- Biển số
- OF-450042
- Ngày cấp bằng
- 1/9/16
- Số km
- 2,420
- Động cơ
- 2,116,942 Mã lực
E nghĩ đó là Thằng Anh Nông Dân, muốn biết gì thì phải hỏi Mẹ nóRốt cục thì cái “TAND” là cái gì? Sao các ông cứ phải viết tắt, mà dell giải thích, để tỏ vẻ nguy hiểm à?
E nghĩ đó là Thằng Anh Nông Dân, muốn biết gì thì phải hỏi Mẹ nóRốt cục thì cái “TAND” là cái gì? Sao các ông cứ phải viết tắt, mà dell giải thích, để tỏ vẻ nguy hiểm à?
Khổ lắm, cứ suốt ngày kêu gào tam quyền phân lập mí lại dưn chủ. Vậy mà, có một chút quyền lợi nhỏ nhoi được Hiến pháp bảo vệ mà lại đòi bỏ nốt là sao?Thực ra về cơ bản thì không có gì khác nhau vì đều là cơ quan tư pháp độc lập, có TA tối cao và TA địa phương. Chỉ khác nhau cách gọi thôi mà. Theo em biết thì có VN và TQ gọi là TAND. Cái này chắc do thể chế chính trị. Cũng giống như ta gọi là NHNNVN thì bên Mẽo có Cục Dữ chữ Liên bang FED đều có chức năng như nhau là NHTW
Ờ, hoá da mềnh ngâu thật!Nội dung em viết có quá khó hiểu với cụ không vậy?
Các nước đé0 có TAND nhéĐể nâng cao kiến thức, em lập thread mong tìm hiểu về TAND ở các nước trên thế giới (trừ Việt Nam): từ đâu mà ra, ai nuôi, sinh ra để làm gì, độ khách quan đến đâu, ai kiểm tra, ai giám sát, khi sai thì xử lý ra sao và mức độ minh bạch đến đâu.
Các cụ lưu ý:
- Đây chỉ là thread tìm hiểu kiến thức chung. Ai biết thì nói, không biết thì học hỏi.
- Chỉ thảo luận về các nước khác, KHÔNG thảo luận về các nội dung liên quan đến Tổ quốc VN ta.
- Đề nghị các cụ tuyệt đối tuân thủ quy định của Diễn đàn. Ai thấy phù hợp thì vào trao đổi, học hỏi. Ai thấy không phù hợp thì mời ra ngoài.
Có lẽ cụ này ăn vodka hơi nhiều nên có sự lú mề không nhỏ. Nhầm thread ăn nói lung tung chả ăn nhập gì với chủ đề.Khổ lắm, cứ suốt ngày kêu gào tam quyền phân lập mí lại dưn chủ. Vậy mà, có một chút quyền lợi nhỏ nhoi được Hiến pháp bảo vệ mà lại đòi bỏ nốt là sao?
Thời đại nào rồi mà không có TAND hả cụCá
Các nước đé0 có TAND nhé
Hoá da là dell dám nói thật cái bụng mềnh phải hem cụ.Cá
Các nước đé0 có TAND nhé
Ít ra nó còn hên xui, nghĩa là không phải không có hẳn phải không cụ?Tòa án xưa kia vốn chỉ là 1 chức năng của ông quan cai trị, ổng làm tuốt cả lập hành tư pháp. Dó là thời nô lệ và phong kiến.
Khi CNTB hình thành, mấy ảnh giầu lên mới chợt nhậ ra rằng: ơ cái đệt, mình lắm tiền thì chả có vị gì, mấy thằng cha truyền con nối thì sinh sát trong tay blabla, riết rồi bức xúc không chịu nổi mấy ảnh cho bọn kia lên giá treo cổ hoặc máy chém, ấy gọi là CMTS
Nhưng xã hội nào mà chả cần xét xử, từ làm thịt thằng định thịt mình, đến xử kiện giữa các ông chủ... Nếu như Toàn án xưa kia thì chuẩn chỉ là công cụ của bọn lãnh chúa phong kiến, thì bây giờ cũng phải làm việc nhưng với kiểu cách mới.
Một tay ất ơ nào đó ở Pháp kêu là Mạnh - đức - tư cưu nghĩ ra cái thuyết rằng: chia mịa quyền hành ra thành 3 món, 1 thằng làm luật, một thằng thi hành luật, một thằng áp dụng luật để xét xử dân cư và kiềm chế 2 thằng kia... ấy hay gọi là tam quyền phân lâp.
