội dượng.
Lúc này đã làm cha,rồi làm ông rồi em vẫn không lý giải được người mà lẽ ra mình phải gọi là cha cho đúng nghĩa????
 

Kiss The Rain

Xe buýt
Biển số
OF-360704
Ngày cấp bằng
30/3/15
Số km
562
Động cơ
596,493 Mã lực
Làm được vậy cần phải có nghị lực lắm đấy.
Đầu tiên là nhìn được ra cái mình cần sửa đã.
Sau đó là sửa thói quen lâu nay để tốt hơn :)
Em kể một ví dụ.
Có 1 đợt F1 nhà em nó chậm tiếp thu, em cho nó cái cốp vào đầu (em chủ trương đánh doạ thôi chứ ko đánh nặng, nhất là vào đầu). Một thời gian sau em để ý nhiều lúc em chỉ cần giơ tay lên vô tình, F1 vội giơ tay lên đỡ. Sau lần đó em hạn chế cốp đầu, bực quá thì ra ngoài hít thở xong lại vào nói cho nó hiểu. Giờ nó không sợ khi em giơ tay nữa.
Thế tức là sửa mình rồi đó cụ.
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,935
Động cơ
316,881 Mã lực
Thưa cụ em đã qua cái tuổi:"Tri thiên mệnh" rồi ạ!
Tuổi thơ em cơ cực lắm.Em sống được đén sau này là do công lớn bao bọc chở che của bà nội bà ông nội dượng.
Lúc này đã làm cha,rồi làm ông rồi em vẫn không lý giải được người mà lẽ ra mình phải gọi là cha cho đúng nghĩa????
Đau đánh năm xưa, roi còn đấy? :((
Nhức mang hiện tại, nghĩa chửa thông! :D
 

zom8x

Xe buýt
Biển số
OF-9459
Ngày cấp bằng
12/9/07
Số km
518
Động cơ
535,974 Mã lực
Thưa cụ em đã qua cái tuổi:"Tri thiên mệnh" rồi ạ!
Tuổi thơ em cơ cực lắm.Em sống được đén sau này là do công lớn bao bọc chở che của bà nội bà ông nội dượng.
Lúc này đã làm cha,rồi làm ông rồi em vẫn không lý giải được người mà lẽ ra mình phải gọi là cha cho đúng nghĩa????
Vâng. Cám ơn cụ đã chia sẻ. Em hỏi tuổi cụ để thấy em không phải một mình .dù đã trưởng thành nhưng nỗi buồn cũ không bao giờ hết chỉ tạm ấn đi đâu đó. Bất chấp sự trưởng thành của bản thân cụ nhỉ
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,768
Động cơ
288,928 Mã lực
Phải chịu những áp đặt hà khắc từ bố mẹ là giáo sư đại học suốt tuổi thơ, khi trưởng thành cậu con trai Tiểu Hải đã cắt liên lạc với đấng sinh thành.

Hai ba năm qua, vợ chồng ông Hoàng Lâm Sâm và bà Lưu Nhã Linh, nguyên giáo sư đại học thành phố Nam Kinh, tỉnh Giang Tô luôn nỗ lực tìm kiếm con trai duy nhất tên Hoàng Tiểu Hải. Người này đã không liên lạc với bố mẹ thời gian dài, cũng không ai biết hiện anh đang ở đâu.

View attachment 8392625
Theo hàng xóm, việc từ bỏ bố mẹ của Tiểu Hải xuất phát từ những ký ức ám ảnh thời thơ ấu.


Còn tôi thì theo những quan điểm sau:

