- Biển số
- OF-485979
- Ngày cấp bằng
- 1/2/17
- Số km
- 3,235
- Động cơ
- 141,336 Mã lực
Thời chiến, loạn lạc thì thằng nắm được binh quyển là to nhất. Thời bình thì tất cả phải nghe lời thằng giữ máy in tiền
Lĩnh lương ngang nhau nhưng thực quyền thừa tướng cao hơn sai bảo 3 ông kia được chưa kể sắp xếp bá quan làm việc.Tức là Thừa tướng, thái sư, thái phó, thái bảo bằng nhau. Đều là quan nhất phẩm. Lĩnh lương ngang nhau.
Thái bảo , thái tử là danh hiệu có được nhờ công lao đột xuất nào đó của quan viênThái phó là thầy dạy vua là chức do bậc đại thần cao tuổi nhiều kinh nghiệm nhất còn gọi là gián nghị đại phu. Chức này can gián khuyên bảo và cố vấn cho vua nhưng không đảm trách công việc cụ thể và ko có thực quyền.
Thái bảo hoặc thái tử thái bảo chức này tương tự chức chủ nhiệm ủy ban kiểm tra trung ương chuyên thanh tra các quan lại
Về cơ cấu nhà nước mình thì đứng đầu là Tổng bí thư, sau là Chủ tịch nước, rồi mới đến Thủ tướng. Nhưng Thủ tướng nắm kinh tế nên có vẻ có quyền hơn.Hiện giờ cụ chủ tịch nước với cụ thủ tướng nhà mình ai to hơn ạ
Thái sư gần giống như Trưởng ban tổ chức trung ương. Có quyền cất nhắc các quan khác. Tùy từng triều đại đặt ra chức này. Ở mình có Thái sư Trần Thủ Độ. TUy ko làm vua nhưng sắp đặt cho mấy triều nhà Trần
Tả đo ngự sử chỉ như chức tổng thanh tra chính phủ thôi.Thái bảo , thái tử là danh hiệu có được nhờ công lao đột xuất nào đó của quan viên
Còn thanh tra quan lại là Đô Sát Viện , đứng đầu là Tả Đô Ngự Sử , sau đó đến Hữu Đô Ngự Sử do quan niệm tả ưu hửu vi
Thế có ví dụ nào trong lịch sử suy diễn chức Thái bảo này phụ trách giám sát quan lại cao cấp không ? Và nếu cao cấp thì quản hạt của nó là mấy phẩm trở lên ?Tả đo ngự sử chỉ như chức tổng thanh tra chính phủ thôi.
Còn thái bảo chức này như chức tư không phụ trách giám sát quan lại cao câp như chủ nhiệm ủy ban kiểm tra vậy
Tam công ai bảo chỉ là hư hàm?Thế có ví dụ nào trong lịch sử suy diễn chức Thái bảo này phụ trách giám sát quan lại cao cấp không ? Và nếu cao cấp thì quản hạt của nó là mấy phẩm trở lên ?
Nói cho cụ nghe nhé , giám sát quan lại có 2 mốc thời kỳ cả lịch sử Việt Nam lẫn Trung Quốc
Đầu tiên là từ nhà Minh trở về trước là vai trò của Ngự Sử với cơ quan của nó là Đô Sát Viện đảm trách
Sau nhà Minh là 2 cơ quan , 1 là Đô Sát Viện và 2 là Lục khoa , lục khoa là những quan viên trẻ giữ chức Cấp sự trung có quyền tố cáo và giám sát trong Lục bộ
Bản thân nhà Lê và nhà Nguyễn sau này cũng y hệt mô hình này , chỉ khác Trung Quốc là ngoại sát ( thăng tiến , bổ nhiệm , kỷ luật , thuyên chuyển ) cho quan lại địa phương và nội sát cho quan lại kinh thành , còn bên ta làm chung khi vua Lê Thần Tông ban luật về sổ ký chú vào năm 1666 , yêu cầu quan viên phải viết thành tích gửi Lại bộ và Ngự Sử soát lại
Đã nói cái Tam Công này chỉ là vinh hàm , ko có quyền lực gì hết , sau này là ban thưởng công trạng của vua chúa cho thần tử ( ngoài kiệu và mũ mão , trượng )
Có thừa tướng Lữ Gia cụ ạ. Lữ Gia là thừa tướng của ba đời vua nhà Triệu nước Nam Việt. Ông là người nắm chính trường nước Nam Việt những năm cuối và cuối cùng thất bại trước cuộc xâm lăng của nhà Hán.Ở VN hình như chả có ông thừa tướng nào được nhớ, chỉ nhớ có ông thái sư Trần Thủ Độ!
