[Funland] Thông tin mới nhất, Xe khách chạy đúng luật.

The Tank

Xe container
Biển số
OF-349857
Ngày cấp bằng
8/1/15
Số km
5,507
Động cơ
501,031 Mã lực
Có thể nói vụ tai nạn này là rủi ro chứ E thì thấy là nếu xác định sai theo luật, văn bản thì chưa chắc ... (nếu xét về logic và lý, thì có thể xác định bên nào sai nhiều và là nguyên nhân).
Tai nạn nghiêm trọng. Chết 1 chiến sỹ CS, hàng chục người bị thương, mà ko truy tố ai thì đoán đc ai đúng ai sai roài.
Vậy mà vẫn bao cụ khóc thuê.#-o
 

LeTai1979

Xe ngựa
Biển số
OF-52024
Ngày cấp bằng
2/12/09
Số km
25,574
Động cơ
1,827,048 Mã lực
Nơi ở
Nhà
Ôi giời mấy ông cứu hoả thường xuyên đến vào lúc đã cháy xong, có muộn vài giây cũng đã sao. Làm như trời sập!
Với ý thức ko nhường đường kiểu có phải cháy nhà tao méo đâu, như vậy thì còn đến chậm nữa Cụ ạ.
 

anhkhoihn

Xe tăng
Biển số
OF-12222
Ngày cấp bằng
21/12/07
Số km
1,557
Động cơ
541,974 Mã lực
Với ý thức ko nhường đường kiểu có phải cháy nhà tao méo đâu, như vậy thì còn đến chậm nữa Cụ ạ.
Đây ! ý thức nhường đường của cụ đây

Chúng ta hãy cùng phân tích vụ va chạm theo một phép tính toán khoa học dưới đây.

Trong vụ va chạm khủng khiếp giữa xe cứu hỏa và xe khách 4 chỗ trên cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ, một luật sư đang quy tài xế xe khách vào tội thiếu quan sát và không làm chủ tốc độ, thậm chí không nhường đường cho xe ưu tiên. Điều đó có công bằng không?

Hãy xem xét vấn đề này theo những tính toán khoa học.

Pha va chạm giữa xe khách 45 chỗ và xe cứu hỏa đi làm nhiệm vụ.

Xem kỹ Clip thì rõ ràng tài xế xe khách dường như không có bất kỳ phản ứng nào khi thấy chiếc xe cứu hỏa chạy ngang đường. Tại sao lại như vậy?

Phản ứng đạp phanh để dừng xe khẩn cấp bao gồm ba giai đoạn:

1-Nhận ra mối nguy hiểm.

2-Phản ứng với mối nguy đó bằng đạp phanh.

3-Thời gian để hệ thống phanh tác động.

Theo tính toán của các nhà khoa học thì khoảng cách từ khi nhận ra nguy hiểm tới lúc đạp phanh được tính bằng công thức sau:
Công thức: d = (s * r) / 3.6

d = khoảng cách phản ứng tính bằng mét

s = tốc độ xe km/h

r = tốc độ phản ứng của lái xe tính bằng giây

3.6 = hệ số chuyển đổi từ km/h sang m/s

Vi dụ: Tài xế xe khách chạy trên cao tốc với tốc độ 80Km/h. Thời gian phản ứng là 1 giây thì khoảng cách để anh từ lúc nhìn thấy xe cứu hỏa đến lúc quyết định đạp phanh là

(80 * 1) / 3.6 = 27,7m
Góc nhìn những con số vụ xe khách 45 chỗ đâm xe cứu hỏa trên cao tốc – Ảnh 2.

Yếu tố quan trọng thứ 2 là thời gian tác động của phanh từ lúc bắt đầu phanh cho đến khi xe dừng hẳn
Yếu tố này được quyết định bởi những điều kiện sau:

Tốc độ xe

Điều kiện mặt đường ( Đường ướt, bùn lầy hay khô ráo)

Chất lượng cơ khí của hệ thống phanh.

