- Biển số
- OF-874007
- Ngày cấp bằng
- 1/1/25
- Số km
- 647
- Động cơ
- 98,393 Mã lực
Bình Thuận sáng vì thắp đèn trồng thanh long![]()
Nhìn ảnh này biết nơi nào đang phát triển hơn.

Bình Thuận sáng vì thắp đèn trồng thanh long![]()
Nhìn ảnh này biết nơi nào đang phát triển hơn.
Nếu tính thu ngân sách thì Vĩnh Phúc cao hơn nhiều Phú Thọ đấy.Đang nói về cái tên cho các tỉnh sau sáp nhập, cụ moi cái bảng này thì có ý nghĩa gì ạ. Vậy là thu ngân sách cao được xí phần tên. ? Lãnh đạo NĐ yếu kém thì ai chả biết rồi.
Em tưởng NĐ có quyền bỏ phiếu, chứ NB có được bỏ phiếu đâu nhỉDân nam định họ đâu cần ai nuôi đâu. Thu nhập họ vẫn hơn NB đấy thôi. Cái họ cần là cái tên tỉnh chứ ko phải bộ máy quan chức
Quan trọng là NB có XT, XT, XT .Em tưởng NĐ có quyền bỏ phiếu, chứ NB có được bỏ phiếu đâu nhỉ![]()
Nói thì nói thế chớ, Tầm quốc tế bẩu tao VN thì được chớ sang tỉnh khác vẫn giới thiệu vẫn tao VN à cụ.Sáp nhập tỉnh: Đừng lo mất quê, phải đổi từ 'chủ nghĩa địa phương sang chủ nghĩa quốc gia'
1 còn có cửa hẹp. Sẽ có trường hợp mỗi người đi 1 ngả cơ.Cụ nghĩ đơn giản quá.
Ví dụ nho nhỏ thế này thôi, hai vk ck 2 con nhỏ, buổi sáng bình thường mỗi người chở một đứa đi cho ăn sáng, vào lớp, chiều đón về. Giờ một người đi công tác xa cuối tuần mới về, 1 người ở lại cáng đáng hết. Thu nhập vẫn thế mà vất vả gấp đôi, lại tốn thêm chi phí cho 1 người hàng tuần đi về, cơm hàng cháo chợ. Chưa kể lúc con cái đau ốm, đang đi làm cô gọi đón về.
Mà em mới đơn cử 1 việc con cái thôi, tâm tư lắm đấy.
Cha mẹ dân là đây. Ngày xin xác nhận cư trú, thế là ngày xin khai tử rồi các a cũng nghĩ ra cho xem. Vẫn là xin cho à.Hy vọng sau sẽ ổn. chứ e nộp hs nhập khẩu dịch vụ công, mà mấy anh khu vực vẫn gọi ra, làm trực tiếp, rồi xin tiền giấy bút. Mới sinh cháu, ra phường làm giấy khai sinh, rồi phường đẩy ra công an khu vực liên thông giấy tờ gì đó, để làm nhâp khẩu, lại 1 phát xin tiền giấy bút nữa. Bỏ sổ hộ khẩu lại thành ra phức tạp hơn, thay vì photo công chứng như trước thì giờ phải xin giấy xác nhận cư trú. Ra xin giấy xác nhận cư trú, lại cũng xin tiền giấy bút, lại phải đợi 3 ngày sau mới có. Gặp a nào khó ở thì lại bảo nay ko phải ngày xin xác nhận cư trú, hôm sau ra.
Ngoài tiêu chí Kinh tế còn có tiêu chí gì khác k, khi sáp nhập thì có bị ảnh hưởng gì k cụSao trong danh sách các tỉnh điều tiết ngân sách về trung ương ko thấy Nam Định mà lại có Ninh Bình?
View attachment 9033224
Căn cứ vào đâu cụ bảo HG thiếu cả 2 tiêu chí?Cụ bức xúc em cũng hiểu nhưng với tư cách khách quan thì em thấy thế này:
- "tỉnh em Hà Giang về người (sít soát 1 triệu dân), diện tích 7.915km2 có 11 đơn vị cấp huyện. So với 7 tỉnh miền núi phía bắc thì HG còn rộng và nhiều người hơn cả LS, CB, ĐB, LCh, Sla. Như vậy, Hà Giang thuộc diện không phải sát nhập! ===> Theo quy định hiện hành, đối với các tỉnh, quy mô dân số tối thiểu phải là 900.000 người trở lên, đối với tỉnh miền núi, vùng cao. Các tỉnh không phải miền núi, vùng cao, phải từ 1,4 triệu người trở lên.
