- Biển số
- OF-5541
- Ngày cấp bằng
- 14/6/07
- Số km
- 11,307
- Động cơ
- 1,592,687 Mã lực
Hồi xưa có mô hình tổ tam tam, cứ một người lãnh đạo ba người là hiệu quả (lãnh đạo nhưng vẫn phải làm nhé).
Cũng phải có người quản lý - báo cáo - thi đua các kiểu chứ cụ.Em thấy đội tổ trưởng tổ dân phố, tổ trưởng cụm vv chả làm cái mẹ gì. Giải tán hết
Bỏ sao dc cụ, đây ko dc coi là cấp chính quyền, ko có lương chỉ có phụ cấp (rất thấp). Trưởng thôn, tổ dân phố khá bận, toàn việc con mọn, như đợt Covid mà ko có đội này thì vỡ trận.em hóng là bỏ cấp thôn, khóm, ấp luôn.
Đội này mới nắm đc tình hình địa phương, phản ứng nhanh đc. Quê giờ có vụ nào to tiếng thì lúc sau có mặt.Bỏ sao dc cụ, đây ko dc coi là cấp chính quyền, ko có lương chỉ có phụ cấp (rất thấp). Trưởng thôn, tổ dân phố khá bận, toàn việc con mọn, như đợt Covid mà ko có đội này thì vỡ trận.
Trưởng thôn, trưởng khu, h quan trọng phết, có chỗ còn yc phải là Đ viên, và phụ cấp k thấp đâu, vài triệu/ tháng là ít đấy.Bỏ sao dc cụ, đây ko dc coi là cấp chính quyền, ko có lương chỉ có phụ cấp (rất thấp). Trưởng thôn, tổ dân phố khá bận, toàn việc con mọn, như đợt Covid mà ko có đội này thì vỡ trận.
Ng\ười cũ khó bảo với kỹ năng không đảm bảo thì cho out tuyển mới chứ cứ làm công chức đến già thì lại trì trệ.Đỡ tốn khá nhiều cho ngân sách khi GPMB Cụ nhỉ
Em thấy đội này làm chân chạy cũng ổnEm thấy đội tổ trưởng tổ dân phố, tổ trưởng cụm vv chả làm cái mẹ gì. Giải tán hết
Ông này nêu ý kiến của ổng hay là ý kiến của NN? Vấn đề cuối cùng là cấp huyện có quyền sử dụng ngân sách của xã đóng lên không, có quyền lấy tiền xã này nuôi xã khác không. Không có ngân sách thì dẹp.Bỏ cấp Huyện là như này các cụ nhé:
Nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội nêu rõ, bỏ cấp huyện cần được hiểu rõ ràng là bỏ cấp chính quyền huyện, chứ không phải là xóa bỏ đơn vị hành chính huyện. Cấp chính quyền và cấp hành chính là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau.
Theo đó, cấp chính quyền địa phương gồm có HĐND và UBND được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định.
Còn cấp đơn vị hành chính là đơn vị được phân chia trên lãnh thổ của quốc gia để tổ chức quản lý Nhà nước về hành chính.
"Khi bỏ cấp chính quyền là xóa bỏ HĐND và UBDN cấp huyện để dồn trách nhiệm điều hành trực tiếp xuống cấp xã và tăng vai trò của cấp tỉnh, bên cạnh đó là không có tổ chức Đảng, đoàn thể. Nghĩa là cấp huyện không được ban hành quyết định, không được ban hành chính sách, chỉ còn là cấp thi hành", ông Dũng nói.
"Thay vì bộ máy cồng kềnh như hiện nay thì mỗi huyện chỉ cần 1 huyện trưởng. Nếu theo hướng này, huyện vẫn có thể tồn tại như một cấp hành chính với bộ máy tinh gọn, nhưng không còn chính quyền cấp huyện theo mô hình hiện tại. Và các huyện vẫn giữ được địa danh", TS Nguyễn Sĩ Dũng nhấn mạnh.
Lập văn phòng đại diện của tỉnh tại huyện
Nếu bỏ cấp chính quyền huyện, cấp tỉnh sẽ quản lý trực tiếp xuống cấp xã, đòi hỏi một mô hình tổ chức hành chính phù hợp để bảo đảm bộ máy tinh gọn nhưng vẫn hiệu quả.
TS Nguyễn Sĩ Dũng cho rằng giải pháp hợp lý nhất là giữ huyện như một cấp hành chính trung gian, nhưng không có chính quyền đầy đủ, thành lập văn phòng đại diện của tỉnh tại huyện và đẩy mạnh chính quyền điện tử, đồng thời tăng quyền lực cho cấp xã.