+ Cũng tại văn hóa Á Đông quá coi trọng chữ hiếu nhưng lại chẳng ai nói gì tới ngược đãi con cái. Gần đây mới có cái nhìn đa chiều hơn.
+ Mọi quan hệ xã hội như: cha con, vợ chồng, bạn bè... đổ vỡ đều vì nguyên nhân: "Ai cũng thích người khác phải theo ý mình".
+ Đây vẫn là quả báo rất nhẹ nhàng cho những loại cha mẹ độc hại làm khổ con cái. Ai cũng như cậu con trai này thì mấy ông bà mới tỉnh ngộ được, bớt vô bô cái mỏ hiếu thảo thế này thế nọ trong khi cha mẹ chẳng ra gì đi
+ Theo mình để ý, những người đối xử với con cái không ra gì hay lôi chuyện hiếu nghĩa ra nói hàng ngày và trên mạng xã hội.
+ Bố mẹ cậu ấy đã tạo một vết ám ảnh tâm lý từ tuổi thơ cho đến trưởng thành nên không thể nào gột rửa được. Cậu ấy đã được tự do, giờ chỉ cần có gì đó liên quan tới bố mẹ (giọng nói, hình ảnh...) thì chấn thương tâm lý sẽ bùng phát khiến cậu ấy không thể đối diện với bố mẹ được nữa, dù cậu ấy có muốn gặp bố mẹ thì chấn thương ấy sẽ hiện về ngăn cản cậu ấy mà thôi.
+ Khi đã coi con mình như công cụ, không có tình yêu thương, thấu hiểu, chia sẻ mà chỉ có áp đặt, bắt ép phải sống như ý chí bản thân mình, sử dụng quyền cha, mẹ một cách độc đoán.
Giờ thì mất tất cả: Nào thì thể diện, danh dự, bộ mặt gia đình và bây giờ thì mất luôn đứa con trai duy nhất. Cuộc đời nào còn đâu khổ hơn!
+ Nói người ta bất hiếu thì sao không kể đến nguyên do chăm sóc như tròng dây vào cổ người ta nên mới khiến chuyện như vậy xảy ra. Không có lửa thì lấy đâu ra khói. Trách người ta tàn nhẫn nhưng ai mới là người tàn nhẫn trc đây ? Không ai có quyền hành hạ cuộc đời người khác kể cả đó có là cha mẹ. Dù là đấng sinh thành nhưng không có nghĩa là họ thích làm gì người con của họ thì làm. Con sai thì bị chê trách là đúng, nhưng phụ huynh sai thì cũng phải bị chê trách chứ không thể ỷ quyền là cha mẹ thì không bao giờ sai kể cả khi họ đối xử tàn nhẫn với con cái.
+ Bố mẹ và con cái là 2 thực thể riêng biệt. Con cái đến với mình là cái duyên chứ nó không cầu xin bố mẹ sinh nó ra. Bố mẹ muốn con cái tôn trọng mình thì trước hết mình phải tôn trọng con cái đã. Mọi người nói Tiểu Hải nhẫn tâm nhưng không ai nói đến việc bố mẹ cậu ấy đã gây ra những vết thương tâm lý và huỷ hoại thời niên thiếu của 1 đứa trẻ. Vết thương tâm lý thì không hàn gắn được, thời gian thì cũng không quay lại được để mà bố mẹ có cơ hội sửa sai.

Tôi mong các bác, là các vị phụ huynh hãy từ bỏ suy nghĩ mình đang ban ơn cho con mình. Để rồi áp đặt, tự cho mình quyền tra tấn thể xác và tinh thần của con. Trước khi so sánh con mình với con người khác, trừng phạt con mình do mắc lỗi hãy tự hỏi mình đã tốt bằng cha/mẹ của đứa trẻ khác hay chưa? Con cái không so sánh bố mẹ, thì bố mẹ cũng vậy!

In closing, chúng ta không nên bàn về ai đúng ai sai và bình phẩm về họ, vì còn có những chuyện thâm sâu của gia đình họ, hãy xem đây là tấm gương để chúng ta xem xét lại cách chúng ta đang giáo dục con em, mà có sự điều chỉnh cho đúng hướng, hợp với thời đại.
Bác Quang nay đã xa rồi.
70 xịt lốp thôi ngồi lướt phây.
Mong cho án giảm từng ngày.
Thơ bác lại nổ. Thớt nầy thớt kia.
🤣🤣🤣🤣🤣
 
Chỉnh sửa cuối:

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
23,197
Động cơ
396,449 Mã lực
Em thấy cụ nói cực kỳ chuẩn. Nên làm sao để con mình nó vui vẻ. Cơ quan em có một cô bé có đứa con đẻ non, con bé yếu nên ăn uống của nó cũng khó khăn. Kiểu nhiều lúc không muốn ăn. Thế là nhiều bữa ăn của đứa trẻ thành buổi tra tấn.
 

cunglatruong

Xe lăn
Biển số
OF-156372
Ngày cấp bằng
11/9/12
Số km
10,080
Động cơ
411,207 Mã lực
Phải chịu những áp đặt hà khắc từ bố mẹ là giáo sư đại học suốt tuổi thơ, khi trưởng thành cậu con trai Tiểu Hải đã cắt liên lạc với đấng sinh thành.