Cái gọi là sự độc lập của Tòa án ra đời từ đó. Gọi thế thôi, chứ nó độc lập hay không thì hên xui, tùy chỗ
Bác chả hiểu gì về lịch sử Hoa Kỳ, toàn phát biểu nhảm nhí.
Đại biểu tiểu bang khi đó là những người có quyền lực thực sự, họ không phải là đại biểu Quốc hội bác ạ. Ví dụ:
Benjamin Franklin (Chủ tịch ủy ban hành pháp Pennsylvania ~ tương đương Thống đốc ngày nay).
Thomas Jefferson (Công sứ Mỹ tại Pháp).
John Adams (Công sứ Mỹ tại Anh).
Cụ đọc lại lịch sử thành lập Quốc hội Mỹ.
Ở ta gọi là TAND vì chỉ để dành buộc tội dân
Câu trả lời ở nước Mỹ cho những ai cuồng Mỹ
Who Is At Fault In a Car Accident When Backing Up? - Distasio Law Firm
When a car accident happens while backing up, liability is not always clear. Fault in a wreck will determine who is eligible to collect compensation in a lawsuit.distasiofirm.com
Nếu bạn là chiếc xe có quyền ưu tiên, bạn không thể lái xe một cách mù quáng. Tiếp tục quan sát cả hai bên đường để phát hiện các phương tiện có thể đi lùi. Ngoài ra, hãy chắc chắn rằng bạn đang lái xe tốc độ an toàn
Cụ hình như không biết đọc
Niềm tin sắt đá của bộ phận lớn ofer là: Tòa án Tây là khách quan, là độc lập, là hiện thân công lý tuyệt đối, không bị chi phối bởi đảng pháo chính trị...
Tùy thôi, đại khái cũng như chúng ta tin rằng ở bển không có độc tài với tham nhũng ấy mà, bảo đúng thì đúng, bảo sai thì sai...
E nghĩ đó là Thằng Anh Nông Dân, muốn biết gì thì phải hỏi Mẹ nó
dưng đél lôi thằng Mỹ vô đây?Khổ lắm, cứ suốt ngày kêu gào tam quyền phân lập mí lại dưn chủ. Vậy mà, có một chút quyền lợi nhỏ nhoi được Hiến pháp bảo vệ mà lại đòi bỏ nốt là sao?
Người tử tế họ lôi những cái hay, cái tiến bộ ra để nhìn lại mình mà cụ.dưng đél lôi thằng Mỹ vô đây?
sao ko mời thằng anh Tập lôi chuyện nhà ảnh vô đối chứng kiểm chứng học hỏi nhở
Không nói vấn đề trong nước cụ nhé!Công bằng mà nói, Tòa án tư sản độc lập hơn rất nhiều sơ với thời phong kiến. Nhưng tinh hoa là sự độc lập so với can thiệp của người ngoài vào quá trình xét xử của các ông tóc xoăn thì dân xứ Đại Ngu méo quan tâm, bỏn chỉ háo hức hóng hớt cái chiện: nghe đâu bên bển Tòa án xét xử được cả TTG, TThg blabla, lấy làm ngưỡng mộ vui thích lắm...
Này để Mỵ nói cho mà nghe: nó khá độc lập đấy, nhưng cái độc lập này bản chất là độc lập so với sự tác động của... đảng đối lập. Nghĩa là Tòa án méo nào suy cho cùng cũng phục vụ đảng phái hoặc liên minh cầm quền, vì trái với điều này thì ông quan tòa cũng đi đứt, dù bằng hình thức nào (nghị quyết của Nghị viện, hoặc đơn giản hơn là cà chua trứng thối của quần chúng bức xúc do ai đó xúi bẩy...). Cho nên có mà độc lập cái 3C ấy. Độc lập là độc lập với các tác động trong án xá cụ thể thôi, chứ khi xét xử các nhánh quyền lực theo Hiến pháp thì nó hiện nguyên hình là công cụ đập nhau của đảng này đối với đảng kia
Trong trường hợp này, thuật ngữ "độc lập" được hiểu là việc xét xử, phán quyết của tòa án CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT của quốc gia sở tại (hay luật quốc tế đối với các phiên tòa quốc tế) chứ không theo ý chí của cá nhân hay cơ quan, tổ chức nào khác.Thế nào mới được gọi độc lập?
đoạn này không có tí nào trong nước cụ ahKhông nói vấn đề trong nước cụ nhé!
Cụ ra mà không cần còm này cũng được ạ.Sau cái còm này, thể theo nguyện vọng của tay chủ xị, em sẽ tự nguyện ra khỏi thớt mà không mất công của cụ nào kéo ra cả.
Cám ơn các cụ!
Em nhắc thế tránh trường hợp các cụ khác nghĩ là đang nói về vấn đề trong nước.Ngẫm như lịch sử
đoạn này không có tí nào trong nước cụ ah
Niềm tin sắt đá của bộ phận lớn ofer là: Tòa án Tây là khách quan, là độc lập, là hiện thân công lý tuyệt đối, không bị chi phối bởi đảng pháo chính trị...
Tùy thôi, đại khái cũng như chúng ta tin rằng ở bển không có độc tài với tham nhũng ấy mà, bảo đúng thì đúng, bảo sai thì sai...
Tòa án xưa kia vốn chỉ là 1 chức năng của ông quan cai trị, ổng làm tuốt cả lập hành tư pháp. Dó là thời nô lệ và phong kiến.
Khi CNTB hình thành, mấy ảnh giầu lên mới chợt nhậ ra rằng: ơ cái đệt, mình lắm tiền thì chả có vị gì, mấy thằng cha truyền con nối thì sinh sát trong tay blabla, riết rồi bức xúc không chịu nổi mấy ảnh cho bọn kia lên giá treo cổ hoặc máy chém, ấy gọi là CMTS
Nhưng xã hội nào mà chả cần xét xử, từ làm thịt thằng định thịt mình, đến xử kiện giữa các ông chủ... Nếu như Toàn án xưa kia thì chuẩn chỉ là công cụ của bọn lãnh chúa phong kiến, thì bây giờ cũng phải làm việc nhưng với kiểu cách mới.
Một tay ất ơ nào đó ở Pháp kêu là Mạnh - đức - tư cưu nghĩ ra cái thuyết rằng: chia mịa quyền hành ra thành 3 món, 1 thằng làm luật, một thằng thi hành luật, một thằng áp dụng luật để xét xử dân cư và kiềm chế 2 thằng kia... ấy hay gọi là tam quyền phân lâp.
Cái gọi là sự độc lập của Tòa án ra đời từ đó. Gọi thế thôi, chứ nó độc lập hay không thì hên xui, tùy chỗ
Thuật ngữ "Độc lập" của tòa án nó như dưới cụ Mơ Ôtô ợ.Công bằng mà nói, Tòa án tư sản độc lập hơn rất nhiều sơ với thời phong kiến. Nhưng tinh hoa là sự độc lập so với can thiệp của người ngoài vào quá trình xét xử của các ông tóc xoăn thì dân xứ Đại Ngu méo quan tâm, bỏn chỉ háo hức hóng hớt cái chiện: nghe đâu bên bển Tòa án xét xử được cả TTG, TThg blabla, lấy làm ngưỡng mộ vui thích lắm...
Này để Mỵ nói cho mà nghe: nó khá độc lập đấy, nhưng cái độc lập này bản chất là độc lập so với sự tác động của... đảng đối lập. Nghĩa là Tòa án méo nào suy cho cùng cũng phục vụ đảng phái hoặc liên minh cầm quền, vì trái với điều này thì ông quan tòa cũng đi đứt, dù bằng hình thức nào (nghị quyết của Nghị viện, hoặc đơn giản hơn là cà chua trứng thối của quần chúng bức xúc do ai đó xúi bẩy...). Cho nên có mà độc lập cái 3C ấy. Độc lập là độc lập với các tác động trong án xá cụ thể thôi, chứ khi xét xử các nhánh quyền lực theo Hiến pháp thì nó hiện nguyên hình là công cụ đập nhau của đảng này đối với đảng kia
Trong trường hợp này, thuật ngữ "độc lập" được hiểu là việc xét xử, phán quyết của tòa án CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT của quốc gia sở tại (hay luật quốc tế đối với các phiên tòa quốc tế) chứ không theo ý chí của cá nhân hay cơ quan, tổ chức nào khác.
Trên lý thuyết thì "xét xử độc lập" là tiêu chí hàng đầu với bất cứ toà án nào.
Tòa án thì nước nào cũng có, nhưng nó đếch có Tòa án nhân dân.Thời đại nào rồi mà không có TAND hả cụ