Mắm ngon đắt lắm cụ ạ, chai mắm ở nhà so với chinsu đắt gấp 7-10 lầnEm cấm gấu em mua mấy loại nước mắm pha sắn như; chinsu, loại đóng chai to, đóng can lâu ròi. Nói chung bọn nó sống khỏe do dân lười pha bát nước chấm
Mắm ngon đắt lắm cụ ạ, chai mắm ở nhà so với chinsu đắt gấp 7-10 lầnEm cấm gấu em mua mấy loại nước mắm pha sắn như; chinsu, loại đóng chai to, đóng can lâu ròi. Nói chung bọn nó sống khỏe do dân lười pha bát nước chấm
Công nhận những vụ này luôn nằm ngoài hiểu biết về chính trị lẫn kỹ thuật của quần chúng như em. Việc bị dắt mũi về mọi khía cạnh là có thể.Riêng về vụ ethylene oxide của mì Omachi thì có mấy thông tin cho các cụ tham khảo"
1. Ethylene Oxide (EO) là chất khí dùng để diệt khuẩn trong dụng cụ y tế, dược phẩm và 1 vài thực phẩm. Do tính chất thẩm thấu tốt và tác dụng lâu, nó rất hữu dụng khi cần thời gian bảo quản dài. Trong thực phẩm khô, Ethylene Oxide thường có 1 chút dư lượng trong gia vị, hạt (hạt dẻ, điều rang...), rau quả sấy vv
2. Thế giới nhất trí là Ethylene Oxide có khả năng gây ung thư ở mức 1/1 triệu (1 triệu người ăn thì 1 người có khả năng phát ung thư) và đều giới hạn hàm lượng Ethylene Oxide trong thực phẩm. Nhưng quy định các nước rất khác nhau, thậm chí chênh lệch 1 trời 1 vực:
3. EU giới hạn lượng EO trong thực phẩm là 0,01ppm (0,01mg trên 1kg). Đây là mức độ thấp không tưởng, thực tế bằng 0. Đầu năm 2021, lô gạo ST25 của Việt nam xuất sang Bỉ phải thu hồi vì có hàm lượng EO là 0,19ppm.
4. Trước tháng 6/2018, quy định của EU là 1ppm, sau đó mới nâng lên 100 lần thành 0,01ppm. Như vậy lô gạo ST25 nói trên, nếu xuất sang EU vào năm 2018 thì thoải mái, nhưng năm 2021 thì không được.
5. Một điều chắc nhiều cụ sẽ rất bất ngờ: Ngược với EU, Bắc Mỹ (Hoa Kỳ, Canada) rất thoáng với EO. Tiêu chuẩn EO của Bắc Mỹ là 7ppm. Thậm chí với sản phẩm hạt dẻ khô, FDA Mỹ còn rộng rãi đến mức chấp nhận mức 50ppm. Tiêu chuẩn này thấp hơn đến 700 lần so với EU.
6. Như vậy, giới hạn mức Ethylene Oxide trong thực phẩm ngay ở các nước phát triển là rất khác nhau, và có thể nhìn thấy đằng sau đó ngoài ý nghĩa bảo vệ sức khỏe là thấp thoáng các ý đồ thương mại - chính trị. Ethylene Oxide thường dùng cho các sản phẩm có nhu cầu bảo vệ dài, còn khi bảo vệ ngắn thì chỉ cần dùng rất ít hoặc dùng các chất khác "lành" hơn. Vô hình chung quy định này sẽ nâng đỡ các sản phẩm địa phương, vì các sản phẩm sản xuất tại chỗ nói chung có thời gian quay vòng ngắn hơn nhiều so với hàng nhập khẩu, và do đó không cần Ethylene Oxide để bảo quản.
7. Trong khi Mỹ đặt giới hạn EO trong thực phẩm là 7ppm, EU là 0,01ppm thì Đài loan bác bỏ thẳng thừng EO, nghĩa là mức độ cho phép EO trong thực phẩm của Đài loan bằng 0. Đây là quy định ngặt nghèo nhất thế giới.
8. Mỳ ăn liền Omachi xuất sang Đài loan bị tiêu hủy vì có EO. Chúng ta không biết hàm lượng bao nhiêu vì theo quy định của Đài loan, chỉ cần "có" là bị loại nên không cần công bố hàm lượng. Nhưng nên chú ý rằng, cùng vi phạm đợt này còn có 1 loạt các sản phẩm của Hàn quốc, Nhật, Philippines và Ấn độ. Kể cả mỳ ăn liền phổ biến nhất Hàn quốc là Jin Ramen cũng nằm trong danh sách phải thiêu hủy.
9. Việc Đài loan nâng tiêu chuẩn giới hạn Ethylene Oxide trong thực phẩm lên 0 là khá bất thường. Có ý kiến cho rằng sau khi Đài mua loạt vũ khí Mỹ năm 2021, Trung quốc cấm vận hàng tiêu dùng của Đài khiến các nhà sản xuất thực phẩm đóng gói Đài loan mất doanh thu. Để mở thêm đầu ra cho các nhà sản xuất thực phẩm trong nước, Chính phủ Đài loan đã ra quy định mới cho hàm lượng các chất bảo quản, trong đo Ethylene Oxide bị nâng cao nhất đến 0 ppm. Với quy định này, coi như đa số các thực phẩm có gia vị như mỳ ăn liền của nước ngoài hết cửa vào Đài loan.
Đây là các thông tin hoàn toàn trung lập về Ethylene Oxide trong thực phẩm. Tôi cung cấp để các cụ có cái nhìn đa chiều khi lựa chọn.
1. Tất cả những gì ngon, sạch đều đắt và rất đắt (bao gồm đủ mọi chi phí nếu có thể quy đổi được thành tiền).Mắm ngon đắt lắm cụ ạ, chai mắm ở nhà so với chinsu đắt gấp 7-10 lần
Sau vụ nước mắm, e nghĩ ko nên nghe mất time để nghe lũ MS giải thích làm gì. Y quân vô đạo đức, lừa đảo bỉ ổi trắng trợn!Hôm qua em cũng đọc bài này rồi. Nói chung, cách giải thích của MS em thấy không thuyết phục.
Ai cũng cần an toàn; khi phát hiện cái gì nguy hiểm và có dấu hiệu lừa đảo dắt mũi thì loại ngay chứ ko nên vẫn ăn chỉ vì chưa biết cái khác có nguy hiểm hay không!Công nhận những vụ này luôn nằm ngoài hiểu biết về chính trị lẫn kỹ thuật của quần chúng như em. Việc bị dắt mũi về mọi khía cạnh là có thể.
Các cụ chửi Masan, em thấy đồng ý, nhất là việc dùng truyền thông "bẩn" đánh nước mắm "sạch". Nhưng ngoài việc đó, trước tiên em muốn tự hỏi:
1. Trước khi có nó, thực phẩm các cụ ăn có đảm bảo kiểm soát chuẩn đồng đều và tốt không?
2. Ngoài nó ra, những thằng khác có kiểm soát như nó không?
3. Giả nó out, ai được lợi?
4. Nếu nhất nhất dùng đồ nước ngoài nhập khẩu, hoặc công ty nước ngoài, cho an toàn (?), nhưng ai kiểm soát sự an toàn đó, và liệu sự biến mất đó có phải điều hữu ích cho một nền kinh tế rất kém như Việt Nam?
Đấy, phồng mang trợn mắt gào toáng lên thành ra nói lắp rồi kìavấn đề là không phải để mua đồ ngoại . Mà là toàn dân phải có dư luận , để có tiếng nói cho chú phỉnh siết lại an toàn TP để toàn dân có khi ăn không phải vừa ăn vừa khóc ! Kể cả mấy cái lũ đang làm truyền thông cho chúng nó.
Doanh nghiệp mà đến cái lòng tự tôn, liêm sỉ không có thì người mua đừng hòng nghĩ đến chuyện nó có tâm.! Thế thôi !
Còn nếu thích bán đồ bẩn cho chính dân mình thì cứ công bố mẹ nó ra, nói thẳng với dân là chất lượng chúng tôi chỉ có thế thôi. Có dám thế éo đâu !
vấn đề là không phải để mua đồ ngoại . Mà là toàn dân phải có dư luận , để có tiếng nói cho chú phỉnh siết lại an toàn TP để toàn dân có khi ăn không phải vừa ăn vừa khóc ! Kể cả mấy cái lũ đang làm truyền thông cho chúng nó.
Doanh nghiệp mà đến cái lòng tự tôn, liêm sỉ không có thì người mua đừng hòng nghĩ đến chuyện nó có tâm.! Thế thôi !
Còn nếu thích bán đồ bẩn cho chính dân mình thì cứ công bố mẹ nó ra, nói thẳng với dân là chất lượng chúng tôi chỉ có thế thôi. Có dám thế éo đâu !