Về diện tích, tiêu chuẩn đối với các tỉnh tối thiểu là từ 5.000 km2 trở lên. Đối với các tỉnh miền núi, vùng cao tiêu chuẩn diện tích cao hơn, là 8.000 km2. ===> Hà Giang không đạt cả 2 tiêu chí về diện tích, dân số, nghĩa là thuộc diện sáp nhập rồi.
1. Ở đây là Tuyên Quang nhập vào Hà Giang chứ không phải Hà Giang nhập Tuyên Quang, như vậy về lý thuyết ông đến nhà tôi ở thì ông phải theo văn hoá gia đình tôi. Chứ đằng này lại thành câu chuyện sói vào nhà thỏ mất rồi. ==> Câu này nghe đầy cảm tính chủ quan và hơi nặng lời.
Hà Giang là một địa danh khá nổi tiếng về du lịch của miền Bắc, giờ mất tên tỉnh cũng hơi đáng tiếc nhưng có lẽ các cụ bên trên chọn Tuyên Quang vì vì nơi đây có yếu tố lịch sử lưu giữ với các địa danh Tân Trào, chiến khu ATK... và như cụ nào đó phân tích, Hà Giang gần biên giới hơn. Còn về an ninh quốc phòng thì dù đặt tỉnh lỵ ở đâu thì em nghĩ cũng không ảnh hưởng nhiều đến việc bố trí lực lượng.
À vầng, nếu nói về luận cứ khoa học thì đúng là em không phải nhà khoa học nên thôi em xin phép dừng tại đây ạCăn cứ vào đâu cụ bảo HG thiếu cả 2 tiêu chí?
Dân số gần 1tr người (quy định 900k)
Diện tích 7.915 km2 (quy định 8.000km2) thiếu ko đáng kể so với 6 tỉnh biên giới còn lại (thiếu nhiều hơn nhiều, ví dụ Cao Bằng dt 5.700km2, ds 555n)
Có những nội dùng còn lại cụ nêu không có luận cứ khoa học.![]()
Diện tích thiếu 85 km2 là ko đủ tiêu chí rồi, khỏi giải thích.Căn cứ vào đâu cụ bảo HG thiếu cả 2 tiêu chí?
Dân số gần 1tr người (quy định 900k)
Diện tích 7.915 km2 (quy định 8.000km2) thiếu ko đáng kể so với 6 tỉnh biên giới còn lại (thiếu nhiều hơn nhiều, ví dụ Cao Bằng dt 5.700km2, ds 555n)
Có những nội dùng còn lại cụ nêu không có luận cứ khoa học.![]()
Sao cụ có cái suy nghĩ duy ý chí thế nhỉ, việc bỏ cấp huyện khỏi bàn về nhân sự con người nhé, vì chắc chắn là giảm 60% cán bộ là ít. Còn về tên, nó còn liên quan tới dự án đã và đang đầu tư, đơn giản như hưng yên thái bình, hưng yên nó 1 loạt cty dự án nhà ở ... giờ giữ tên thì tất cả những thủ tục liên quan ko phải làm gì, còn thái bình thì sao - cái tên gắn tới vùng lúa nước mà định hướng hưng yên thái bình là tỉnh công nghiệp phụ trợ trọng điểm . Thái bình hiện tại có dự án gì ko có gì cả. Nên cụ phải hiểu vậy, trên diễn đàn này nó bé tí chả ai để ý, chứ cụ phát biểu trên fb lấy dân làm gốc, ý đ thì được lòng dân ko đc là không ổn cụ ơiĐầu tiên là bỏ huyện sau đó thấy ko hợp lý vì vẫn tăng nhân sự thì dồn xã bản chất là bỏ xã chia nhỏ huyện 1 chút, sau đó là sát nhập tỉnh. Chủ trương là đúng, cách làm cũng đúng nhưng thiếu về kế hoạch, vừa chạy vừa xếp hàng theo ý chủ quan nên dân tình loạn hết cả.
Về tên gọi các tỉnh thì ý Đảng nhưng phải lòng dân. Ko lấy dân làm gốc thì ....Trụ sở hành chính em thấy đặt đâu cũng được nhưng tên gọi thì em thấy nên lắng nghe ý kiến người dân. Ví dụ Hưng Yên - Thái Bình sao ko lấy tên Thái Hưng hoặc tên nào đó cho người Thái Bình đỡ lăn tăn. Còn 3 tỉnh Hà Nam Ninh nếu lấy tên này 100% người dân ủng hộ chứ lấy tên Ninh Bình thì em dù giờ ở HÀ Nội nhưng ko bao giờ em nói quê em gốc Ninh Bình cả.
