- Biển số
- OF-404991
- Ngày cấp bằng
- 16/2/16
- Số km
- 570
- Động cơ
- 232,556 Mã lực
Đi thuê mà bị quả này chắc cũng tởn da gà cũng vài tháng nhể. Kk.
Nhọ quá, như mợ gì hôm nọ.
Dân cho thuê xe đến vết xước nhỏ nó còn phát hiện ra, xe thì 90% có bảo hiểm toàn bộ vì đa phần là xe cắm NH.Cho e hỏi là k có cách nào biết xe đc bảo hiểm hay k ạ?
Trường hợp mình tự xử lý rồi trả xe nếu bên cho thuê phát hiện ra thì có phát sinh vấn đề j k?
Cụ thê là dại rồi. Tự mang đi làm lại phải nghe cố vấn dịch vụ nó tư vấn nhức đầu lắm. Tự đền tiền như cụ thớt nhanh hơnCụ đi thuê xe mà ko may bị đâm nhẹ
Tự mang đi sơn sửa rồi trả về các bố cho thuê xe cũng chả biết đc đâu. Lại rẻ nữa
E đang vẽ đường cho hươu chạy các cụ đừng chửi e nhé
Va quệt thế nào phải biết chứ cụ. Cần gì phải cố vấnCụ thê là dại rồi. Tự mang đi làm lại phải nghe cố vấn dịch vụ nó tư vấn nhức đầu lắm. Tự đền tiền như cụ thớt nhanh hơn
Em fun mà cụ.Va quệt thế nào phải biết chứ cụ. Cần gì phải cố vấn
Thế lày không bị chởi mới lạCụ đi thuê xe mà ko may bị đâm nhẹ
Tự mang đi sơn sửa rồi trả về các bố cho thuê xe cũng chả biết đc đâu. Lại rẻ nữa
E đang vẽ đường cho hươu chạy các cụ đừng chửi e nhé
Haha biết đâu mà chởiThế lày không bị chởi mới lạ
Toàn là do lái số tự động non mới như vậy. Lái cứng thì ngược lại nhé.Các cụ không tin làm cuộc phỏng vấn với những người nhầm chân ga với xe AT sẽ rõ nhất. Ít nhất có em với cụ chủ thớt đều dính như nhau, chân đều đang để hờ ở chân phanh và xe trôi tự nhiên. Nhưng khi giật mình sẽ lập tức chuyển chân và đạp. Cái này là theo đúng phản xạ tự nhiên thôi.
Em cũng thế, vãi đổĐọc đến đoạn tả “..xe của anh ruột đổ rồi..”mãi mới hiểu.Hoá ra là “đỗ” rồi,nhức cả óc!
Đến giờ sau hơn chục năm lái xe không bao giờ em để hờ chân phanh trừ khi cần phanh cụ à. Và không bao giờ nhầm.Toàn là do lái số tự động non mới như vậy. Lái cứng thì ngược lại nhé.
Đấy là chỉ riêng cụ. Còn theo khoa học phân tích thì phản xạ tự nhiên giật mình và khi ko làm chủ đc thì đạp mạnh. Khi mất thì chân tê cứng lại. Với đường trường tất nhiên phải nuôi ga đều bên chân ga, khi gặp đông hoặc giao cắt giảm tốc chuyển mũi chân qua bên phanh đề phòng bất trắc. Còn đi nội đô đông đúc đi chậm thì nuôi ga ít hơn, số td xe nó đã tự chạy. Khi ko cần nuôi ga và tăng tốc thì mũi chân đặt hờ bên phanh nếu gặp bất ngờ như bị thông đít, xe máy tạt đầu ngã trước mặt thì chân phản xạ đạp phanh luôn vs time 1/vài chục % giây. Còn chân đặt bên ga thì não phải điều khiển chuyển mũi chân. Trong trường hợp bị húc đít giật mình đạp vào chân ga xe vọt lên mất kiểm soát thì chân lúc đó như khúc gỗ luôn. Còn cụ thấy kiểu cụ hay thì cứ phát huy thôi.Đến giờ sau hơn chục năm lái xe không bao giờ em để hờ chân phanh trừ khi cần phanh cụ à. Và không bao giờ nhầm.
Đa số những người nhầm đều là lái mới và nhầm trong tích tắc lơ đễnh. Vì vậy nên em mới thấy do cách dạy lái xe AT để hờ chân phanh là sai lầm. Hãy tập phản xạ chỉ chuyển chân phanh khi cần phanh, như vậy sẽ không bao giờ có chuyện nhầm.
Cụ làm ngược với quy tắc lơi chân ga ,rà chân thắng rồi!Đến giờ sau hơn chục năm lái xe không bao giờ em để hờ chân phanh trừ khi cần phanh cụ à. Và không bao giờ nhầm.
Đa số những người nhầm đều là lái mới và nhầm trong tích tắc lơ đễnh. Vì vậy nên em mới thấy do cách dạy lái xe AT để hờ chân phanh là sai lầm. Hãy tập phản xạ chỉ chuyển chân phanh khi cần phanh, như vậy sẽ không bao giờ có chuyện nhầm.