- Biển số
- OF-29884
- Ngày cấp bằng
- 24/2/09
- Số km
- 3,590
- Động cơ
- 895,074 Mã lực
Liệu phút 90+ có quay xe ko các cụ, dù em biết khó như lên giời? Xóa bỏ huyện giữ nguyên tỉnh chẳng hạn.
Thay thông tin cccd chứ GKS thì chắc không thay đâuVí dụ GKS của bé 1/5/2025 là tại Xã A, Huyện B, tỉnh Nam Định, sau 1/7 sẽ thành Xã C, tỉnh Nam Định, tiếp đó sau 1/9 sẽ phải sửa lại nơi sinh là Xã C, tỉnh Ninh Bình (mới). Nguyên quán/ Quê quán vốn thuộc tỉnh Nam Định, sau cũng sẽ phải sửa thành Ninh Bình.
Dự kiến cả nước còn khoảng 2500 xã, phường, và khoảng hơn 30 tỉnh, mỗi tỉnh có khoảng 70,80 xã, phường, nếu mà lãnh đạo cấp xã vào thường vụ hết thì cũng đông nhỉCái này đã có rồi. Chủ tịch xã sắp tới còn có chân trong thường vụ tỉnh ủy đó cụ.
Ko biết Bắc Bling nhà em sáp nhập với Bắc Giang thì tăng trưởng kinh tế có bị kém đi ko nhưng 1 điều khá chắc chắn là phúc lợi cho người dân sẽ bị giảm. Hiện nay ở BN người già chưa đủ tuổi hưởng chính sách trợ cấp cho người cao tuổi của TW vẫn được trợ cấp theo chính sách riêng của tỉnh. Ít nữa nhập với BG thì chắc chả đc nữa.
Mỗi chủ tịch tỉnh nghe báo cáo của 70-80 xã chắc ung thủ nhỉ. Không biết liệu nhớ hết tên chủ tịch, bí thư xã không. Một quản lí lãnh đạo cũng không nên nhận báo cáo trực tiếp quá 20 người, chứ không quá tải và quan liêu. Chắc phải có cơ chế phân quyền cho các PCT gì đó.Dự kiến cả nước còn khoảng 2500 xã, phường, và khoảng hơn 30 tỉnh, mỗi tỉnh có khoảng 70,80 xã, phường, nếu mà lãnh đạo cấp xã l vào thường vụ hết thì cũng đông nhỉ
Còm của cụ nghe giật mình phết, chắc mỗi tỉnh lại thêm chục ông phó chia vùng nghe báo cáo mất.Mỗi chủ tịch tỉnh nghe báo cáo của 70-80 xã chắc ung thủ nhỉ. Không biết liệu nhớ hết tên chủ tịch, bí thư xã không. Một quản lí lãnh đạo cũng không nên nhận báo cáo trực tiếp quá 20 người, chứ không quá tải và quan liêu. Chắc phải có cơ chế phân quyền cho các PCT gì đó.
Chắc phải chia thế nào đó, kiểu 1 PCT phụ trách 10-15 xã, chứ không thì cũng quá tải cho CTMỗi chủ tịch tỉnh nghe báo cáo của 70-80 xã chắc ung thủ nhỉ. Không biết liệu nhớ hết tên chủ tịch, bí thư xã không. Một quản lí lãnh đạo cũng không nên nhận báo cáo trực tiếp quá 20 người, chứ không quá tải và quan liêu. Chắc phải có cơ chế phân quyền cho các PCT gì đó.
E nghĩ không đến 20 được đâu cụ, vd như theo Lyndall Urwick thì tùy tính chất mức độ phức tạp thì chỉ tiếp nhận từ 4-8 đầu mối thôi, càng phức tộp càng ít.Mỗi chủ tịch tỉnh nghe báo cáo của 70-80 xã chắc ung thủ nhỉ. Không biết liệu nhớ hết tên chủ tịch, bí thư xã không. Một quản lí lãnh đạo cũng không nên nhận báo cáo trực tiếp quá 20 người, chứ không quá tải và quan liêu. Chắc phải có cơ chế phân quyền cho các PCT gì đó.
Không tổ chức đơn vị hành chính cấp huyện mà cụ, nghĩa là thành phố HY thuộc tỉnh HY và nó sẽ không quản lý cấp xã nữaTheo cái văn bản này thì xóa hoàn toàn các Thành phố trực thuộc tỉnh và Quận à cụ? Vậy thủ phủ của một tỉnh thì sao? Giả dụ Hưng Yên và Thái Bình nhập làm một, thủ phủ đặt tại TP Hưng Yên thì TP Hưng Yên cũng bị xóa nốt à? hay giữ nguyên mỗi Thành phố tỉnh lỵ thôi? Còn TP Thái Bình số phận ra sao hả cụ?