Chất lượng lốp xe

Giả sử, trong điều kiện lý tưởng: Đường đẹp và khô, hệ thống phanh và lốp xe hoàn hảo ta có công thức tính như sau:
d = s2 / (250 * f)

d = quãng đường từ lúc đạp phanh tới khi xe dừng hẳn
s = Tốc độ xe tính bằng km/h.

250 = Hằng số vật lý

f = Hệ số tác động của mặt đường: 0.8 cho đường khô ráo rải nhựa asphalt và 0.1 cho đường băng tuyết.

Giả sử chiếc xe khách chạy với tốc độ 80km/h thì quãng đường mà chiếc xe đó cần để dừng lại sau khi đạp phanh là: D=802 / (250 * 0.8) = 32m

Cộng hai khoảng cánh trên ta có con số là 27,7+ 32= 59,7m

Khi xem kỹ clip, bạn có thể nhận rõ tài xế xe khách 45 chỗ đã không thể đủ thời gian khi chiếc xe cứu hỏa đột ngột sang đường.

Mặt khác xe khách 45 chỗ còn chạy sau một chiếc xe khách khác. Chiếc xe này đã che tầm nhìn của tài xế. Thông thường, khi chạy trên cao tốc lái xe thường quan tâm chú ý đến xe chạy trước.

Khi chiếc xe chạy trước đó vừa đi qua thì tài xế mới nhận ra có chiếc xe cứu hỏa bên phải đường. Chắc chắc ngay cả trong mơ anh cũng không lường được chiếc xe cứu hỏa đó sang đường.

Lúc này khoảng cách giữa xe khách và xe cứu hỏa chỉ còn khoảng 30m căn cứ theo vạch kẻ đường. Với khoảng cách đó thì tài xế vừa rời chân ga là va chạm đã xảy ra.

Tài xế không có cơ hội nào để tránh tai nạn trong tình huống này và anh cũng không còn cơ hội nào để nhường đường cho xe cứu hỏa theo luật định.

Nguyễn Đăng Ninh/ Trí thức trẻ
 

Bopbi_hsgs

Xe container
Biển số
OF-388238
Ngày cấp bằng
21/10/15
Số km
7,241
Động cơ
414,037 Mã lực
Tai nạn nghiêm trọng. Chết 1 chiến sỹ CS, hàng chục người bị thương, mà ko truy tố ai thì đoán đc ai đúng ai sai roài.
Vậy mà vẫn bao cụ khóc thuê.#-o
Tai nạn gt mờ chết 1 ng & bị thương mấy ng như thế gọi là TNGT rất nghiêm trọng. Chắc chắn là có khởi tố vụ án hình sự để điều tra, còn khởi tố bị can thỳ chưa bít, nhưng nếu có khởi tố bị can thỳ chỉ có lx khách thoy. Bên csgt cũng có nói là đề nghị ko khởi tố lx khách òy.
 

LeTai1979

Xe ngựa
Biển số
OF-52024
Ngày cấp bằng
2/12/09
Số km
25,574
Động cơ
1,827,048 Mã lực
Nơi ở
Nhà
Đây ! ý thức nhường đường của cụ đây

Chúng ta hãy cùng phân tích vụ va chạm theo một phép tính toán khoa học dưới đây.

Trong vụ va chạm khủng khiếp giữa xe cứu hỏa và xe khách 4 chỗ trên cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ, một luật sư đang quy tài xế xe khách vào tội thiếu quan sát và không làm chủ tốc độ, thậm chí không nhường đường cho xe ưu tiên. Điều đó có công bằng không?

Hãy xem xét vấn đề này theo những tính toán khoa học.

Pha va chạm giữa xe khách 45 chỗ và xe cứu hỏa đi làm nhiệm vụ.

Xem kỹ Clip thì rõ ràng tài xế xe khách dường như không có bất kỳ phản ứng nào khi thấy chiếc xe cứu hỏa chạy ngang đường. Tại sao lại như vậy?

Phản ứng đạp phanh để dừng xe khẩn cấp bao gồm ba giai đoạn:

1-Nhận ra mối nguy hiểm.

