- Biển số
- OF-546782
- Ngày cấp bằng
- 21/12/17
- Số km
- 1,695
- Động cơ
- 177,109 Mã lực
- Tuổi
- 35
Đọc bài báo này mới ngẫm ra một điều: Việt Nam không thể có những tập đoàn lớn như FB, CNN
Đây là một tờ báo có tiếng tăm, tự chủ kinh phí 100%. Lý do bị giải thể vì Quy hoạch báo chí quy định mỗi Bộ, mỗi tỉnh chỉ có 1 báo. Mỗi tổ chứ xã hội chỉ có 1 tạp chí ...vì vậy không đủ slot
Đây là một tờ báo có tiếng tăm, tự chủ kinh phí 100%. Lý do bị giải thể vì Quy hoạch báo chí quy định mỗi Bộ, mỗi tỉnh chỉ có 1 báo. Mỗi tổ chứ xã hội chỉ có 1 tạp chí ...vì vậy không đủ slot
Giáo sư Đào Nguyên Cát - Tổng biên tập giữ kỷ lục của làng báo Việt
Đi từ hai bàn tay trắng, không có đồng vốn nào của Nhà nước, một tay GS Đào Nguyên Cát đã xây dựng Thời báo Kinh tế Việt Nam trở thành một trụ cột trong làng báo kinh tế trong nước và đối ngoại
vneconomy.vn
Đi từ hai bàn tay trắng, không có đồng vốn nào của Nhà nước, một tay GS Đào Nguyên Cát đã xây dựng Thời báo Kinh tế Việt Nam trở thành một trụ cột trong làng báo kinh tế trong nước và đối ngoại..
Thời báo Kinh tế Việt Nam đột ngột giải thể
TTO - Thời báo Kinh tế Việt Nam, tờ báo có gần 30 năm hoạt động với gần 100 cán bộ, phóng viên, vừa bị tuyên bố giải thể theo một quyết định đột ngột của cơ quan chủ quản.
tuoitre.vn
TTO - Thời Báo Kinh Tế Việt Nam, tờ báo có gần 30 năm hoạt động với gần 180 cán bộ, phóng viên, vừa bị tuyên bố giải thể theo một quyết định đột ngột của cơ quan chủ quản.
- Hoàn thành quy hoạch báo chí 19 tổ chức hội trung ương
- Yêu cầu hai báo dừng hoạt động xuất bản để thực hiện quy hoạch báo chí
- Đẩy nhanh việc triển khai việc quy hoạch báo chí
Thời Báo Kinh Tế Việt Nam dừng hoạt động gây bất ngờ cho chính cán bộ, phóng viên của tờ báo
Hội Khoa học kinh tế Việt Nam đã ban hành Quyết định số 41 về việc chấm dứt hoạt động báo chí và giải thể Thời Báo Kinh Tế Việt Nam.
Theo đó, cơ quan này sẽ chấm dứt hoạt động kể từ ngày 15-7-2020, sau gần 30 năm hoạt động.
Về kế hoạch giải thể, Hội Khoa học kinh tế Việt Nam yêu cầu Thời Báo Kinh Tế Việt Nam thực hiện đầy đủ các chính sách đối với người lao động theo đúng pháp luật, hợp đồng, thỏa thuận lao động, hoàn thành nghĩa vụ tài chính với nhà nước và thanh toán hết công nợ đối với đối tác, lập báo cáo quyết toán tài chính gửi Ban thường vụ hội.
Ban lãnh đạo của Thời Báo Kinh Tế Việt Nam có trách nhiệm kiểm kê tài sản, lập phương án chuyển giao, thanh lý, xử lý... theo đúng quy định.
Đối với tài sản thuộc sở hữu nhà nước (đất đai) và tập thể (thương hiệu, máy móc trang thiết bị...) được tạo lập bằng quyền, uy tín, công sức và vốn tích lũy của hội và của báo trong quá trình hoạt động phải lập hồ sơ với đầy đủ chứng từ, đề xuất phương án xử lý trình Ban thường vụ hội thẩm định.
Đối với các dự án góp vốn cổ phần, quỹ, cam kết hay ký hợp đồng hợp tác đầu tư kinh doanh giữa báo với các đối tác trong và ngoài, Thời Báo Kinh Tế Việt Nam phải báo cáo kết quả hoạt động và kiểm toán cho tập thể những người góp vốn, xác định rõ cổ phần hiện có của các bên, giải trình về phương án chuyển đổi nhằm tiếp tục hoạt động hay giải thể, thảo luận và lấy ý kiến biểu quyết tập thể.
Kế hoạch giải thể và các công tác xử lý phải được hoàn thành chậm nhất vào ngày 30-8. Từ ngày 1-9, Thời Báo Kinh Tế Việt Nam sẽ hoàn tất các thủ tục giải thể đơn vị và chấm dứt mọi hoạt động với tư cách đơn vị trực thuộc Hội Khoa học kinh tế Việt Nam.
Trước đó, ngày 20-6, Bộ Thông tin và truyền thông ban hành quyết định thu hồi giấy phép hoạt động báo chí của Thời Báo Kinh Tế Việt Nam.
Đến ngày 26-6, bộ có quyết định thành lập tạp chí Kinh tế Việt Nam với cơ quan chủ quản là Hội Kinh tế Việt Nam. Tạp chí Kinh tế Việt Nam hoạt động trên cơ sở kế thừa một phần của Thời Báo Kinh Tế Việt Nam.
Tuy nhiên, Hội Kinh tế Việt Nam đã không triển khai quyết định này theo kế hoạch về quy hoạch báo chí mà ra quyết định giải thể tờ báo.
Quyết định này đang gây bức xúc cho đội ngũ cán bộ, phóng viên của báo.
Theo nguồn tin của Tuổi Trẻ Online, Bộ Thông tin và truyền thông sẽ thành lập một đoàn kiểm tra việc giải thể này.
Chỉnh sửa cuối: