Nhưng chém là vợ tham, là chồng có quyền đòi 70:30 trong trường hợp này là chém ẩu.Thì cũng chém gió thôi chứ có ai biết hồ sơ nó ntn đâu mà phán chính xác được?
Nhưng chém là vợ tham, là chồng có quyền đòi 70:30 trong trường hợp này là chém ẩu.Thì cũng chém gió thôi chứ có ai biết hồ sơ nó ntn đâu mà phán chính xác được?
Dù thật mà nhẹ không quậy phá và có khả năng ảnh hưởng đến người khác cũng không đi khám còn nếu có khám thì dấu để tìm cách chứ không thông báo cho thiên hạ vì nếu có bệnh thật mà ai cũng biết thì sẽ phải vào nhà thương điên (hơn ở tù). Đã đúng nghĩa vc thì không còn chỉ đơn giản là đúng / saiBây giờ vợ cụ bỏ đi lên núi sống 4 năm, xong về nhà tuyên bố đã giao tiếp được với cõi trên và có sứ mệnh giải cứu thế giới.
Hỏi câu thật lòng là cụ có vãi lái mà tìm cách đưa vợ đi khám không?
Nếu có thì cụ giống chị Thảo đấy.
Nếu không thì chúc mừng cụ, hai vợ chồng cụ cùng là người cõi trên
Cụ nói vậy là không thỏa đáng. Cụ vui lòng trả lời câu hỏi phản biện....." Nhà Thảo giàu vậy, Nhà Vũ nghèo vậy ! Thảo lấy Vũ vì cái gì ? "Trước khi có Thảo, chính xác hơn là trước khi có danh tiếng của gia đình Thảo là bố vợ Vũ thì hơn cả chục năm cũng có tên cơ sở chế biến cafe Trung Nguyên. Nhưng khổ nỗi cả hơn chục năm đó, cơ sở Trung Nguyên là do 2 bố con Vũ kinh doanh từng bao một theo hướng mỗi ngày vài bao chở trên cái xe đạp trong phạm vi vài cây số vuông.
Từ những năm 97/98 Vũ quen Thảo và có gia đình vợ là chủ tiệm vàng nhất nhì vùng thì nhờ uy tín đó mà các chủ vựa cho mua chịu, các mối hàng chịu lấy hàng và Trung Nguyên có ngay căn nhà mặt tiền ở thanh phố để mở tiệm cafe. Từ đó, như con chuột sa chĩnh gạo, TN ngày càng béo tốt.
Cụ chuẩn ạ. Em cũng đang nghĩ sao Luật lại đẻ ra ở đâu cái quy định buồn cười thế. Chung nó đang là chung thì làm sao mà phải tạo văn bản khẳng định là chung? Con chó đang là con chó mà sang nhà khác lại phải đưa cái giấy chứng nhận nó là con chó. Muốn gọi con chó là con Mèo, như muốn cho cá nhân quyết tài sản chung như tài sản riêng, mới cần lập Uỷ quyền chứ?Nhắc lại 1 lần nữa:
"Điều 36. Tài sản chung được đưa vào kinh doanh
Trong trường hợp vợ chồng có thỏa thuận về việc một bên đưa tài sản chung vào kinh doanh thì người này có quyền tự mình thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung đó. Thỏa thuận này phải lập thành văn bản."
Đưa tài sản chung vào kinh doanh và để cho 1 người có toàn quyền với số tài sản đó thì mới cần "thỏa thuận" này
Có "thỏa thuận" nào giữa Vũ và Thảo về phân định chung riêng những cái "vốn" đó chưa, nếu chưa thì tất cả đều coi là tài sản chung của 2 vc
Hiểu chửa cụ?
Cụ chuẩn ! Với trình của trình của chị Thảo........không dễ để chấp nhận với cơ cấu % cổ phần như vậy. Nếu hy sinh.....vì chồng vì con. Thì đã chẳng ly dị với tỉ lệ 50/50Để chứng minh ông Đặng Lê Nguyên Vũ là người đầu tiên và duy nhất sáng lập và xây dựng thương hiệu Trung Nguyên, luật sư Hoàng Hữu Nhân, bảo vệ quyền lợi cho ông Vũ nêu một số căn cứ pháp lý. Trước hết là các giấy phép đăng ký kinh doanh do cơ quan quản lý nhà nước cấp cho Trung Nguyên từ ngày đầu thành lập.
Theo đó, Giấy phép đăng ký kinh doanh đầu tiên năm 1996 được cấp mang tên ông Đặng Lê Nguyên Vũ (ngoài ông Vũ đứng đơn xin phép kinh doanh còn có bốn người bạn đều là sinh viên). Đăng ký thay đổi kinh doanh ngày 27/11/2000 ngoài ông Vũ thì Trung Nguyên bổ sung thêm thành viên ban quản trị là ông Đặng Mơ sinh năm 1946 (là cha đẻ của ông Vũ) vừa là Ủy viên ban quản trị kiêm Phó Giám đốc Trung Nguyên Cà phê. Và lúc này vốn điều lệ tăng lên 3 tỷ đồng. Tới Đăng ký thay đổi kinh doanh lần thứ 5 ngày 2/10/2002 ngoài việc bổ sung vốn lên 14,4 tỷ đồng và thành lập chi nhánh ở xã Lộc An, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng thì Trung Nguyên vẫn chỉ có hai thành viên là ông Đặng Lê Nguyên Vũ và ông Đặng Mơ.
Đến ngày 2/12/2002 từ loại hình kinh doanh Hợp tác xã, Trung Nguyên Cà phê chuyển đổi lên Công ty TNHH Cà phê Trung Nguyên, vốn điều lệ 16 tỷ đồng. Thời điểm này cũng chỉ có hai thành viên là ông Đặng Lê Nguyên Vũ, là người đại diện theo pháp luật, Tổng Giám đốc. Thành viên và là Phó Tổng Giám đốc là ông Đặng Mơ. Ngoài trụ sở chính đặt tại số 268 Nguyễn Tất Thành, phường Tân Lập, TP. Buôn Ma Thuột, Trung Nguyên còn thành lập 4 chi nhánh ở TP.HCM; Hà nội; Cần Thơ và Lâm Đồng.
Sau khi thành lập Trung Nguyên Cà phê năm 1996, vào năm 1998 (tức 2 năm sau) ông Vũ mới kết hôn với bà Thảo, nhưng mãi đến 8 năm sau - chính xác là đến ngày 12/4/2006 khi thành lập CTCP Trung Nguyên (trên cơ sở là Công ty TNHH Cà phê Trung Nguyên, sau đổi tên thành CTCP Tập đoàn Trung Nguyên), bà Thảo mới tham gia là cổ đông.
Và cho đến Đăng ký thay đổi lần thứ 22 ngày 10/6/2014, với vốn điều lệ công ty là 2.500 tỷ đồng; bà Thảo cũng chỉ chiếm tỉ lệ 28% cổ phần; ông Vũ chiếm 51%; ông Đặng Mơ chiếm 10%; CTCP Cà phê Trung Nguyên chiếm 9% và ông Đặng Nhật Quang chiếm 2%.
Luật sư của ông Vũ cũng dẫn chứng thêm những căn cứ để chứng minh người sáng lập ra Thương hiệu Cà phê Trung Nguyên duy nhất chỉ có ông Đặng Lê Nguyên Vũ. Đó là các “Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu” do Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ cấp các năm 2000, 2003 và 2005 cho “Chủ giấy chứng nhận: Công ty TNHH Cà phê Trung Nguyên”... Xí nghiệp cà phê Trung Nguyên hay Công ty TNHH cà phê Trung Nguyên đều do duy nhất ông Đặng Lê Nguyên Vũ là người sáng lập, làm chủ.
“Qua chứng minh trên cũng là minh chứng khẳng định bà Thảo cho rằng mình là người đồng sáng lập ra Trung Nguyên là không đúng”, luật sư nêu.
Luật sư cho biết, năm 2006 (chính xác là ngày 8/5/2006 theo QĐ 01/06/ QĐBN do Tổng Giám đốc Đặng Lê Nguyên Vũ ký) bà Thảo mới tham gia điều hành Trung Nguyên. Và cho đến ngày 13/4/2015 bà Thảo bị cách chức Phó Tổng Giám đốc. Như vậy bà Thảo chỉ tham gia điều hành 9 năm/ 22 năm.
Như vậy yêu cầu của ông Vũ được hưởng 70% trong khối tài sản chung của vợ chồng là cổ phần ở các công ty thuộc Tập đoàn Trung Nguyên theo chúng tôi là hoàn toàn hợp tình, hợp lý.
Liên thiên cái gì thế con trai. Ngày xưa tao rút sớm 3 giây có phải xã hội đỡ một thằng hãm lồng như mày koMày tha cho tao ! tao xóa phần đuôi ....................tao ạ mày ! Việt Nam muôn năm
PN mà giành quyền với ck khi ck vẫn bình thường thì cũng không trách lời thiên hạ được còn quyền đòi thì cả 2 bên như nhau vấn đề là toà sẽ xử ntn. Bất cứ sự việc nào cũng có quan điểm trái chiều, chắc chắn chỉ có một quan điểm không gọi là chém ẩu khi có kết quả cuối cùngNhưng chém là vợ tham, là chồng có quyền đòi 70:30 trong trường hợp này là chém ẩu.
giống quan niệm trai trên gái dưới hả? nên nhớ loài người nguyên thủy phụ nữ có quyền lắm màChỉ là quan niệm của anh ấy khác người, còn lại mọi thứ khác anh nói rất chuẩn, rất minh mẫn.
