- Biển số
- OF-468744
- Ngày cấp bằng
- 8/11/16
- Số km
- 1,724
- Động cơ
- 62,468 Mã lực
Ông này chắc đang ngáo rượu bia.
Tên say thì chắc không sai .
Tên say thì chắc không sai .
Rất hợp lýKhông cần đâu. Ví dụ của cụ a + a mà không bằng 2a thì đích thị "cộng sai".
Vâng, diễn, hiểu nôm na kiểu ngoài đường, em cá ai cũng hiểu, dù ít, nhiều, nhưng là môi trường đại học, 1 bài thi đầu vào,... thôi, em cũng chỉ nôm na thế thôi,...Thực tế nó chỉ là bài test tư duy (thinking), không phải là exam tư duy (tư duy thì thi thố thế nào được). Dân mình và thầy trò cứ cái gì cũng gọi là thi hết, theo thói quen thôi.
Test khả năng tư duy là chính, không câu nệ các nguyên tắc thi cử. Test tư duy không khó như thi cử, nhưng học sinh ngoài sự hiểu biết và trí tuệ trời ban còn cần sự tập trung, xử lý tình huống nhanh để đạt yêu cầu về thời gian (tốc độ).
Cái nào mà chả thi đc. Test hay kiểm tra cũng vậy. Với thời gian và lượng thì sẽ phân định được cao thấp cụ nhé. Có khi cụ cũng chưa phân tách đc Test với ExamThực tế nó chỉ là bài test tư duy (thinking), không phải là exam tư duy (tư duy thì thi thố thế nào được). Dân mình và thầy trò cứ cái gì cũng gọi là thi hết, theo thói quen thôi.
Test khả năng tư duy là chính, không câu nệ các nguyên tắc thi cử. Test tư duy không khó như thi cử, nhưng học sinh ngoài sự hiểu biết và trí tuệ trời ban còn cần sự tập trung, xử lý tình huống nhanh để đạt yêu cầu về thời gian (tốc độ).
Nếu dùng 1 từ tiếng việt để mô tả đề của bk năm nay cụ sẽ gọi đề này là gì (ko dùng tiếng anh)Thực tế nó chỉ là bài test tư duy (thinking), không phải là exam tư duy (tư duy thì thi thố thế nào được). Dân mình và thầy trò cứ cái gì cũng gọi là thi hết, theo thói quen thôi.
Test khả năng tư duy là chính, không câu nệ các nguyên tắc thi cử. Test tư duy không khó như thi cử, nhưng học sinh ngoài sự hiểu biết và trí tuệ trời ban còn cần sự tập trung, xử lý tình huống nhanh để đạt yêu cầu về thời gian (tốc độ).
Cái nào mà chả thi đc. Test hay kiểm tra cũng vậy. Với thời gian và lượng thì sẽ phân định được cao thấp cụ nhé. Có khi cụ cũng chưa phân tách đc Test với Exam
Vâng các cụ. "Bài kiểm tra tư duy" là tên gọi chính thức, đồng thời là mục tiêu đánh giá cụ thể mà.Nếu dùng 1 từ tiếng việt để mô tả đề của bk năm nay cụ sẽ gọi đề này là gì (ko dùng tiếng anh)
Trường lấy điểm và cộng vào để xét tuyển. Nên vẫn là thì thôi.Vâng các cụ. "Bài kiểm tra tư duy" là tên gọi chính thức, đồng thời là mục tiêu đánh giá cụ thể mà.
Còn nếu cho hay ho, văn nghệ thì nhà cháu gọi là "Vắt não Bách Khoa 2020" hoặc "Siêu Việt Bách Khoa 2020".
Vâng cụ.Trường lấy điểm và cộng vào để xét tuyển. Nên vẫn là thì thôi.
Cái quan tâm là việc này sẽ giúp phân loại xét tuyển được tốt hơn.
Nếu là test thì phải tách được các thí sinh có khả năng ngôn ngữ, có khả năng về con số hay có khả năng phân loại, thống kê...Vâng cụ.