Tổng bí thở không nằm trong cơ cấu nhà nước cụ ơi. Về mặt chính tắc thì chủ tịch nước là to nhất rồi đến thủ tướng.Về cơ cấu nhà nước mình thì đứng đầu là Tổng bí thư, sau là Chủ tịch nước, rồi mới đến Thủ tướng. Nhưng Thủ tướng nắm kinh tế nên có vẻ có quyền hơn.
Cụ toiyeutulanh viết thêm về họ ngoại của cụ Ng Trãi có truyền thống hàng Tàu đi ạWiki người ta ghi nguồn cả nha cụ. Phe Thanh Hóa, vốn chỉ tuyên tinh binh là Thanh -Nghệ. Bắt dân sông Hồng nộp thuế nhiều hơn so với dân Thanh Nghệ. Mà cụ bảo, 1 tay sông Hồng có nòi đầu hàng như ông Trãi mà được cầm chức to, có khả năng khuynh loát thì em bó tay.
Đến thời hiện đại, ở VN vẫn như thế nhé cụ, thời Nguyễn, các vị tri phủ Bắc hà như Hoàng Diệu, N Tri Phương đều có phải là dân sông Hồng đâu ? Thời bấy giờ, cấm binh đóng ở miền Nam vẫn chỉ là dân Trung hoặc Bắc.
Mấy cụ chuyên gia về N Trãi, thời nay có thấy bài viết nào đâu ? Các chuyên gia đều bị lật tẩy hết.
Các chuyên gia ấy chả bao giờ viết, ông ngoại N Trãi khuyên ''yêu nhà Minhnhư cha'', con cháu đều làm theo hết. Nên mới có chuyện con T Nguyên Đán bị giết cùng 500 người khác.
Xin thưa cụ là các ông trên đó đều treo cái danh Bình chương quân quốc trọng sự ( Tể tướng ) hết , mấy cái thái sư , thái bảo ... là hư hàm thôiTam công ai bảo chỉ là hư hàm?
Như lý thường kiệt phụ quốc thái úy. Lý đạo thành thái sư tô hiến thành thái phó ai bảo là hư hàm?
Riêng vụ thái bảo tôi không rành thôi nhưng đại tư không phụ trách giám sát quan lại nhé
Chính là binh bộ thượng thư hả cụ?
Đúng như cụ atlas nói, Binh bộ thượng thư chỉ ngang với Thứ trưởng Bộ Quốc phòng phụ trách hậu cần, tổ chức (hiện nay là Thượng tướng Trần Đơn). Còn việc tổ chức quân đội, điều động các tướng lĩnh thì vua trực tiếp điều hành với sự giúp sức của 1 số quan khác.Binh bộ thượng thư nếu so hiện nay chỉ ngang thứ trưởng quốc phòng phụ trách hậu cần quân nhu
thừa tướng cao hơn nha, sau mỗi vua, thường tướng Gia cát Lượng sau mỗi Lưu bị và Lưu Thiện đó ạem nghĩ là thái sư to hơn vì ngay tại việt nam khi trần thủ độ lật đổ nhà lý thì được phong thái sư mà.