Nhiều cụ sẽ bảo là giữ lại tên 1 tỉnh sẽ giảm cái thay đổi, vậy muốn giảm thay đổi phải lấy tên tỉnh đông dân làm ưu tiên chứ. Mà đằng nào chẳng là chính quyền 2 cấp thì giấy tờ cả nước đều thay mà. Chắc đỡ đc mỗi tiền khắc dấu thôi.
Còn văn hoá là còn dân tộc, mất văn hoá thì...
Đã giải thích là trong tren Hải Phòng, chữ Hải là mang từ Hải Dương sang Cụ nhé. Vụ BN+BG cũng vậyEm xin một xuất nhé.
Địa bàn nhà em vào Bắc Bjing hay vào Hải Phồng thì đều mất tên Hải Dương.
Cụ nói khơi khơi thế nhỉ, cụ quăng luôn địa chỉ chỗ đó lên đây xem nào, nếu đúng như vậy cụ biên giấy bút ra em gửi khiếu nại lên dịch vụ công choHy vọng sau sẽ ổn. chứ e nộp hs nhập khẩu dịch vụ công, mà mấy anh khu vực vẫn gọi ra, làm trực tiếp, rồi xin tiền giấy bút. Mới sinh cháu, ra phường làm giấy khai sinh, rồi phường đẩy ra công an khu vực liên thông giấy tờ gì đó, để làm nhâp khẩu, lại 1 phát xin tiền giấy bút nữa. Bỏ sổ hộ khẩu lại thành ra phức tạp hơn, thay vì photo công chứng như trước thì giờ phải xin giấy xác nhận cư trú. Ra xin giấy xác nhận cư trú, lại cũng xin tiền giấy bút, lại phải đợi 3 ngày sau mới có. Gặp a nào khó ở thì lại bảo nay ko phải ngày xin xác nhận cư trú, hôm sau ra.
Chính xác tầm 2300 xãBáo chí đưa tin chỉ còn 2.000 xã, văn bản này lại là 3.000 xã? chả lẽ số 2.000 nó gần với 3.000 thế, giờ báo chí sai hay văn bản không rõ nguồn gốc này sai hở cụ?
E nghĩ rồi sẽ quen dần, các bạn Tây trẻ sẽ làm quen với TQ loop thay vì HG Loop.Cụ bức xúc em cũng hiểu nhưng với tư cách khách quan thì em thấy thế này:
- "tỉnh em Hà Giang về người (sít soát 1 triệu dân), diện tích 7.915km2 có 11 đơn vị cấp huyện. So với 7 tỉnh miền núi phía bắc thì HG còn rộng và nhiều người hơn cả LS, CB, ĐB, LCh, Sla. Như vậy, Hà Giang thuộc diện không phải sát nhập! ===> Theo quy định hiện hành, đối với các tỉnh, quy mô dân số tối thiểu phải là 900.000 người trở lên, đối với tỉnh miền núi, vùng cao. Các tỉnh không phải miền núi, vùng cao, phải từ 1,4 triệu người trở lên.
Về diện tích, tiêu chuẩn đối với các tỉnh tối thiểu là từ 5.000 km2 trở lên. Đối với các tỉnh miền núi, vùng cao tiêu chuẩn diện tích cao hơn, là 8.000 km2. ===> Hà Giang không đạt cả 2 tiêu chí về diện tích, dân số, nghĩa là thuộc diện sáp nhập rồi.
1. Ở đây là Tuyên Quang nhập vào Hà Giang chứ không phải Hà Giang nhập Tuyên Quang, như vậy về lý thuyết ông đến nhà tôi ở thì ông phải theo văn hoá gia đình tôi. Chứ đằng này lại thành câu chuyện sói vào nhà thỏ mất rồi. ==> Câu này nghe đầy cảm tính chủ quan và hơi nặng lời.
Hà Giang là một địa danh khá nổi tiếng về du lịch của miền Bắc, giờ mất tên tỉnh cũng hơi đáng tiếc nhưng có lẽ các cụ bên trên chọn Tuyên Quang vì vì nơi đây có yếu tố lịch sử lưu giữ với các địa danh Tân Trào, chiến khu ATK... và như cụ nào đó phân tích, Hà Giang gần biên giới hơn. Còn về an ninh quốc phòng thì dù đặt tỉnh lỵ ở đâu thì em nghĩ cũng không ảnh hưởng nhiều đến việc bố trí lực lượng.
Em định thả Haha mà lại thành vodka.Đã giải thích là trong tren Hải Phòng, chữ Hải là mang từ Hải Dương sang Cụ nhé. Vụ BN+BG cũng vậy