"Trước hết, huyện vẫn cần tồn tại như một đơn vị hành chính để điều phối hoạt động giữa các xã, nhưng không còn HĐND, UBND cấp huyện như hiện tại.
Thay vào đó, văn phòng đại diện của tỉnh sẽ phụ trách quản lý những lĩnh vực quan trọng, giúp tỉnh không phải trực tiếp xử lý mọi vấn đề ở cấp xã. Cơ quan đại diện này cũng giám sát và hướng dẫn hoạt động của chính quyền cấp xã", ông Dũng nói.
Phân tích thêm về nhiệm vụ của văn phòng đại diện của tỉnh, TS Dũng cho hay, đơn vị hành chính cấp huyện sẽ đóng vai trò điều phối và hỗ trợ cấp xã, bảo đảm các chương trình, dự án triển khai đồng bộ, không bị phân tán.
Cạnh đó, huyện sẽ thực hiện các chức năng hành chính, không mang tính chính trị, như xử lý các thủ tục hành chính mang tính khu vực, quản lý hồ sơ đất đai, đăng ký kinh doanh, dân cư.
"Huyện cũng sẽ quản lý các dịch vụ công liên xã như y tế, giáo dục, giao thông, bảo đảm tính liên kết vùng. Một số cơ quan chuyên ngành như thuế, bảo hiểm xã hội, công an điều tra… có thể vẫn duy trì ở cấp huyện nhưng sẽ trực thuộc sở, ngành cấp tỉnh thay vì thuộc quyền quản lý của chính quyền huyện như trước", ông Nguyễn Sĩ Dũng nói.
.............
Nguồn: vtcnews.vn/bo-cap-huyen-dia-danh-quan-huyen-co-bi-xoa-so-ar929455.html
giống mô hình bên CA. UBND Tp Hà nội, cơ sở Thanh Trì, hay UBND Tỉnh Nghệ An, cơ sở Nam Đàn vậy.Bỏ cấp Huyện là như này các cụ nhé:
Nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội nêu rõ, bỏ cấp huyện cần được hiểu rõ ràng là bỏ cấp chính quyền huyện, chứ không phải là xóa bỏ đơn vị hành chính huyện. Cấp chính quyền và cấp hành chính là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau.
Theo đó, cấp chính quyền địa phương gồm có HĐND và UBND được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định.
Còn cấp đơn vị hành chính là đơn vị được phân chia trên lãnh thổ của quốc gia để tổ chức quản lý Nhà nước về hành chính.
"Khi bỏ cấp chính quyền là xóa bỏ HĐND và UBDN cấp huyện để dồn trách nhiệm điều hành trực tiếp xuống cấp xã và tăng vai trò của cấp tỉnh, bên cạnh đó là không có tổ chức Đảng, đoàn thể. Nghĩa là cấp huyện không được ban hành quyết định, không được ban hành chính sách, chỉ còn là cấp thi hành", ông Dũng nói.
"Thay vì bộ máy cồng kềnh như hiện nay thì mỗi huyện chỉ cần 1 huyện trưởng. Nếu theo hướng này, huyện vẫn có thể tồn tại như một cấp hành chính với bộ máy tinh gọn, nhưng không còn chính quyền cấp huyện theo mô hình hiện tại. Và các huyện vẫn giữ được địa danh", TS Nguyễn Sĩ Dũng nhấn mạnh.
Lập văn phòng đại diện của tỉnh tại huyện
Nếu bỏ cấp chính quyền huyện, cấp tỉnh sẽ quản lý trực tiếp xuống cấp xã, đòi hỏi một mô hình tổ chức hành chính phù hợp để bảo đảm bộ máy tinh gọn nhưng vẫn hiệu quả.
TS Nguyễn Sĩ Dũng cho rằng giải pháp hợp lý nhất là giữ huyện như một cấp hành chính trung gian, nhưng không có chính quyền đầy đủ, thành lập văn phòng đại diện của tỉnh tại huyện và đẩy mạnh chính quyền điện tử, đồng thời tăng quyền lực cho cấp xã.
"Trước hết, huyện vẫn cần tồn tại như một đơn vị hành chính để điều phối hoạt động giữa các xã, nhưng không còn HĐND, UBND cấp huyện như hiện tại.
Thay vào đó, văn phòng đại diện của tỉnh sẽ phụ trách quản lý những lĩnh vực quan trọng, giúp tỉnh không phải trực tiếp xử lý mọi vấn đề ở cấp xã. Cơ quan đại diện này cũng giám sát và hướng dẫn hoạt động của chính quyền cấp xã", ông Dũng nói.
Phân tích thêm về nhiệm vụ của văn phòng đại diện của tỉnh, TS Dũng cho hay, đơn vị hành chính cấp huyện sẽ đóng vai trò điều phối và hỗ trợ cấp xã, bảo đảm các chương trình, dự án triển khai đồng bộ, không bị phân tán.
Cạnh đó, huyện sẽ thực hiện các chức năng hành chính, không mang tính chính trị, như xử lý các thủ tục hành chính mang tính khu vực, quản lý hồ sơ đất đai, đăng ký kinh doanh, dân cư.
"Huyện cũng sẽ quản lý các dịch vụ công liên xã như y tế, giáo dục, giao thông, bảo đảm tính liên kết vùng. Một số cơ quan chuyên ngành như thuế, bảo hiểm xã hội, công an điều tra… có thể vẫn duy trì ở cấp huyện nhưng sẽ trực thuộc sở, ngành cấp tỉnh thay vì thuộc quyền quản lý của chính quyền huyện như trước", ông Nguyễn Sĩ Dũng nói.
.............
Nguồn: vtcnews.vn/bo-cap-huyen-dia-danh-quan-huyen-co-bi-xoa-so-ar929455.html
Em thấy nếu phân quyền, chịu trách nhiệm sẽ giải quyết được hết. Nếu cụ Tổng chốt con số (vd; chỉ chia 8 tỉnh và 2 TP và xx xã) thì đẹp.Nếu bỏ cấp xã mà giữ cấp huyện thì rất nhiều ưu điểm, đơn giản, dễ làm, hiệu quả mà trước đây tôi đã từng nhắc:
- Cơ cấu tổ chức của cấp huyện hoàn chỉnh hơn cấp xã, với đầy đủ phòng chức năng.
- Hệ thống công an, viện kiểm soát, tòa án đã được xây dựng.
- Nhân lực của cấp huyện chính quy, tiêu chuẩn cao hơn cấp xã.
- Nếu bỏ cấp huyện thì phải tăng cường nhân lực cho cấp xã gây tăng biên chế lớn, trái với mục đích tinh giản biên chế hiện nay. Ngược lại nếu bỏ cấp xã mà giữ cấp huyện thì giảm được biên chế rất nhiều. Ví dụ 1 huyện có 10 xã, bỏ 1 huyện mà phải tăng nhân lực cho 10 xã rồi còn phải kiện toàn tổ chức, xây dựng phòng ban gây phức tạp và tốn kém.
- Nếu bỏ 1 huyện mà phải sáp nhập 3, 4 xã lại với nhau như một số bác có ý kiến thì gây xáo trộn toàn hệ thống, phức tạp. Nếu 3, 4 xã sáp nhập thì tôi lại thấy nó quay về mô hình của huyện. Giống kiểu xóa huyện mà phải lập lại huyện mới.
- Xã hay huyện gì cũng là cấp trung gian. Nếu bỏ xã mà giữ huyện thì cũng coi như mô hình có 3 cấp, huyện đóng vai trò như xã, như chính quyền ban đầu. Xã hay huyện chỉ là tên gọi, quan trọng mà mô hình và cơ cấu tổ chức nào hiệu quả.
- Không phải đối mặt với khó khăn trong việc sắp xếp tòa án, viện kiểm soát và nhất là vấn đề xử lý thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh. Như các bác có đề cập, nếu bỏ cấp huyện thì những thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh như TP Thủ Đức, Đà Lạt, Quy Nhơn, Long Xuyên,..xử lý như thế nào. Đây cũng là vấn đề khó
- Chỉ duy nhất khó khăn nếu giữ cấp huyện mà bỏ cấp xã là địa bàn rộng, có thể gây quá tải, khó khăn nhất định.
Hôm qua em ngồi nói chuyện với th bạn nó bảo thực chất nói bỏ huyện nhưng thực ra là bỏ xã, làm to xã ra và chức năng quản lý của xã sẽ gần như huyện kiểu cũ.Nếu bỏ cấp xã mà giữ cấp huyện thì rất nhiều ưu điểm, đơn giản, dễ làm, hiệu quả mà trước đây tôi đã từng nhắc:
- Cơ cấu tổ chức của cấp huyện hoàn chỉnh hơn cấp xã, với đầy đủ phòng chức năng.
- Hệ thống công an, viện kiểm soát, tòa án đã được xây dựng.
