em không biết thời bao cấp
Cụ không dùng từ như vậy.
gà nuôi bị cúm ( xưa gọi là gà rù) người ta vẫn ăn vì có thể độc lực của virus gây bệnh không nguy hại đến người.
Và phần nữa là vì tiếc. Gà nuôi lấy trứng or giỗ chạp tết nhất mới giết thịt, nó bị rù ít ai lại để chết rồi vứt đi lắm, giết thịt tất Cụ ạ.
Thì đói nên xơi tuốt mà cụ.
Bây giờ cho thêm xiền cũng chả cụ nào dám xơi
Cái bàn là này của nhà cháu vẫn đang dùng. Hoàn toàn ổnBàn là Liên Xô này hiện nay nhà cháu vẫn đang dùng, từ >20 năm rồi; rất bền nhé.
Công nhận. Ăn đc cái ji của người khách thích cụ nhể.Hehe. Hồi xưa bịn cháu hay tụ tập rình mò mít, ổi cam..của hàng xóm, của chùa.
E nghĩ khó có gà dù lắmBây giờ cụ tưởng ra quán nó cho cụ ăn gà ngon?
Như lẩu Gật gù ấy. 150k nồi lẩu Gà Nấm thì em cũng bó tay nó cho gà gì vào luôn
Bây giờ xoài lắc lư đầu ngõ trẻ con cũng k0 thèm ăn. Chúng được bố mẹ mua cho những sữa tươi, bim bim, mì tôm trẻ em, kem, bánh kẹo... ăn chán rồi nên phải dỗ dành đủ kiểu.Công nhận. Ăn đc cái ji của người khách thích cụ nhể.
leo qua cửa sổ là thường này cụ nhỉ, rồi còn đi tàu trốn vé nữa, bị soát vé đuổi thì lẩn quanh, thậm trí trốn cả trong nhà vệ sinh.Xe khách ,hành khách ngồi cả trên nóc xe .
Cửa hàng thực phẫm chỗ nhà cháu ở Gang thép - Thái Nguyên có ô mua hàng đàng hoàng, hai hàng sắt đóng phía ngoài để khách khỏi ....chen lấn nhưng xô đẩy thì vưỡn có ạ.Ui ! biết bán cho ai bây chừ .
Mà có cái lạ các cụ ợ, đói khổ như thế mà đẻ cứ sòn sòn, nhà cháu có 3 chị em (đủ cả nếp, tẻ), ít nhất cả xóm, mọi nhà toàn 4, 5 6, thậm chĩ có nhà ...8 thị mẹt liền (mơ ước 1 cái củ ngỏng nhưng mà k0 được)Đúng rồi, mối quan tâm hàng đầu thời bao cấp là làm sao cho khỏi đói.
.........
Những ngày trời trong thì đi cất vó tép. Vó làm từ những cái màn rách, gọng tre. Thính làm từ cám rang trộn bùn, cất vó tép không bị người ta cấm. Mỗi lần đi học về Chục cái vó tép cũng được hơn cân tép gạo - ấm phết.
Tép được nhiều, bố mẹ em cho phép đem bán. Cá câu trộm thì không nhé, các cụ bôn, sợ mang tiếng. Bán tép xong là có tiền đong gạo ạ - khổ nhưng vui vì đã đỡ đần một phần cho bố mẹ
Chuyện những đứa con 12, 13 tuổi đã lăn lê bò càng đỡ đần bố mẹ của em thì nhiều lắm, cụ nào thích nghe lần sau em kể tiếp
Ầy ! đói mà sao đẻ cứ sòn sòn ,nhà cạnh em có bác đẻ con đặt tên rất kêu : Vừng ,Vân ,Vang ,Vàng ,Ngọc ,Hoa .Nhà chú bên kia đặt tên cũng rất kì : Đờn ,Cà ,Ca ,Ri ,Bi ,Bẻo .Mà có cái lạ các cụ ợ, đói khổ như thế mà đẻ cứ sòn sòn, nhà cháu có 3 chị em (đủ cả nếp, tẻ), ít nhất cả xóm, mọi nhà toàn 4, 5 6, thậm chĩ có nhà ...8 thị mẹt liền (mơ ước 1 cái củ ngỏng nhưng mà k0 được)
Hàng xóm nhà em ạ: Thắng, Lợi, Thành, Công, Giang, Sơn, Phú, Tám. Huyền thoại thuộc về: Xé, Tai, Trâu, Ninh, Măng. Và gần nhà bác em: Giám, Đốc, Thụ, TinhẦy ! đói mà sao đẻ cứ sòn sòn ,nhà cạnh em có bác đẻ con đặt tên rất kêu : Vừng ,Vân ,Vang ,Vàng ,Ngọc ,Hoa .Nhà chú bên kia đặt tên cũng rất kì : Đờn ,Cà ,Ca ,Ri ,Bi ,Bẻo .
Hàng xóm nhà em ạ: Thắng, Lợi, Thành, Công, Giang, Sơn, Phú, Tám. Huyền thoại thuộc về: Xé, Tai, Trâu, Ninh, Măng. Và gần nhà bác em: Giám, Đốc, Thụ, Tinh
Em thấy phụ huynh kể lại có cả cá chuồn thì phải, dài như dây thừng ăn đắng ngắt !Hồi bao cấp hay phải ăn cá ót, toàn xương. Giờ thì chịu không tìm thấy cái loại cá này.
Bậy.Em thấy phụ huynh kể lại có cả cá chuồn thì phải, dài như dây thừng ăn đắng ngắt !
Cái của này mờ đem may quần thời mát phải bít nhề
Úi chà chà ! vải Va- ni- de ,gớm sờ vào nó cứ mát rười rượi các bác nhẩy .
Vâng. Tại em nhớ không kỹ lắm nhưng phụ huynh có kể là có cá gì dài như dây thừng ăn đắng cụ ạ. Mỗi cái chưa nhớ ra tên cụ thểBậy.
Cá chuồn khô đem rán hay nướng ăn ngày mưa rét hơi bị ngon nhá
Cá chuồn là cá ngon thời đấy.Vâng. Tại em nhớ không kỹ lắm nhưng phụ huynh có kể là có cá gì dài như dây thừng ăn đắng cụ ạ. Mỗi cái ai chưa nhớ ra tên cụ thể