Trong này 80% cccm ở đây không biết thời bao cấp là gì
Buôn 3 gói mì chính là tội to rồi cụ . ông bác nhà e hồi đó làm xxx khi về hưu kể làXóm em có mấy người bị đi trại cải tạo vì tội buôn mì chính (buôn ở đây là tầm 3 gói, giấu trong người, mua ở đầu phố rồi qua cuối phố bán thôi).
Đó là sự khác biệt về cách tính GDP và sự đóng cửa về thông tin thống kê với bên ngoài nên việc tính toán thống kê GDP lúc đó là dựa vào những gì họ biết về ta, biết qua thông tin quy đổi từ khối SEV. Sau này, khi ta có sự đồng bộ hệ thống tài khoản quốc gia và phương pháp tính thì nó khác và tăng vọt hơn.Em chỉ thắc mắc là theo thống kê của WB thì vào năm 1989 VN nghèo nhất thế giới với GDP đầu người 94 usd. Nước nghèo nhì thế giới lúc ấy GDP cũng đã gấp đôi VN rồi, nghĩa là ta nghèo cùng kiệt.
Nhưng nếu so với châu Phi thì em thấy VN chưa đến nỗi. Tại sao lại thế nhỉ?
Bột mì có từ rất sớm, trước hạt "bobo" bác ạ. Tầm 73-74 đã phải mua gạo kèm bột mì. Chế biến thì đa dạng: như nhào bột nắm thành bánh rồi hấp hoặc luộc ( ăn bữa sáng) có điều kiện thì cho mật, đường vào làm nhân, nhào bột rồi rán (áp chảo ) như đế bánh piza bọn trẻ hay ăn ngày nay ấy, tất nhiên là khô có thịt, xúch xích, cheese... hay cán thành sợi mì để nấu...e 7x đời gần đầu, những năm đầu 80 cũng đã xếp hàng mua thực phẩm nhé, năm 87,88 đợt được viện trợ bột mỳ, (thời đấy vẫn còn sổ gạo) ở HN, nhà nước bán cho mỗi hộ 5kg bột mỳ, toàn rán ăn sáng cả tháng luôn. Khu Kim liên - HN là có 1 hệ thống luôn: cửa hàng lương thực, thực phẩm (giờ là siêu thị), cửa hàng ăn uống (là xanh palace giờ), rồi bách hóa...
Kg hiểu thu nhập GDP là thế nào ..nhưng tính từ thời 1980 ... 1985 quả thực e thấy thời đó nghèo cùng cực .. Chỉ cần 2 chỉ số thiết thực sau là đủ hiểuEm chỉ thắc mắc là theo thống kê của WB thì vào năm 1989 VN nghèo nhất thế giới với GDP đầu người 94 usd. Nước nghèo nhì thế giới lúc ấy GDP cũng đã gấp đôi VN rồi, nghĩa là ta nghèo cùng kiệt.
Nhưng nếu so với châu Phi thì em thấy VN chưa đến nỗi. Tại sao lại thế nhỉ?
Tôi không dám bình là Đói đến chết.Không chết, nhưng đói đến chết. Cụ nào sống thời đó hẳn biết. Nhìn thấy ai ở nước ngoài về là biết ngay, sắc diện da dẻ hồng hào, mỡ màng, khác hẳn với người trong nước. Ai đi nước ngoài về nước cũng cảm nhận rõ, người vn nói chung xanh xao hốc hác thê thảm.
A điêu vãiEm sinh năm 196x, cũng đã trải qua thời bao cấp
Giờ ngồi yên lặng, lắng nghe các cụ/mợ nói về thời kỳ đó như thế nào!
Tôi có vào Viện bảo tàng Hà Nội, chỗ Phạm Hùng.Bột mì có từ rất sớm, trước hạt "bobo" bác ạ. Tầm 73-74 đã phải mua gạo kèm bột mì. Chế biến thì đa dạng: như nhào bột nắm thành bánh rồi hấp hoặc luộc ( ăn bữa sáng) có điều kiện thì cho mật, đường vào làm nhân, nhào bột rồi rán (áp chảo ) như đế bánh piza bọn trẻ hay ăn ngày nay ấy, tất nhiên là khô có thịt, xúch xích, cheese... hay cán thành sợi mì để nấu...