_ Mô hình mới thì xã cũng có thường vụ khoảng 15 đ/c, trong đó có 3 slot cho 3 đ/c Phó UBND xã, tức là nhiều hơn huyện bây giờ (chỉ có 1 phó UBND huyện đc vào thường vụ).Dự kiến cả nước còn khoảng 2500 xã, phường, và khoảng hơn 30 tỉnh, mỗi tỉnh có khoảng 70,80 xã, phường, nếu mà lãnh đạo cấp xã vào thường vụ hết thì cũng đông nhỉ
Ở mấy trang trước có cụ nào nói ở TP. NĐ ko có 1 quán bar hay cái sàn gì cả. Thật là khó tin ở 1 thành phố/tỉnh lâu đời đến vậy.Có gì mà thành di sản hở cụ, di sản nhà cửa nhem nhuốc cũ kĩ ẩm mốc như thời bao cấp có gì để xem, về du lịch thì cả tỉnh chả có nổi 1 cái resort thì nghỉ dưỡng kiểu gì, 7h tối đường phố tối um vì đa số ăn cơm nhà ko cho đàn ông ăn ngoài thì nitelife kiểu gì nên các chuỗi hàng ăn đến đây rồi đa số chết yểu, văn hóa thì cẩn thận bị ăn Đ thường xuyên và dân cũng ko hiền ngoài cờ bạc ra thì cũng máu chóa lắm đấy sẵn sàng sắn tay lên làm gỏi nhau. Còn ẩm thực, nói thật ngoài phục vụ quá kém thì cứ đi thêm tiếng về HN hay sang HP ăn, gia giảm ngon hơn nhiều, lại đảm bảo ATVSTP.
Nam Định mất tên là đúng và TP cũng ko nên làm tỉnh lị vì quá thiếu sức sống. Nếu làm nền phụ cho HN NB hình thành các chuỗi du lịch tới tỉnh này mới phát triển được, chứ nói thật ngoài nhà thờ cả tỉnh này ko có gì quá 15p đáng để đi để thăm lâu.
Cũng chỉ là một cách thay đổi thôi mà cụ. Tinh giảm, nâng cao hiệu suất làm việc có nhiều cách mà. Thay vì phải sát nhập thì cứ coi mỗi tỉnh là một huyện, mỗi huyện là một xã, mỗi xã là một thôn, mỗi thôn là một xóm...Liệu phút 90+ có quay xe ko các cụ, dù em biết khó như lên giời? Xóa bỏ huyện giữ nguyên tỉnh chẳng hạn.
Em quê Bình Định định cư Vũng Tàu, sau một đêm không còn thấy tên BĐ, BRVT nữaTên Hà Nam Ninh là đầy đủ 3 tỉnh, trước nta cũng tính cả rồi, tên này cũng quen thuộc, Nam Định là cái tên lâu đời có bề dày ls, chả hiểu sao lại lấy mỗi tên NB. E ko p dân NĐ, HNam nhưng cũng thấy chưa hợp lý hợp tình lắm.
Gia Lai vs Bình Định cũnng vậy, nên lấy tên ghép mới như Gia Lai Bình Định hoặc Gia BìnH chẳng hạn. Chứ giờ khai quê quán vua Quang Trung hoặc nhiều cụ Bình Định, Phú Yên thành “quê ở Gia Lai/ Gia Rai” nghe ko ổn áp lắn![]()
Theo định hướng là phải nâng cao chất lượng cb và hiệu năng hiệu quả của hệ thống lên chứ Cụ! chứ còn đi gom các dúm mắm tôm cho vào 1 hũ thì vẫn bình mới rượi cũ khác gì trước đâu!Mỗi chủ tịch tỉnh nghe báo cáo của 70-80 xã chắc ung thủ nhỉ. Không biết liệu nhớ hết tên chủ tịch, bí thư xã không. Một quản lí lãnh đạo cũng không nên nhận báo cáo trực tiếp quá 20 người, chứ không quá tải và quan liêu. Chắc phải có cơ chế phân quyền cho các PCT gì đó.
Theo ngu ý của em, ban đầu Bộ Nội vụ, Chính phủ có đề xuất cấp cơ sở gồm "xã, thành phố, thị xã, quận" nhưng khi đưa ra Bộ Chính trị thì kết luận cấp cơ sở gồm "xã, phường và khu (hải đảo). Bảo đảm không tổ chức cấp huyện." Ngoài ra, khi sáp nhập tỉnh thì lấy tên một tỉnh đặt cho tỉnh mới. Em hiểu rằng tinh thần của BCT sẽ là muốn giữ nguyên địa chỉ cho một số lượng % nhất định người dân, không muốn xáo trộn nhiều, vừa tiết kiệm chi phí mà dân cũng đỡ phải thay đổi giấy tờ.