Hai ba năm qua, vợ chồng ông Hoàng Lâm Sâm và bà Lưu Nhã Linh, nguyên giáo sư đại học thành phố Nam Kinh, tỉnh Giang Tô luôn nỗ lực tìm kiếm con trai duy nhất tên Hoàng Tiểu Hải. Người này đã không liên lạc với bố mẹ thời gian dài, cũng không ai biết hiện anh đang ở đâu.

View attachment 8392625
Theo hàng xóm, việc từ bỏ bố mẹ của Tiểu Hải xuất phát từ những ký ức ám ảnh thời thơ ấu.


Còn tôi thì theo những quan điểm sau:

+ Cũng tại văn hóa Á Đông quá coi trọng chữ hiếu nhưng lại chẳng ai nói gì tới ngược đãi con cái. Gần đây mới có cái nhìn đa chiều hơn.
+ Mọi quan hệ xã hội như: cha con, vợ chồng, bạn bè... đổ vỡ đều vì nguyên nhân: "Ai cũng thích người khác phải theo ý mình".
+ Đây vẫn là quả báo rất nhẹ nhàng cho những loại cha mẹ độc hại làm khổ con cái. Ai cũng như cậu con trai này thì mấy ông bà mới tỉnh ngộ được, bớt vô bô cái mỏ hiếu thảo thế này thế nọ trong khi cha mẹ chẳng ra gì đi
+ Theo mình để ý, những người đối xử với con cái không ra gì hay lôi chuyện hiếu nghĩa ra nói hàng ngày và trên mạng xã hội.
+ Bố mẹ cậu ấy đã tạo một vết ám ảnh tâm lý từ tuổi thơ cho đến trưởng thành nên không thể nào gột rửa được. Cậu ấy đã được tự do, giờ chỉ cần có gì đó liên quan tới bố mẹ (giọng nói, hình ảnh...) thì chấn thương tâm lý sẽ bùng phát khiến cậu ấy không thể đối diện với bố mẹ được nữa, dù cậu ấy có muốn gặp bố mẹ thì chấn thương ấy sẽ hiện về ngăn cản cậu ấy mà thôi.
+ Khi đã coi con mình như công cụ, không có tình yêu thương, thấu hiểu, chia sẻ mà chỉ có áp đặt, bắt ép phải sống như ý chí bản thân mình, sử dụng quyền cha, mẹ một cách độc đoán.
Giờ thì mất tất cả: Nào thì thể diện, danh dự, bộ mặt gia đình và bây giờ thì mất luôn đứa con trai duy nhất. Cuộc đời nào còn đâu khổ hơn!
+ Nói người ta bất hiếu thì sao không kể đến nguyên do chăm sóc như tròng dây vào cổ người ta nên mới khiến chuyện như vậy xảy ra. Không có lửa thì lấy đâu ra khói. Trách người ta tàn nhẫn nhưng ai mới là người tàn nhẫn trc đây ? Không ai có quyền hành hạ cuộc đời người khác kể cả đó có là cha mẹ. Dù là đấng sinh thành nhưng không có nghĩa là họ thích làm gì người con của họ thì làm. Con sai thì bị chê trách là đúng, nhưng phụ huynh sai thì cũng phải bị chê trách chứ không thể ỷ quyền là cha mẹ thì không bao giờ sai kể cả khi họ đối xử tàn nhẫn với con cái.
+ Bố mẹ và con cái là 2 thực thể riêng biệt. Con cái đến với mình là cái duyên chứ nó không cầu xin bố mẹ sinh nó ra. Bố mẹ muốn con cái tôn trọng mình thì trước hết mình phải tôn trọng con cái đã. Mọi người nói Tiểu Hải nhẫn tâm nhưng không ai nói đến việc bố mẹ cậu ấy đã gây ra những vết thương tâm lý và huỷ hoại thời niên thiếu của 1 đứa trẻ. Vết thương tâm lý thì không hàn gắn được, thời gian thì cũng không quay lại được để mà bố mẹ có cơ hội sửa sai.

Tôi mong các bác, là các vị phụ huynh hãy từ bỏ suy nghĩ mình đang ban ơn cho con mình. Để rồi áp đặt, tự cho mình quyền tra tấn thể xác và tinh thần của con. Trước khi so sánh con mình với con người khác, trừng phạt con mình do mắc lỗi hãy tự hỏi mình đã tốt bằng cha/mẹ của đứa trẻ khác hay chưa? Con cái không so sánh bố mẹ, thì bố mẹ cũng vậy!