Đến 77-78 thì bắt đầu có "bobo" ( nghe đồn là những mẻ "bobo" đầu tiên là xuất kho từ kho lúa mạch của nhà máy bia trong SG). Sau đó thì xin viện trợ hạt lúa mì và thậm chí không chế biêdn cứ để thế phân phối cho dân, nói xin lỗi các cụ ( nhưng đúng là sự thật) ăn bo bo, đầu vào 10 phần thì đầu ra còn 7,8 phần.
Lúc đó bắt đầu thèm được mua độn bột mỳ, mỳ sợi. Rồi có lúc bobo cũng không có ( Tùy thuộc vào địa phương, hàng, quốc gia viện trợ...) mà phải mua độn sắn lát phơi khô, hay bột cao lương, ngô răng ngựa ( Trung quốc hay Bắc Triều Tiên viện trợ)
Một thời khó khăn, vất vả, cực khổ và có nhiều lý do để tạo lẻn hoàn cảnh ấy như: điều kiện đất nước còn nghèo, lạc hậu trải qua/ vừa trải qua cuộc chiến tranh kéo dài hàng mấy , hệ tư tưởng, cơ chế ( cái này nặng nề nhất).
Cụ nào đã từng trải qua chắc giờ nhìn lại để chiêm nghiệm và ngậm ngùi thôi, các cụ nghe kể và xem, đọc trên sách báo , phim ảnh.. thì cũng xin đừng chỉ trích hay lên án...
Cái nài gọi là Tọa sơn Quan hổ đấu, cụ dùng từ Điêu e là chửa phải ợ. 6X giờ là "Tri thiên mệnh" (biết hết việc đời), sắp bước sang tuổi "Nhi nhĩ thuận" (mịa thiên hạ, nói gì tao ếu nghe, ếu tin) nên việc giề phải bàn tán cho mất năng lượng! hehe!A điêu vãi
Giờ sau hơn 30 năm tạm tính lãi gấp 5. Bác chịu khó tính xong gửi nộp tiền ủng hộ quỹ vắc xin covid đêBao cấp mẹ em làm cửa hàng bách hoá, nhớ máy tính Casio thời đó thóc tính bằng cả tấn, mẹ em cho em ra cửa hàng chơi em đem 3 cái nhúng xuống giếng hết
Sau này hạch toán sp lỗi của tập thể, đến ạ cái thời đó, thảo nào dân ăn bo bo thường xuyên
Nếu ở trong miền nam thì e kg rõ chứ miền bắc thì bo bo có trước bác à và bột mì có sau ( cũng chỉ cách nhau vài tháng thôi ) rồi có cả ngô răng ngựa nữa . chỗ e hồi đó bo bo có tầm năm 1976 thì phải .bo bo ăn rất hay nhé . hầm nhừ tử và cho chút muối hạt to vào ăn.. Người ăn xong thì ị ra ..tiếp đến con chó ăn vào cũng ị ra y nguyên hạt bo bo. Rồi con gà mổ chỗ đó xong mới tiêu hóa đượcBột mì có từ rất sớm, trước hạt "bobo" bác ạ. Tầm 73-74 đã phải mua gạo kèm bột mì. Chế biến thì đa dạng: như nhào bột nắm thành bánh rồi hấp hoặc luộc ( ăn bữa sáng) có điều kiện thì cho mật, đường vào làm nhân, nhào bột rồi rán (áp chảo ) như đế bánh piza bọn trẻ hay ăn ngày nay ấy, tất nhiên là khô có thịt, xúch xích, cheese... hay cán thành sợi mì để nấu...