2-Phản ứng với mối nguy đó bằng đạp phanh.

3-Thời gian để hệ thống phanh tác động.

Theo tính toán của các nhà khoa học thì khoảng cách từ khi nhận ra nguy hiểm tới lúc đạp phanh được tính bằng công thức sau:
Công thức: d = (s * r) / 3.6

d = khoảng cách phản ứng tính bằng mét

s = tốc độ xe km/h

r = tốc độ phản ứng của lái xe tính bằng giây

3.6 = hệ số chuyển đổi từ km/h sang m/s

Vi dụ: Tài xế xe khách chạy trên cao tốc với tốc độ 80Km/h. Thời gian phản ứng là 1 giây thì khoảng cách để anh từ lúc nhìn thấy xe cứu hỏa đến lúc quyết định đạp phanh là

(80 * 1) / 3.6 = 27,7m
Góc nhìn những con số vụ xe khách 45 chỗ đâm xe cứu hỏa trên cao tốc – Ảnh 2.

Yếu tố quan trọng thứ 2 là thời gian tác động của phanh từ lúc bắt đầu phanh cho đến khi xe dừng hẳn
Yếu tố này được quyết định bởi những điều kiện sau:

Tốc độ xe

Điều kiện mặt đường ( Đường ướt, bùn lầy hay khô ráo)

Chất lượng cơ khí của hệ thống phanh.

Chất lượng lốp xe

Giả sử, trong điều kiện lý tưởng: Đường đẹp và khô, hệ thống phanh và lốp xe hoàn hảo ta có công thức tính như sau:
d = s2 / (250 * f)

d = quãng đường từ lúc đạp phanh tới khi xe dừng hẳn
s = Tốc độ xe tính bằng km/h.

250 = Hằng số vật lý

f = Hệ số tác động của mặt đường: 0.8 cho đường khô ráo rải nhựa asphalt và 0.1 cho đường băng tuyết.

Giả sử chiếc xe khách chạy với tốc độ 80km/h thì quãng đường mà chiếc xe đó cần để dừng lại sau khi đạp phanh là: D=802 / (250 * 0.8) = 32m

Cộng hai khoảng cánh trên ta có con số là 27,7+ 32= 59,7m

Khi xem kỹ clip, bạn có thể nhận rõ tài xế xe khách 45 chỗ đã không thể đủ thời gian khi chiếc xe cứu hỏa đột ngột sang đường.

Mặt khác xe khách 45 chỗ còn chạy sau một chiếc xe khách khác. Chiếc xe này đã che tầm nhìn của tài xế. Thông thường, khi chạy trên cao tốc lái xe thường quan tâm chú ý đến xe chạy trước.

Khi chiếc xe chạy trước đó vừa đi qua thì tài xế mới nhận ra có chiếc xe cứu hỏa bên phải đường. Chắc chắc ngay cả trong mơ anh cũng không lường được chiếc xe cứu hỏa đó sang đường.

Lúc này khoảng cách giữa xe khách và xe cứu hỏa chỉ còn khoảng 30m căn cứ theo vạch kẻ đường. Với khoảng cách đó thì tài xế vừa rời chân ga là va chạm đã xảy ra.

Tài xế không có cơ hội nào để tránh tai nạn trong tình huống này và anh cũng không còn cơ hội nào để nhường đường cho xe cứu hỏa theo luật định.

Nguyễn Đăng Ninh/ Trí thức trẻ
Lái xe bằng bàn phím thì dễ lắm Cụ ạ, tại sao ko giữ khoảng cách an toàn với xe khách trước mà để khuất tầm nhìn? Hay là đang đuổi theo nó để tranh khách?
Vụ này nếu có clip của xe đen biển 36 xuất hiện đầu tiên lúc xảy ra va chạm thì xe khách hết chối Cụ ạ.
 