In closing, chúng ta không nên bàn về ai đúng ai sai và bình phẩm về họ, vì còn có những chuyện thâm sâu của gia đình họ, hãy xem đây là tấm gương để chúng ta xem xét lại cách chúng ta đang giáo dục con em, mà có sự điều chỉnh cho đúng hướng, hợp với thời đại.
vãi . thớt nhân văn vậy mà cũng xì bánh . mà ô thớt này hiền như cục đất vẫn bị xì à .
 

Mzc

Xe điện
Biển số
OF-727317
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
2,933
Động cơ
147,692 Mã lực
Nhà em có mấy đứa, 1 trong số đó là trẻ đặc biệt. Dù hiểu những trò nghịch của nó nhưng lâu lâu em vẫn cho 1 roi hoặc điên lên phát cho cái. Nói chung đánh vì mình tức giận là mình sai. Nhưng đôi khi vẫn phải cho nó nhận hậu quả nếu nó nghịch trò gì quá nguy hiểm cho bản thân hay người khác. Còn nếu chỉ mấy trò láo toét bình thường thì em k đánh, chỉ giải thích.
Lũ còn lại k bao giờ em oánh, vì quá biết điều.
 

binhchun

Xe đạp
Biển số
OF-848710
Ngày cấp bằng
27/2/24
Số km
28
Động cơ
224 Mã lực
Phải chịu những áp đặt hà khắc từ bố mẹ là giáo sư đại học suốt tuổi thơ, khi trưởng thành cậu con trai Tiểu Hải đã cắt liên lạc với đấng sinh thành.

Hai ba năm qua, vợ chồng ông Hoàng Lâm Sâm và bà Lưu Nhã Linh, nguyên giáo sư đại học thành phố Nam Kinh, tỉnh Giang Tô luôn nỗ lực tìm kiếm con trai duy nhất tên Hoàng Tiểu Hải. Người này đã không liên lạc với bố mẹ thời gian dài, cũng không ai biết hiện anh đang ở đâu.

View attachment 8392625
Theo hàng xóm, việc từ bỏ bố mẹ của Tiểu Hải xuất phát từ những ký ức ám ảnh thời thơ ấu.


Còn tôi thì theo những quan điểm sau:

+ Cũng tại văn hóa Á Đông quá coi trọng chữ hiếu nhưng lại chẳng ai nói gì tới ngược đãi con cái. Gần đây mới có cái nhìn đa chiều hơn.
+ Mọi quan hệ xã hội như: cha con, vợ chồng, bạn bè... đổ vỡ đều vì nguyên nhân: "Ai cũng thích người khác phải theo ý mình".
+ Đây vẫn là quả báo rất nhẹ nhàng cho những loại cha mẹ độc hại làm khổ con cái. Ai cũng như cậu con trai này thì mấy ông bà mới tỉnh ngộ được, bớt vô bô cái mỏ hiếu thảo thế này thế nọ trong khi cha mẹ chẳng ra gì đi
+ Theo mình để ý, những người đối xử với con cái không ra gì hay lôi chuyện hiếu nghĩa ra nói hàng ngày và trên mạng xã hội.
+ Bố mẹ cậu ấy đã tạo một vết ám ảnh tâm lý từ tuổi thơ cho đến trưởng thành nên không thể nào gột rửa được. Cậu ấy đã được tự do, giờ chỉ cần có gì đó liên quan tới bố mẹ (giọng nói, hình ảnh...) thì chấn thương tâm lý sẽ bùng phát khiến cậu ấy không thể đối diện với bố mẹ được nữa, dù cậu ấy có muốn gặp bố mẹ thì chấn thương ấy sẽ hiện về ngăn cản cậu ấy mà thôi.
+ Khi đã coi con mình như công cụ, không có tình yêu thương, thấu hiểu, chia sẻ mà chỉ có áp đặt, bắt ép phải sống như ý chí bản thân mình, sử dụng quyền cha, mẹ một cách độc đoán.
Giờ thì mất tất cả: Nào thì thể diện, danh dự, bộ mặt gia đình và bây giờ thì mất luôn đứa con trai duy nhất. Cuộc đời nào còn đâu khổ hơn!
+ Nói người ta bất hiếu thì sao không kể đến nguyên do chăm sóc như tròng dây vào cổ người ta nên mới khiến chuyện như vậy xảy ra. Không có lửa thì lấy đâu ra khói. Trách người ta tàn nhẫn nhưng ai mới là người tàn nhẫn trc đây ? Không ai có quyền hành hạ cuộc đời người khác kể cả đó có là cha mẹ. Dù là đấng sinh thành nhưng không có nghĩa là họ thích làm gì người con của họ thì làm. Con sai thì bị chê trách là đúng, nhưng phụ huynh sai thì cũng phải bị chê trách chứ không thể ỷ quyền là cha mẹ thì không bao giờ sai kể cả khi họ đối xử tàn nhẫn với con cái.
+ Bố mẹ và con cái là 2 thực thể riêng biệt. Con cái đến với mình là cái duyên chứ nó không cầu xin bố mẹ sinh nó ra. Bố mẹ muốn con cái tôn trọng mình thì trước hết mình phải tôn trọng con cái đã. Mọi người nói Tiểu Hải nhẫn tâm nhưng không ai nói đến việc bố mẹ cậu ấy đã gây ra những vết thương tâm lý và huỷ hoại thời niên thiếu của 1 đứa trẻ. Vết thương tâm lý thì không hàn gắn được, thời gian thì cũng không quay lại được để mà bố mẹ có cơ hội sửa sai.