Tôi không muốn tranh luận với những kiểu thành phần như ông.Đấy, phồng mang trợn mắt gào toáng lên thành ra nói lắp rồi kìa
Thế cuối cùng doanh nghiệp vi phạm cái gì của luật Việt Nam? Doanh nghiệp chưa vi phạm gì thì ông xỉa xói gì người ta? Hay là phường đâm thuê chém mướn?
Có tiếng nói với chính phủ thì nói với chính phủ ấy, lôi doanh nghiệp vào làm gì? Luật mỗi nơi mỗi khác, luật Mỹ cho phép hàm lượng EO cao, luật EU cho thấp, luật Đài Loan thì cứ EO có là không được, luật Việt Nam không/chưa cấm EO. Thế ông là công dân Đài Loan hay sao mà mang luật Đài Loan ra chửi doanh nghiệp Việt?
Có tự tôn, có liêm sỉ thì viết cái đơn thư mà gửi lên cơ quan chức năng đi. Có dám thế éo đâu!
Nước mắm đóng can mới ngon nhưng hơi nặng mùi thôi cụ.Muốn những ko có tiền, cụ xem tỷ lệ ở quê ntn. Em về quê toàn thấy ăn nước mắm chinsu thôi, thế là tiến bộ hơn ngày xưa ăn nước mắm đong = can rồi.
Ngon là loại 1 chắt nước nguyên chất ban đầu thôi cụ, không nước sau là pha và nấu thêm màu hếtNước mắm đóng can mới ngon nhưng hơi nặng mùi thôi cụ.
Thế chỉ tranh luận với những người cùng chí hướng thôi à cụ ? thế còn gọi gì là tranh luận nữaTôi không muốn tranh luận với những kiểu thành phần như ông.
Tôi chúc cho ông ăn chinsu đời đời !
Trong bài báo ở #1 có nói đến mà bácRiêng về vụ ethylene oxide của mì Omachi thì có mấy thông tin cho các cụ tham khảo"
1. Ethylene Oxide (EO) là chất khí dùng để diệt khuẩn trong dụng cụ y tế, dược phẩm và 1 vài thực phẩm. Do tính chất thẩm thấu tốt và tác dụng lâu, nó rất hữu dụng khi cần thời gian bảo quản dài. Trong thực phẩm khô, Ethylene Oxide thường có 1 chút dư lượng trong gia vị, hạt (hạt dẻ, điều rang...), rau quả sấy vv
2. Thế giới nhất trí là Ethylene Oxide có khả năng gây ung thư ở mức 1/1 triệu (1 triệu người ăn thì 1 người có khả năng phát ung thư) và đều giới hạn hàm lượng Ethylene Oxide trong thực phẩm. Nhưng quy định các nước rất khác nhau, thậm chí chênh lệch 1 trời 1 vực:
3. EU giới hạn lượng EO trong thực phẩm là 0,01ppm (0,01mg trên 1kg). Đây là mức độ thấp không tưởng, thực tế bằng 0. Đầu năm 2021, lô gạo ST25 của Việt nam xuất sang Bỉ phải thu hồi vì có hàm lượng EO là 0,19ppm.
4. Trước tháng 6/2018, quy định của EU là 1ppm, sau đó mới nâng lên 100 lần thành 0,01ppm. Như vậy lô gạo ST25 nói trên, nếu xuất sang EU vào năm 2018 thì thoải mái, nhưng năm 2021 thì không được.
5. Một điều chắc nhiều cụ sẽ rất bất ngờ: Ngược với EU, Bắc Mỹ (Hoa Kỳ, Canada) rất thoáng với EO. Tiêu chuẩn EO của Bắc Mỹ là 7ppm. Thậm chí với sản phẩm hạt dẻ khô, FDA Mỹ còn rộng rãi đến mức chấp nhận mức 50ppm. Tiêu chuẩn này thấp hơn đến 700 lần so với EU.
6. Như vậy, giới hạn mức Ethylene Oxide trong thực phẩm ngay ở các nước phát triển là rất khác nhau, và có thể nhìn thấy đằng sau đó ngoài ý nghĩa bảo vệ sức khỏe là thấp thoáng các ý đồ thương mại - chính trị. Ethylene Oxide thường dùng cho các sản phẩm có nhu cầu bảo vệ dài, còn khi bảo vệ ngắn thì chỉ cần dùng rất ít hoặc dùng các chất khác "lành" hơn. Vô hình chung quy định này sẽ nâng đỡ các sản phẩm địa phương, vì các sản phẩm sản xuất tại chỗ nói chung có thời gian quay vòng ngắn hơn nhiều so với hàng nhập khẩu, và do đó không cần Ethylene Oxide để bảo quản.