TÀU NGẦM NỔI

Xe container
Biển số
OF-550192
Ngày cấp bằng
12/1/18
Số km
7,189
Động cơ
237,121 Mã lực
Tuổi
37
Cụ ngửi giỏi thế thì chịu khó ngửi lại lần nữa xem em có bênh hay gỡ tội gì không??? Em chỉ nói tình huống như thế và mong các cụ công bằng với người lính đã mất. Còn nếu cụ cứ chửi họ ngu thì tư cách cụ cũng chỉ xứng đáng đi ngửi thôi.
Đừng đưa máu và nỗi đau khổ đã mất ra để biện minh cho hành động của ông lái xe và chỉ huy. Như vậy lại càng có lỗi với người bị mất.Người bị mất không có tội và tôi rất đau xót.
Còn sự việc có thể trước công luận thì bảo vệ cho lái xe và chỉ huy xe. Còn trong nội bộ thì chắc chắn phải kiểm điểm và kỷ luật.
Bên QĐ cũng vậy, nhiều vụ tai nạn, trước công luận thì phải tuyên truyền là "khi thực hiện nhiệm vụ", "lỗi kỹ thuật" nhưng phía sau đó là những án kỷ luật.
 

xedieu

Xe cút kít
Biển số
OF-24289
Ngày cấp bằng
17/11/08
Số km
18,183
Động cơ
487,115 Mã lực
Nơi ở
VTC1
Lái xe bằng bàn phím thì dễ lắm Cụ ạ, tại sao ko giữ khoảng cách an toàn với xe khách trước mà để khuất tầm nhìn? Hay là đang đuổi theo nó để tranh khách?
Vụ này nếu có clip của xe đen biển 36 xuất hiện đầu tiên lúc xảy ra va chạm thì xe khách hết chối Cụ ạ.
Hình như chính cụ mới là người đang “lái xe bằng bàn phím”, chứ cụ kia cụ ấy đang phân tích rằng ngay cả trong trường hợp “bàn phím” (mọi thứ lý tưởng) thì lái xe khách vẫn không có cơ hội đấy ạ! :D
 

Cty Cửa Việt Nam

Xe hơi
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-559893
Ngày cấp bằng
21/3/18
Số km
149
Động cơ
152,460 Mã lực
Tuổi
41
Nơi ở
Hà Đông
Cả 2 xe đi đều đúng, chỉ không may cho những người hy sinh va bị thương, xin chia buồn cùng các anh và lo cho tài xế xe khách
 

Ngỗng già

Xe tăng
Biển số
OF-366731
Ngày cấp bằng
14/5/15
Số km
1,093
Động cơ
264,402 Mã lực
Cái quan trọng là người lái xe CH đã tử vong, phân định ai sai ai đúng đâu có được cái gì , thôi cứ để người ta nhắm mắt nơi suối vàng các cụ ạ.
Nó có chết đâu? người vô tội chết mới đau chứ
 

quyennguyenduc

Xe hơi
Biển số
OF-204506
Ngày cấp bằng
2/8/13
Số km
173
Động cơ
184,770 Mã lực
em hóng xem kết luận ai hải chịu trách nhiệm chính.
 

Lý Thâm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-480853
Ngày cấp bằng
30/12/16
Số km
364
Động cơ
197,890 Mã lực
Tuổi
63
Truy tố tội cố ý giết người thằng lái xe CH. Tội '' vi phạm quy định gây hậu quả nghiêm trọng'' thằng đội trưởng. Đền bù thiệt hại cho xe khách và hành khách
 

Phuco2007

Xe lăn
Biển số
OF-408915
Ngày cấp bằng
7/3/16
Số km
13,298
Động cơ
836,291 Mã lực
Đây ! ý thức nhường đường của cụ đây

Chúng ta hãy cùng phân tích vụ va chạm theo một phép tính toán khoa học dưới đây.

Trong vụ va chạm khủng khiếp giữa xe cứu hỏa và xe khách 4 chỗ trên cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ, một luật sư đang quy tài xế xe khách vào tội thiếu quan sát và không làm chủ tốc độ, thậm chí không nhường đường cho

Hãy xem xét vấn đề này theo những tính toán khoa học.

Pha va chạm giữa xe khách 45 chỗ và xe cứu hỏa đi làm nhiệm vụ.