Hầu hết các đại học dùng bài kiểm tra này chủ yếu để tư vấn, giúp đỡ sinh viên chọn lại (đăng ký lại) chuyên ngành phù hợp sau khi vào trường. Bách Khoa hẳn đã cập nhật được những tiến bộ nhất định của cách tuyển sinh này, từ đây sẽ thống kê số liệu đầu vào, năng lực học tập toàn khóa, đầu ra để điều chỉnh cho các kỳ tuyển sinh tiếp theo.
Các đại học của Mỹ hay dùng cách này, với vài chục tiêu chí khác nhau để tuyển sinh, cùng thời gian và kinh nghiệm, điều chỉnh qua từng mùa tuyển sinh, đến giờ họ tuyển được tương đối chính xác sinh viên có năng lực cần thiết cho các ngành.
Về phía trường, khi "lần đầu làm chuyện ấy" thì sao đòi hỏi được như ý cụ. Vì cần phải có nhiều tiêu chí khác nữa mới "soi" ra được sinh viên như cụ yêu cầu.Nếu là test thì phải tách được các thí sinh có khả năng ngôn ngữ, có khả năng về con số hay có khả năng phân loại, thống kê...
Bây giờ thời đại số hoá liệu có cách hỏi nào tòi ra ông có khiếu lập trình không .v.v.
Đề dạng này là cộng một đề tiếng Việt với một đề toán, chấm hết.
Các thao tác tư duy cần có của một kỹ sư thiết kế, kỹ sư thực hành hay kỹ sư nghiên cứu chế tạo công thức kỹ thuật không thấy thể hiện.
Học BK là phải chăm chỉ mới mong điểm cao, cũng na ná học vẹt học gạo thôi. Ông nào tư duy tốt mà không đi học cũng tạch. Tóm lại là cần phải chăm chỉĐề này nó đúng là cho dân BKHN, học gạo học vẹt là tăng ca miễn cãi
Thì tư duy cao siêu gì gì cũng phải bắt đầu bằng điện nước hay củi lửa, cơm có rau hay có thịt mới ra được bữa cơm mà.Học BK là phải chăm chỉ mới mong điểm cao, cũng na ná học vẹt học gạo thôi. Ông nào tư duy tốt mà không đi học cũng tạch. Tóm lại là cần phải chăm chỉ
Cụ nói ngược. Chưa bao giờ học đại học lại dễ như ngày nay.Ngày xưa mà thi ĐH kiểu này chắc em cũng được 3 điểm đấy.
Em dân văn nên đọc hiểu tốt, còn toán thì mù tịt.
Ngày xưa đi thi đề dễ hơn cái đề này nên cũng kiếm được 2,5d giải phương trình bậc 2 với vẽ đồ thị
Hoá ra đề này dễ hả cụ. Tại em ko biết j về toán nên thấy phần toán ko có bài giải phương trình, vẽ đồ thị quen thuộc, với cả tưởng đề BK thì phải khó )Cụ nói ngược. Chưa bao giờ học đại học lại dễ như ngày nay.
Ngày xưa, thi cử thì ra đề tuyền đánh đố, ôn luyện phải thử giải cả toán Olympic. Đầu vào thì "Cổng trường đại học cao vời vợi/ Mười thằng leo thì chín thằng rơi!”.
Đề Toán năm cụ ra đời đây.Hoá ra đề này dễ hả cụ. Tại em ko biết j về toán nên thấy phần toán ko có bài giải phương trình, vẽ đồ thị quen thuộc, với cả tưởng đề BK thì phải khó )
Em nghe bảo đề ĐH lứa em (86) là dễ so với đời 84 đổ ra lắm rồi, đọc mấy quả đề các anh chị ngày xưa em suýt ngất, nhất là cái bộ đề 96.
Thực ra nó cũng chỉ là một cái tên gọi thôi... không nên mất quá nhiều thời gian tranh cãi nó là gì. Tuy nhiên mình thấy cái này nó gần giống một phần kỳ thi ACT (viết tắt của American College Testing), tạm dịch là Bài Kiểm Tra Đại Học Hoa Kỳ) mà trên này rất nhiều bạn cho đi luyện lò lấy chứng chỉ đi du học.Thú thực, em cất công tìm hiểu định nghĩa, khái niệm tư duy, giáo sư Google cho cái link của tiến sỹ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, nó như này:
Tư duy là phạm trù triết học dùng để chỉ những hoạt động của tinh thần, đem những cảm giác của người ta sửa đổi và cải tạo thế giới thông qua hoạt động vật chất, làm cho người ta có nhận thức đúng đắn về sự vật và ứng xử tích cực với nó.
Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 4 (Nhà xuất bản Từ điển bách khoa. Hà Nội. 2005); Tư duy là sản phẩm cao nhất của vật chất được tổ chức một cách đặc biệt – bộ não con người. Tư duy phản ánh tích cực hiện thực khách quan dưới dạng các khái niệm, sự phán đoán, lý luận.v.v...
Theo triết học duy tâm khách quan, tư duy là sản phẩm của "ý niệm tuyệt đối" với tư cách là bản năng siêu tự nhiên, độc lập, không phụ thuộc vào vật chất. Theo George Wilhemer Fridrick Heghen: "Ý niệm tuyệt đối là bản nguyên của hoạt động và nó chỉ có thể biểu hiện trong tư duy, trong nhận thức tư biện mà thôi".[1]. Karl Marx nhận xét: "Đối với Heghen, vận động của tư duy được ông nhân cách hóa dưới tên gọi "ý niệm" là chúa sáng tạo ra hiện thực; hiện thực chỉ là hình thức bề ngoài của ý niệm".[2]
Theo triết học duy vật biện chứng, tư duy là một trong các đặc tính của vật chất phát triển đến trình độ tổ chức cao. Về lý thuyết, Karl Marx cho rằng: "Vận động kiểu tư duy chỉ là sự vận động của hiện thực khách quan được di chuyển vào và được cải tạo/tái tạo trong đầu óc con người dưới dạng một sự phản ánh".[3] Những luận cứ này còn dựa trên những nghiên cứu thực nghiệm của Ivan Petrovich Pavlov, nhà sinh lý học, nhà tư tưởng người Nga. Bằng các thí nghiệm tâm-sinh lý áp dụng trên động vật và con người, ông đi đến kết luận: "Hoạt động tâm lý là kết quả của hoạt động sinh lý của một bộ phận nhất định của bộ óc".[4]
Theo triết học duy tâm khách quan của G.W.F.Heghen, tư duy gắn liền với sự phát triển biện chứng của "ý niệm tuyệt đối" qua ba giai đoạn:
- Giai đoạn logic: Tư duy nguyên thủy ở trạng thái thuần túy là nơi chứa đựng ý niệm tuyệt đối.
- Giai đoạn hiện thực hoá: Do ý niệm tuyệt đối chuyển hóa thành hiện thân của nó là tự nhiên, tư duy cũng chuyển hóa theo.
- Giai đoạn cao cấp: Ý niệm tuỵệt đối phủ nhận tự nhiên và trở về với sự tư biện của tư duy và tiếp diễn trong tư duy và trở thành "tinh thần tuyệt đối". Ở giai đoạn này, tư duy phát triển đến mức cao nhất, bao gồm cả ý thức cá nhân, ý thức xã hội dưới các hình thức như tôn giáo, nghệ thuật và triết học.[5]
Tư duy – Wikipedia tiếng Việt
vi.wikipedia.org
Và quả thực, có cái kiểu thi nào mà tên nó là ĐỀ THI CHÍNH THỨC, xong lại là BÀI KIỂM TRA TƯ DUY NĂM 2020 không ?
- Đề thi là thi cái gì ? thi tổng hợp thì đặt tên nó là Bài thi tổng hợp
- Đề thi thì sao lại còn là Bài kiểm tra ? Mà kiểm tra tư duy là kiểm tra cái của nợ gì khi hiểu cái cụm từ "tư duy" với cái định nghĩa,... nêu trên ?
- Và Nội dung của cái bào thi thì nó có phải chỉ là thi tư duy không ?
- Bài thi với Bài kiểm tra nó có khác nhau không ?
View attachment 5393017
Sao em thấy trường được xếp đẳng cấp hạng 1, mà sao các khái niệm, phạm trù, lĩnh vực cấp tiểu học,... mà nó cứ lộn tùng phèo ấy có phải không ?
Các thầy, giải ngố cho em với !