7. Trong khi Mỹ đặt giới hạn EO trong thực phẩm là 7ppm, EU là 0,01ppm thì Đài loan bác bỏ thẳng thừng EO, nghĩa là mức độ cho phép EO trong thực phẩm của Đài loan bằng 0. Đây là quy định ngặt nghèo nhất thế giới.
8. Mỳ ăn liền Omachi xuất sang Đài loan bị tiêu hủy vì có EO. Chúng ta không biết hàm lượng bao nhiêu vì theo quy định của Đài loan, chỉ cần "có" là bị loại nên không cần công bố hàm lượng. Nhưng nên chú ý rằng, cùng vi phạm đợt này còn có 1 loạt các sản phẩm của Hàn quốc, Nhật, Philippines và Ấn độ. Kể cả mỳ ăn liền phổ biến nhất Hàn quốc là Jin Ramen cũng nằm trong danh sách phải thiêu hủy.
9. Việc Đài loan nâng tiêu chuẩn giới hạn Ethylene Oxide trong thực phẩm lên 0 là khá bất thường. Có ý kiến cho rằng sau khi Đài mua loạt vũ khí Mỹ năm 2021, Trung quốc cấm vận hàng tiêu dùng của Đài khiến các nhà sản xuất thực phẩm đóng gói Đài loan mất doanh thu. Để mở thêm đầu ra cho các nhà sản xuất thực phẩm trong nước, Chính phủ Đài loan đã ra quy định mới cho hàm lượng các chất bảo quản, trong đo Ethylene Oxide bị nâng cao nhất đến 0 ppm. Với quy định này, coi như đa số các thực phẩm có gia vị như mỳ ăn liền của nước ngoài hết cửa vào Đài loan.
Đây là các thông tin hoàn toàn trung lập về Ethylene Oxide trong thực phẩm. Tôi cung cấp để các cụ có cái nhìn đa chiều khi lựa chọn.
À, vậy là tôi có thiếu sót. Hàm lượng 0,195mg/kg tức là 0,195ppm. Với hàm lượng này, Omachi có thể xuất sang Mỹ thoải mái, nhưng vào EU và Đài thì không được.Trong bài báo ở #1 có nói đến mà bác
Theo đó, 1,44 tấn mì Omachi do Công ty TNHH Thiên Dụ (Qianyu Co., Ltd,) nhập khẩu từ Việt Nam được xác định có chứa chất ethylene oxide với hàm lượng 0,195 mg/kg trong gói bột nêm không đạt tiêu chuẩn. Toàn bộ lô hàng đã bị trả lại và tiêu hủy.
Thế thì mấy cụ chuyên mua mỳ nhật với mỳ hàn giờ quay xe về ăn mỳ omachi cho rẻ chứ tội gìÀ, vậy là tôi có thiếu sót. Hàm lượng 0,195mg/kg tức là 0,195ppm. Với hàm lượng này, Omachi có thể xuất sang Mỹ thoải mái, nhưng vào EU và Đài thì không được.
Xem lại thì có 1 thông tin rất đáng chú ý là lô mỳ ăn liền của Hàn bị Đài loan tiêu hủy có hàm lượng Ethylene Oxide còn cao hơn nhiều so với Omachi: 0,368ppm.
Taiwan seizes South Korean noodles contaminated with banned pesticide - Focus Taiwan
A shipment of instant noodles imported from South Korea was recently seized at Taiwan's border, after it was found to contain a banned pesticide, the Taiwan Food and Drug Administration (FDA) said Tuesday.focustaiwan.tw
Các cụ nên nghe ngóng nhiều chiều khi phán xét các thông tin. Báo chí thích giật gân nên luôn có kiểu "đưa tin 1 nửa sự thật". Sự thật ở đây là mỳ ăn liền Omachi có Ethylene Oxide, nhưng của Hàn của Nhật cũng có, và hàm lượng thậm chí còn cao hơn. Việc thu hồi thiêu hủy của Đài loan chỉ là do sự khác nhau trong quy định của các nước chứ không phải do Omachi độc hại.