Xem kỹ Clip thì rõ ràng tài xế xe khách dường như không có bất kỳ phản ứng nào khi thấy chiếc xe cứu hỏa chạy ngang đường. Tại sao lại như vậy?

Phản ứng đạp phanh để dừng xe khẩn cấp bao gồm ba giai đoạn:

1-Nhận ra mối nguy hiểm.

2-Phản ứng với mối nguy đó bằng đạp phanh.

3-Thời gian để hệ thống phanh tác động.

Theo tính toán của các nhà khoa học thì khoảng cách từ khi nhận ra nguy hiểm tới lúc đạp phanh được tính bằng công thức sau:
Công thức: d = (s * r) / 3.6

d = khoảng cách phản ứng tính bằng mét

s = tốc độ xe km/h

r = tốc độ phản ứng của lái xe tính bằng giây

3.6 = hệ số chuyển đổi từ km/h sang m/s

Vi dụ: Tài xế xe khách chạy trên cao tốc với tốc độ 80Km/h. Thời gian phản ứng là 1 giây thì khoảng cách để anh từ lúc nhìn thấy xe cứu hỏa đến lúc quyết định đạp phanh là

(80 * 1) / 3.6 = 27,7m
Góc nhìn những con số vụ xe khách 45 chỗ đâm xe cứu hỏa trên cao tốc – Ảnh 2.

Yếu tố quan trọng thứ 2 là thời gian tác động của phanh từ lúc bắt đầu phanh cho đến khi xe dừng hẳn
Yếu tố này được quyết định bởi những điều kiện sau:

Tốc độ xe

Điều kiện mặt đường ( Đường ướt, bùn lầy hay khô ráo)

Chất lượng cơ khí của hệ thống phanh.

Chất lượng lốp xe

Giả sử, trong điều kiện lý tưởng: Đường đẹp và khô, hệ thống phanh và lốp xe hoàn hảo ta có công thức tính như sau:
d = s2 / (250 * f)

d = quãng đường từ lúc đạp phanh tới khi xe dừng hẳn
s = Tốc độ xe tính bằng km/h.

250 = Hằng số vật lý

f = Hệ số tác động của mặt đường: 0.8 cho đường khô ráo rải nhựa asphalt và 0.1 cho đường băng tuyết.

Giả sử chiếc xe khách chạy với tốc độ 80km/h thì quãng đường mà chiếc xe đó cần để dừng lại sau khi đạp phanh là: D=802 / (250 * 0.8) = 32m

Cộng hai khoảng cánh trên ta có con số là 27,7+ 32= 59,7m

Khi xem kỹ clip, bạn có thể nhận rõ tài xế xe khách 45 chỗ đã không thể đủ thời gian khi chiếc xe cứu hỏa đột ngột sang đường.

Mặt khác xe khách 45 chỗ còn chạy sau một chiếc xe khách khác. Chiếc xe này đã che tầm nhìn của tài xế. Thông thường, khi chạy trên cao tốc lái xe thường quan tâm chú ý đến xe chạy trước.

Khi chiếc xe chạy trước đó vừa đi qua thì tài xế mới nhận ra có chiếc xe cứu hỏa bên phải đường. Chắc chắc ngay cả trong mơ anh cũng không lường được chiếc xe cứu hỏa đó sang đường.

Lúc này khoảng cách giữa xe khách và xe cứu hỏa chỉ còn khoảng 30m căn cứ theo vạch kẻ đường. Với khoảng cách đó thì tài xế vừa rời chân ga là va chạm đã xảy ra.

Tài xế không có cơ hội nào để tránh tai nạn trong tình huống này và anh cũng không còn cơ hội nào để nhường đường cho xe cứu hỏa theo luật định.