Như vậy địa chỉ nhiều khả năng em đoán sẽ vẫn giữ cấu trúc như cũ, có huyện, quận, thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh như cũ, địa giới không thay đổi, chỉ là không tổ chức chính quyền quản lý như trước đây. Và phường, xã mới sau sáp nhập nếu theo tinh thần như trên thì khả năng cao (nếu bị trên áp đặt) cũng lại theo nguyên tắc lấy tên 1 phường, xã cũ đặt cho cả phường, xã mới.
Thật ra, như kiểu đập nhà cũ xây nhà mới ý, làm tổng thể thì đồng bộ đẹp hơn (hơn là cải tạo, giữ cái bếp, hoặc giữ cái nhà tắm... chắp vá lắm, mà cũng ko tiết kiệm được bao nhiêu, có khi còn tốn kém hơn).Phường nào được lấy tên đặt cho phường mới thì người dân phường đó vẫn giữ nguyên địa chỉ cụ ạ.
VD 4 phường có số dân như nhau nhập vào nhau và giữ tên 1 phường thì 25% số dân trong phường mới không phải đổi địa chỉ. Nếu 2 tỉnh quy mô như nhau nhập vào nhau và theo nguyên tắc giữ tên trên thì 12.5% dân trong tỉnh mới không phải đổi địa chỉ.
em nhất trí với cụ là nên đặt Trung tâm hành chính ở Vị trí mới, cho nó trung tâm, lại có dư địa phát triểnEm quê Bình Định định cư Vũng Tàu, sau một đêm không còn thấy tên BĐ, BRVT nữa
.TTHC tỉnh đặt ở Bình Định và lấy tên người AE Gia Lai cũng cũng hợp lý rồi, quan trọng là làm sao để phát huy nội lực và phát triển trong tương lai. TTHC đặt ở Quy Nhơn cũng chưa hợp lý, vì: QN quá chật chội, hết dư địa để phát triển, nên lựa chọn 1 vị trí mới để vừa là trung tâm của tỉnh mới vừa có nhiều dư địa để phát triển trong tương lai.
Tới đây NTL khéo chỉ còn 2 phường: Mỹ Đình và Trung Văntrước 1 xã khi lên phường thì tách làm đôi như Mỹ Đình 1-2, Cổ Nhuế 1-2 … đúng là dở
Xưa có mà giờ hình như ko có thật.Ở mấy trang trước có cụ nào nói ở TP. NĐ ko có 1 quán bar hay cái sàn gì cả. Thật là khó tin ở 1 thành phố/tỉnh lâu đời đến vậy.
Ý cụ là các nước khác chỉ nên có 20 bang à. Cũng tùy trình độ, Offer chỉ quản lý được 20 người, còn cứ rõ ràng sòng phẳng thì 200.Mỗi chủ tịch tỉnh nghe báo cáo của 70-80 xã chắc ung thủ nhỉ. Không biết liệu nhớ hết tên chủ tịch, bí thư xã không. Một quản lí lãnh đạo cũng không nên nhận báo cáo trực tiếp quá 20 người, chứ không quá tải và quan liêu. Chắc phải có cơ chế phân quyền cho các PCT gì đó.
Dù hiệu năng chất lượng gì, thì việc triển khai vẫn từ trên xuống, và cấp dưới vẫn phải báo cáo tiến độ cho cấp trên để nắm tiến độ công việc. Chưa nói đến việc kiểm tra giám sát đôn đốc thế nào. Trừ khi độc lập hoàn toàn: ngân sách, con người. Giáo dục, y tế dự phòng, an ninh trật tự, tiến độ dự án, giải phóng mặt bằng, dân vận, tuyên truyền…, thì vai trò cấp cơ sở là cực kì quan trọng mà cụ. Không báo cáo, đọc và duyệt báo cáo, chỉ đạo cho ý kiến không được ấy. Dù là dọc hay ngang, em cũng chưa hình dung được hệ thống sẽ quản lí gần 100 đầu mối/ tỉnh như thế nào.Theo định hướng là phải nâng cao chất lượng cb và hiệu năng hiệu quả của hệ thống lên chứ Cụ! chứ còn đi gom các dúm mắm tôm cho vào 1 hũ thì vẫn bình mới rượi cũ khác gì trước đâu!