Tôi mong các bác, là các vị phụ huynh hãy từ bỏ suy nghĩ mình đang ban ơn cho con mình. Để rồi áp đặt, tự cho mình quyền tra tấn thể xác và tinh thần của con. Trước khi so sánh con mình với con người khác, trừng phạt con mình do mắc lỗi hãy tự hỏi mình đã tốt bằng cha/mẹ của đứa trẻ khác hay chưa? Con cái không so sánh bố mẹ, thì bố mẹ cũng vậy!

In closing, chúng ta không nên bàn về ai đúng ai sai và bình phẩm về họ, vì còn có những chuyện thâm sâu của gia đình họ, hãy xem đây là tấm gương để chúng ta xem xét lại cách chúng ta đang giáo dục con em, mà có sự điều chỉnh cho đúng hướng, hợp với thời đại.
Là do ông bà này hà khắc, cũng số ít, chứ đa số thấy 7x chiều con như chiều vong. Nhiều khi khiến chúng nó hỗn, cha mẹ ốm chả biết đường lo toan
 

Minhnd

Xe container
Biển số
OF-110095
Ngày cấp bằng
23/8/11
Số km
5,968
Động cơ
1,055,451 Mã lực
“Đạo hiếu” không phải trách nhiệm mà là tình thương.
Cha mẹ sinh ra con thì phải có trách nhiệm với con (trong khi con cái không được hỏi, không được chọn cha mẹ sinh ra mình). Cha mẹ sinh ra con là vì cha mẹ chứ chẳng phải vì đứa con chưa sinh ra.
Cha mẹ có tình thương chân thành với con thì con sẽ có tình thương chân thành với cha mẹ mà trở nên hiếu nghĩa.
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,935
Động cơ
316,881 Mã lực
Bác Quang nay đã xa rồi.
70 xịt lốp thôi ngồi lướt phây.
Mong cho án giảm từng ngày.
Thơ bác lại nổ. Thớt nầy thớt kia.
🤣🤣🤣🤣🤣
vãi . thớt nhân văn vậy mà cũng xì bánh . mà ô thớt này hiền như cục đất vẫn bị xì à .
Thương cuj ấy, em vừa vào mời ly vodka cho sớm mãn hạn tỏa sáng thi ca như tên, bớt đen tối :)) .
Có Vodka thì nhanh đc đoàn tụ gia đình a cụ.
Biết thế mỗi hôm em rót bác ấy 1 chén 🤣

Xịt xì bao phen mà chưa chết! :P
Trâng tráo lắm bận vẫn sống nhăn. :D
 

shopnhimsoc

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-192383
Ngày cấp bằng
3/5/13
Số km
3,923
Động cơ
556,808 Mã lực
Nơi ở
Số 66 ngõ 445 Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội
Website
nhadeplam.com
Phải chịu những áp đặt hà khắc từ bố mẹ là giáo sư đại học suốt tuổi thơ, khi trưởng thành cậu con trai Tiểu Hải đã cắt liên lạc với đấng sinh thành.

Hai ba năm qua, vợ chồng ông Hoàng Lâm Sâm và bà Lưu Nhã Linh, nguyên giáo sư đại học thành phố Nam Kinh, tỉnh Giang Tô luôn nỗ lực tìm kiếm con trai duy nhất tên Hoàng Tiểu Hải. Người này đã không liên lạc với bố mẹ thời gian dài, cũng không ai biết hiện anh đang ở đâu.

View attachment 8392625
Theo hàng xóm, việc từ bỏ bố mẹ của Tiểu Hải xuất phát từ những ký ức ám ảnh thời thơ ấu.