Cụ hỏi lạ. Cụ với vợ cụ lấy nhau vì cái gì?Cụ nói vậy là không thỏa đáng. Cụ vui lòng trả lời câu hỏi phản biện....." Nhà Thảo giàu vậy, Nhà Vũ nghèo vậy ! Thảo lấy Vũ vì cái gì ? "
súc vật !Liên thiên cái gì thế con trai. Ngày xưa tao rút sớm 3 giây có phải xã hội đỡ một thằng hãm lồng như mày ko
Theo luật và tình hình hiện giờ thì chẳng có cái gì gọi là "tài sản riêng" của Vũ hay Thảo cả, tất cả đều là "tài sản chung" của cả 2 vcCụ chuẩn ạ. Em cũng đang nghĩ sao Luật lại đẻ ra ở đâu cái quy định buồn cười thế. Chung nó đang là chung thì làm sao mà phải tạo văn bản khẳng định là chung? Con chó đang là con chó mà sang nhà khác lại phải đưa cái giấy chứng nhận nó là con chó. Muốn gọi con chó là con Mèo, như muốn cho cá nhân quyết tài sản chung như tài sản riêng, mới cần lập Uỷ quyền chứ?
hihi......ạ Việt NamCụ hỏi lạ. Cụ với vợ cụ lấy nhau vì cái gì?
Chừng nào cụ hiểu tại sao có điều 36 này thì em chém tiếp. Gợi ý cụ chút, cụ giấu vợ lấy tiền đầu tư vào công ty x sau đó thua lỗ mất trắng rồi vợ cụ kiện công ty x đây là ts chung chưa được đồng ý khi ấy mà không có Luật thì công ty x vỡ mặt à?Nhắc lại 1 lần nữa:
"Điều 36. Tài sản chung được đưa vào kinh doanh
Trong trường hợp vợ chồng có thỏa thuận về việc một bên đưa tài sản chung vào kinh doanh thì người này có quyền tự mình thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung đó. Thỏa thuận này phải lập thành văn bản."
Đưa tài sản chung vào kinh doanh và để cho 1 người có toàn quyền với số tài sản đó thì mới cần "thỏa thuận" này
Có "thỏa thuận" nào giữa Vũ và Thảo về phân định chung riêng những cái "vốn" đó chưa, nếu chưa thì tất cả đều coi là tài sản chung của 2 vc
Hiểu chửa cụ?
Phụ nữ mà không có khả năng đội đá ở đời, chia khổ với chồng, cổ vũ động viên, tạo áp lực để chồng tiến lên, thì có mấy ông chồng làm được gì với thiên hạ? Vừa muốn vợ thông minh, nhanh nhẹn, đỡ đần hỗ trợ chồng thành đạt; vừa muốn nó ngu đúng lúc, không tham vọng, ít đòi hỏi. Khôn gì mà khôn thế. Tay trắng, vừa muốn có tiền vừa không muốn mất trinh. Thuý Kiều xưa còn chả làm được nữa là.PN mà giành quyền với ck khi ck vẫn bình thường thì cũng không trách lời thiên hạ được còn quyền đòi thì cả 2 bên như nhau vấn đề là toà sẽ xử ntn. Bất cứ sự việc nào cũng có quan điểm trái chiều, chắc chắn chỉ có một quan điểm không gọi là chém ẩu khi có kết quả cuối cùng
Cụ chả hiểu gì về doanh nghiệp . Đến đây thì dừng nhé. Khoản góp vốn/mua cổ phần là khoản tiền mang tính chất chủ sở hữu, chứ không phải một khỏan cho vay/khỏan nợ. Cụ còn chả đòi được mà tính đến vợ đòiChừng nào cụ hiểu tại sao có điều 36 này thì em chém tiếp. Gợi ý cụ chút, em dấu vợ lấy tiền đầu tư vào công ty x sau đó thua lỗ mất trắng rồi vợ cụ kiện công ty x đây là ts chung chưa được đồng ý khi ấy mà không có Luật thì công ty x vỡ mặt à?
Có ai mà phủ nhận công lao của vk đâu cụ ơi. Nếu hai bên chia tay trong hoà bình, tôn trọng lẫn nhau thì đâu đến mức nàyPhụ nữ mà không có khả năng đội đá ở đời, chia khổ với chồng, cổ vũ động viên, tạo áp lực để chồng tiến lên, thì có mấy ông chồng làm được gì với thiên hạ? Vừa muốn vợ thông minh, nhanh nhẹn, đỡ đần hỗ trợ chồng thành đạt; vừa muốn nó ngu đúng lúc, không tham vọng, ít đòi hỏi. Khôn gì mà khôn thế. Tay trắng, vừa muốn có tiền vừa không muốn mất trinh. Thuý Kiều xưa còn chả làm được nữa là.