Nguyễn Đăng Ninh/ Trí thức trẻ
E thấy cụ phân tích hợp lý! Nhưng sao tốc độ tối đ cho phép trên đường PV-CG lại là 100 nhỉ?8->
 

RubynamitnA

Xe điện
Biển số
OF-84541
Ngày cấp bằng
8/2/11
Số km
4,255
Động cơ
444,621 Mã lực
Nơi ở
Scuderia Ferrari F1
B
vụ này làm em liên tưởng tới việc đang đi xe trong đường làng có con chó chạy xộc trong ngõ ra thì chỉ có xoè. cứu hoả không sai khi đi ngược chiều, sai ở chỗ anh xộc ra bất ngờ chắn ngang đường thì bố ai mà dừng kịp.
Nó hú còi chói tai mà vẫn bảo bất ngờ?
 

roboss07

Xe tăng
Biển số
OF-487777
Ngày cấp bằng
9/2/17
Số km
1,023
Động cơ
197,550 Mã lực
đọc báo hôm nay có ông chiên da phân tích là cả 2 bên đều sai : ông xe khách sai do ko ko nhường đường cho xe ưu tiên , còn ông cứu hoả sai do ko chịu nhìn trước ngó sau khi đòi đường ưu tiên . Nếu vậy thì xử lý sao nhỉ ? :-o
 

Gcar

Xe lăn
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
11,534
Động cơ
572,214 Mã lực
Vậy là có 2 nguồn mâu thuẫn, lái xe CH thì bảo là đèn còi đầy đủ còn nhà xe khách thì nói không nghe. Băng ghi hình mà nhà xe nhắc đến là băng gì có phải cái của cao tốc hay kg? Ông lx khách thì im lặng về việc này để nhà xe nói thay

Mời các thám tử vào điều tra xem có tiéng còi hay không
 

chuthoongc4

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-26254
Ngày cấp bằng
23/12/08
Số km
3,418
Động cơ
512,366 Mã lực
"xxx ngầm" tung ra nhằm mục đích gì vậy cụ?
Để cho cụ bớt đi não xi măng nên em nói thế này. Cam là của công ty khai thác cao tốc khi sự cố xảy ra nó thuộc quản lý của xxx,nên nếu xxx kg tung ra thì chắc con hợi nó tung ra rồi.
 
Biển số
OF-76383
Ngày cấp bằng
27/10/10
Số km
1,789
Động cơ
434,290 Mã lực
Đường này ai đi nhiều rồi thì biết. Xe đông, chỉ cần đi sau 3, 4 xe to là không nhìn thấy gì phía trước luôn. Đang lái xe còn phải lo quan sát xung quanh xe mình bcm ý chứ. Nào là xe trước nó có đỏ đít không, nó mà phanh gấp thì ăn mứt, nào là xe sau nó bám mít nháy đèn rồi loạn xạ xin vượt, méo cho nó vượt nó lại chửi cho sml, rồi thằng xe bên cạnh nó vừa đi vừa nhắn tin cho bồ méo biết lúc nào nó ghẹ vào mình.
Ơ, tự nhiên nghe tiếng còi hú ở méo đâu ý nhể, đảo mắt gương hậu méo thấy gì, nhìn sang hai bên cũng méo thấy gì. Chắc nó hú ở đâu đó, méo thấy các xe bên cạnh phản ứng gì chắc cũng méo liên quan đến mình, bố cứ chạy.
A kia rồi, đằng trước xa xa có con cứu hộ nhấp nháy, mà sao nó cứ thập thà thập thò nhỉ. Nó định đi thế nào nhỉ, chắc nó rẽ phải thuận chiều thôi như các xe khác chứ từ khi biết lái xe đến giờ đã gặp trường hợp thằng nào chạy ngược đường méo đâu. Nó đi thế mình méo cần giảm tốc né tý bên trái thôi. Ơ, đcm sao nó lại phi ra guiwa đường thế này. Rầm.
Em nhập vai lx khách tý.
Ý em là xét cho cùng yếu tố con người quyết định. Ngồi lên xe là bản năng chi phối, còn tâm trí méo nào nhớ đến từng câu chữ trong luật như các cụ có thời gian ngồi đọc rồi gõ phím trên này. Cãi nhau đến 4 5 thớt rồi không tháy chán à?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top