Còn tôi thì theo những quan điểm sau:

+ Cũng tại văn hóa Á Đông quá coi trọng chữ hiếu nhưng lại chẳng ai nói gì tới ngược đãi con cái. Gần đây mới có cái nhìn đa chiều hơn.
+ Mọi quan hệ xã hội như: cha con, vợ chồng, bạn bè... đổ vỡ đều vì nguyên nhân: "Ai cũng thích người khác phải theo ý mình".
+ Đây vẫn là quả báo rất nhẹ nhàng cho những loại cha mẹ độc hại làm khổ con cái. Ai cũng như cậu con trai này thì mấy ông bà mới tỉnh ngộ được, bớt vô bô cái mỏ hiếu thảo thế này thế nọ trong khi cha mẹ chẳng ra gì đi
+ Theo mình để ý, những người đối xử với con cái không ra gì hay lôi chuyện hiếu nghĩa ra nói hàng ngày và trên mạng xã hội.
+ Bố mẹ cậu ấy đã tạo một vết ám ảnh tâm lý từ tuổi thơ cho đến trưởng thành nên không thể nào gột rửa được. Cậu ấy đã được tự do, giờ chỉ cần có gì đó liên quan tới bố mẹ (giọng nói, hình ảnh...) thì chấn thương tâm lý sẽ bùng phát khiến cậu ấy không thể đối diện với bố mẹ được nữa, dù cậu ấy có muốn gặp bố mẹ thì chấn thương ấy sẽ hiện về ngăn cản cậu ấy mà thôi.
+ Khi đã coi con mình như công cụ, không có tình yêu thương, thấu hiểu, chia sẻ mà chỉ có áp đặt, bắt ép phải sống như ý chí bản thân mình, sử dụng quyền cha, mẹ một cách độc đoán.
Giờ thì mất tất cả: Nào thì thể diện, danh dự, bộ mặt gia đình và bây giờ thì mất luôn đứa con trai duy nhất. Cuộc đời nào còn đâu khổ hơn!
+ Nói người ta bất hiếu thì sao không kể đến nguyên do chăm sóc như tròng dây vào cổ người ta nên mới khiến chuyện như vậy xảy ra. Không có lửa thì lấy đâu ra khói. Trách người ta tàn nhẫn nhưng ai mới là người tàn nhẫn trc đây ? Không ai có quyền hành hạ cuộc đời người khác kể cả đó có là cha mẹ. Dù là đấng sinh thành nhưng không có nghĩa là họ thích làm gì người con của họ thì làm. Con sai thì bị chê trách là đúng, nhưng phụ huynh sai thì cũng phải bị chê trách chứ không thể ỷ quyền là cha mẹ thì không bao giờ sai kể cả khi họ đối xử tàn nhẫn với con cái.
+ Bố mẹ và con cái là 2 thực thể riêng biệt. Con cái đến với mình là cái duyên chứ nó không cầu xin bố mẹ sinh nó ra. Bố mẹ muốn con cái tôn trọng mình thì trước hết mình phải tôn trọng con cái đã. Mọi người nói Tiểu Hải nhẫn tâm nhưng không ai nói đến việc bố mẹ cậu ấy đã gây ra những vết thương tâm lý và huỷ hoại thời niên thiếu của 1 đứa trẻ. Vết thương tâm lý thì không hàn gắn được, thời gian thì cũng không quay lại được để mà bố mẹ có cơ hội sửa sai.

Tôi mong các bác, là các vị phụ huynh hãy từ bỏ suy nghĩ mình đang ban ơn cho con mình. Để rồi áp đặt, tự cho mình quyền tra tấn thể xác và tinh thần của con. Trước khi so sánh con mình với con người khác, trừng phạt con mình do mắc lỗi hãy tự hỏi mình đã tốt bằng cha/mẹ của đứa trẻ khác hay chưa? Con cái không so sánh bố mẹ, thì bố mẹ cũng vậy!

In closing, chúng ta không nên bàn về ai đúng ai sai và bình phẩm về họ, vì còn có những chuyện thâm sâu của gia đình họ, hãy xem đây là tấm gương để chúng ta xem xét lại cách chúng ta đang giáo dục con em, mà có sự điều chỉnh cho đúng hướng, hợp với thời đại.
Tuyệt vời, đc bao nhiêu ông bố bà mẹ nhận thức được ntn. Chỉ những người từng bị tổn thương tâm lý từ thời thơ ấu mới hiểu được cảm giác của người trong cuộc.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top