- Nhân lực của cấp huyện chính quy, tiêu chuẩn cao hơn cấp xã.
- Nếu bỏ cấp huyện thì phải tăng cường nhân lực cho cấp xã gây tăng biên chế lớn, trái với mục đích tinh giản biên chế hiện nay. Ngược lại nếu bỏ cấp xã mà giữ cấp huyện thì giảm được biên chế rất nhiều. Ví dụ 1 huyện có 10 xã, bỏ 1 huyện mà phải tăng nhân lực cho 10 xã rồi còn phải kiện toàn tổ chức, xây dựng phòng ban gây phức tạp và tốn kém.
- Nếu bỏ 1 huyện mà phải sáp nhập 3, 4 xã lại với nhau như một số bác có ý kiến thì gây xáo trộn toàn hệ thống, phức tạp. Nếu 3, 4 xã sáp nhập thì tôi lại thấy nó quay về mô hình của huyện. Giống kiểu xóa huyện mà phải lập lại huyện mới.
- Xã hay huyện gì cũng là cấp trung gian. Nếu bỏ xã mà giữ huyện thì cũng coi như mô hình có 3 cấp, huyện đóng vai trò như xã, như chính quyền ban đầu. Xã hay huyện chỉ là tên gọi, quan trọng mà mô hình và cơ cấu tổ chức nào hiệu quả.
- Không phải đối mặt với khó khăn trong việc sắp xếp tòa án, viện kiểm soát và nhất là vấn đề xử lý thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh. Như các bác có đề cập, nếu bỏ cấp huyện thì những thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh như TP Thủ Đức, Đà Lạt, Quy Nhơn, Long Xuyên,..xử lý như thế nào. Đây cũng là vấn đề khó
- Chỉ duy nhất khó khăn nếu giữ cấp huyện mà bỏ cấp xã là địa bàn rộng, có thể gây quá tải, khó khăn nhất định.
Cụ Đoàn Chuẩn!Cái cụ nói là lý thuyết đúng còn thực tế là sai
Ecopark Vinh ế chỏng chơ toàn dân Hà Nội vào kẹp hàng đầu cơ chứ dân Vinh có tiền ko mấy ai quan tâm. Dân Vinh chỉ co cụm như hiện tại thôi, mở rộng ra nữa chả có ai ở
14.04 triệu trên là phụ cấp cho tất cả các chức danh chứ ko phải 1 người được hưởng, bao gồm:Trưởng thôn, trưởng khu, h quan trọng phết, có chỗ còn yc phải là Đ viên, và phụ cấp k thấp đâu, vài triệu/ tháng là ít đấy.
View attachment 9006689
![]()
Mức phụ cấp của trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố năm 2025
(Dân trí) - Mức phụ cấp của trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố năm nay có thể vẫn tính theo mức lương cơ sở 2,34 triệu đồng.dantri.com.vn
Cũng ko biết là khi bỏ chính quyền cấp huyện => các xã sẽ phải bổ sung thêm biên chế để thực hiện các công việc mà trước đây huyện thực hiện thì liệu tổng số biên chế có giảm ko hay lại tăng các cụ nhỉ?Hôm qua em ngồi nói chuyện với th bạn nó bảo thực chất nói bỏ huyện nhưng thực ra là bỏ xã, làm to xã ra và chức năng quản lý của xã sẽ gần như huyện kiểu cũ.
chuẩn cụ, mà mấy cụ hiểu sai mức lương chắc chưa bao giờ tiếp xúc với lãnh đạo tại thôn/xóm/tổ dân phố thì phải, hay nói họ không tin14.04 triệu trên là phụ cấp cho tất cả các chức danh chứ ko phải 1 người được hưởng, bao gồm:
+ Trưởng thôn
+ Phó thôn
+ Bí thư/ Phó bí thư
+ Trưởng ban công tác mặt trận
tin hành lang thôi cụ. Có thể sẽ có mô hình khác để gần dân mà hiệu quả hơn.Bỏ sao dc cụ, đây ko dc coi là cấp chính quyền, ko có lương chỉ có phụ cấp (rất thấp). Trưởng thôn, tổ dân phố khá bận, toàn việc con mọn, như đợt Covid mà ko có đội này thì vỡ trận.
Làm sắp xếp phải đạt được ít nhất 2 mục đích:Cũng ko biết là khi bỏ chính quyền cấp huyện => các xã sẽ phải bổ sung thêm biên chế để thực hiện các công việc mà trước đây huyện thực hiện thì liệu tổng số biên chế có giảm ko hay lại tăng các cụ nhỉ?