Đến 77-78 thì bắt đầu có "bobo" ( nghe đồn là những mẻ "bobo" đầu tiên là xuất kho từ kho lúa mạch của nhà máy bia trong SG). Sau đó thì xin viện trợ hạt lúa mì và thậm chí không chế biêdn cứ để thế phân phối cho dân, nói xin lỗi các cụ ( nhưng đúng là sự thật) ăn bo bo, đầu vào 10 phần thì đầu ra còn 7,8 phần.
Lúc đó bắt đầu thèm được mua độn bột mỳ, mỳ sợi. Rồi có lúc bobo cũng không có ( Tùy thuộc vào địa phương, hàng, quốc gia viện trợ...) mà phải mua độn sắn lát phơi khô, hay bột cao lương, ngô răng ngựa ( Trung quốc hay Bắc Triều Tiên viện trợ)
Một thời khó khăn, vất vả, cực khổ và có nhiều lý do để tạo lẻn hoàn cảnh ấy như: điều kiện đất nước còn nghèo, lạc hậu trải qua/ vừa trải qua cuộc chiến tranh kéo dài hàng mấy , hệ tư tưởng, cơ chế ( cái này nặng nề nhất).
Cụ nào đã từng trải qua chắc giờ nhìn lại để chiêm nghiệm và ngậm ngùi thôi, các cụ nghe kể và xem, đọc trên sách báo , phim ảnh.. thì cũng xin đừng chỉ trích hay lên án...
Các món ăn gọi là thượng hạng mà Bu em nấu mỗi khi em được lên thăm Thầy bu ở Hòa Bình (em về ở với Ông bà nội từ khi chưa được 1.5 tuổi ở Nam Định):Nếu ở trong miền nam thì e kg rõ chứ miền bắc thì bo bo có trước bác à và bột mì có sau ( cũng chỉ cách nhau vài tháng thôi ) rồi có cả ngô răng ngựa nữa . chỗ e hồi đó bo bo có tầm năm 1976 thì phải .bo bo ăn rất hay nhé . hầm nhừ tử và cho chút muối hạt to vào ăn.. Người ăn xong thì ị ra ..tiếp đến con chó ăn vào cũng ị ra y nguyên hạt bo bo. Rồi con gà mổ chỗ đó xong mới tiêu hóa được
Điêu gìA điêu vãi
Đấy, em nói có sai đâu, cụ này thâm lắm cơ, nói một câu, cả đại binh chết lặng!Điêu gì
Mình trải qua rồi thì ngồi yên để các cụ được nghe kể lại các cụ ấy nói cho mà nghe
Cụ nào sinh vào những năm 5x, 6x của thế kỷ trước thì sẽ thấm thời bao cấp ra sao ?Trong này 80% cccm ở đây không biết thời bao cấp là gì
Hê hê, không có đâu bác, bọn em lính hiền khô mà. Có hôm lính phi bám lên nóc nhiều quá, đường 1 xưa sống trâu nó nghiêng xe lốp cọ vào thành ghê quá. Qua đoạn Từ Sơn lái xe đỗ lại bảo 1 là các anh bỏ balo vào cốp gầm xe và ngồi gọn vào nóc, không đeo bám thành xe bên phía cửa lên xuống, hai là cứ đỗ ở đây qua đêm chứ không thể đi được nữa. Thế là lại phải thả balo cho lx nhét vào sau xe nát hết đồ mang lên cho ae. Xe khách xưa nó không có cốp trong gầm xe như bây giờ. Nói thế thôi chứ lên đến Bắc Giang có Trạm KSQS Vôi nó khét tiếng dã man, lính lác không cẩn thận nó bắt vào D46 vệ binh QĐ2 nó tẩn cho ốm đòn lại còn bắt đi đóng gạch nữa chứ. Lính nhớ bu với ny về qua trạm này run vãi nhái đấy bác.Họ cũng ngán, lên đến LS bác lại gọi đội ra tẩn, hoặc trả vé bằng mấy quả US giống mấy anh bên Tây Nam thì toi