- Biển số
- OF-129999
- Ngày cấp bằng
- 8/2/12
- Số km
- 2,211
- Động cơ
- 396,152 Mã lực
Theo em giờ nào cũng được, miễn là thoải mái và an toàn, vì có người tay dài, chân ngắn hoặ­c ngược lại
Gấu nhà cụ đi đâu mà cụ cứ phải lái xe một mình như vậy? vui cũng thành buồn.em thường hay lái 1 "tay", lúc buồn thì để 6h còn lúc vui thì để 12h
Lái xe đi đến nơi - về đén chốn - không đâm húc - không va quệt : là lái xe cực giỏi.Có thể bạn đã là một "tay lái lụa", nắm vững các kỹ thuật điều khiển xe. Vậy bạn hãy kiểm tra xem câu trả lời của mình có giống với câu trả lời của những người đã vượt hàng trăm nghìn km mà chưa từng xảy ra tai nạn hay không.
1. Yếu tố nào là quan trọng nhất để lái xe?
Có 2 yếu tố. Thứ nhất, đó là kỹ thuật cao. Thứ hai là khả năng phán đoán và đánh giá tình huống. Để trở thành một tài xế giỏi, cần có được hai kỹ năng này và biết áp dụng chúng đồng thời.
2. Điều gì quan trọng hơn đối với tài xế: sức khỏe hay tinh thần?
Những yếu tố này không thể tách rời nhau. Phản xạ nhanh của tài xế không chỉ phụ thuộc vào cơ bắp mà còn tùy vào nhận thức, phán đoán xem có cần thực hiện một động tác nào đó hay không.
3. Có kỹ thuật đặc biệt nào trong lái xe?
Đó là kỹ thuật tự vệ. Người cầm lái càng cẩn thận và bình tĩnh thì lái xe càng an toàn. Tất nhiên, kiềm chế được mình trong làn xe cộ đông đúc không phải là chuyện dễ dàng, nhưng đó mới là đức tính của một tài xế giỏi.
4. Phải giữ khoảng cách với xe khác là bao nhiêu?
Hãy chọn mốc bên đường mà chiếc xe đi trước vừa chạy qua. Nếu xe của bạn chạy qua đó trước 2 s thì có nghĩa là khoảng cách chưa đủ.
5. Vị trí tay trên vô - lăng thế nào được coi là đúng?
Nếu coi vô - lăng như mặt đồng hồ, tay trái đặt ở số 9, tay phải ở số 2. Tuy nhiên vị trí 10 và 3 được ưa thích do đảm bảo độ cơ động cao hơn và tay đỡ mỏi hơn, điều này rất quan trọng khi đi đường trường.
6. Trạng thái nào cho phép người lái sẵn sàng cho xe đi xa nhiều giờ đồng hồ?
Nếu có sự minh mẫn, phản xạ nhanh nhạy và một tư thế ngồi hợp lý, bạn có thể đi xa mà không lo lắng. Không nên ngồi co ro, mà cần thoải mái, nhưng không quá thư giãn để mất đi cảm nhận từ xe và mặt đường một cách kịp thời.
7. Có phải vận tốc tối đa ghi trên biển báo là luôn luôn đúng?
Không phải. Giới hạn vận tốc trên đường luôn được xác định đối với các điều kiện tối ưu, còn trong điều kiện giao thông đông đúc, trời tối hay đường xấu thì lẽ dĩ nhiên cần đi chậm hơn, nhưng cũng không nên đi quá chậm để tránh gây cản trở cho các xe khác. Tốt nhất nên đi cùng tốc độ như những xe khác.
8. Rẽ trái như thế nào tại các ngã tư đông xe cộ?
Bật xi nhan trước khi bắt đầu lán sang trái, cách điểm cần rẽ ít nhất 100 m, biết chắc là tất cả các xe phía sau đều tránh sang phải của mình. Khi nhường đường cho các xe chạy ngược chiều nên giữ cho hướng xe thẳng tâm đường, sát dải phân cách. Đó là nguyên tắc an toàn cơ bản của kỹ thuật lái xe. Nếu xe chếch đầu sang trái, khi bị đâm từ phía sau, sẽ bị hất sang làn đường ngược chiều.
9. Làm cách nào tránh được nguy hiểm từ các xe chạy sát phía sau?
Không nên phanh gấp để dọa vì không phải tài xế nào cũng kịp phản ứng. Nhưng cũng không được để xe chạy sau buộc bạn phải tăng tốc chạy quá nhanh. Tốt nhất hãy giảm tốc độ một chút cho xe sau vượt.
10. Làm gì nếu xe phía trước thu hẹp khoảng cách an toàn?
Rất thường xảy ra việc xe bạn chạy sau chiếc nào đó với khoảng cách an toàn, nhưng tài xế xe trước cố tình rút ngắn khoảng cách đó, ví dụ bạn giảm tốc độ, xe trước cũng giảm tốc độ. Khi đó phải luôn ghi nhớ rằng không bao giờ cho phép cảm xúc được vượt qua lý trí. Hãy báo hiệu xin vượt hoặc bình tĩnh giữ khoảng cách an toàn.
(Theo Ôtô Xe Máy)
Đi cẩn thận quá, làm quả Hà Nội Hải Phòng tầm 4 - 5 tiếng mà không đâm đụng, đi tới nơi, về đến chốn thì chỉ là tay lái cẩn thận thôi, chưa phải tay lái giỏi.Lái xe đi đến nơi - về đén chốn - không đâm húc - không va quệt : là lái xe cực giỏi.
Èo, hãi với cụ này. 3 năm cụ ý chạy 85 vạn, mỗi năm hơn 28 vạn, mỗi ngày 7763km, tốc độ bình quân 323km/h (liên tục 24/24 nhá). B777 cũng bó cánh.
Có thể bạn đã là một "tay lái lụa", nắm vững các kỹ thuật điều khiển xe. Vậy bạn hãy kiểm tra xem câu trả lời của mình có giống với câu trả lời của những người đã vượt hàng trăm nghìn km mà chưa từng xảy ra tai nạn hay không.
1. Yếu tố nào là quan trọng nhất để lái xe?
Có 2 yếu tố. Thứ nhất, đó là kỹ thuật cao. Thứ hai là khả năng phán đoán và đánh giá tình huống. Để trở thành một tài xế giỏi, cần có được hai kỹ năng này và biết áp dụng chúng đồng thời.
2. Điều gì quan trọng hơn đối với tài xế: sức khỏe hay tinh thần?
Những yếu tố này không thể tách rời nhau. Phản xạ nhanh của tài xế không chỉ phụ thuộc vào cơ bắp mà còn tùy vào nhận thức, phán đoán xem có cần thực hiện một động tác nào đó hay không.
3. Có kỹ thuật đặc biệt nào trong lái xe?
Đó là kỹ thuật tự vệ. Người cầm lái càng cẩn thận và bình tĩnh thì lái xe càng an toàn. Tất nhiên, kiềm chế được mình trong làn xe cộ đông đúc không phải là chuyện dễ dàng, nhưng đó mới là đức tính của một tài xế giỏi.
4. Phải giữ khoảng cách với xe khác là bao nhiêu?
Hãy chọn mốc bên đường mà chiếc xe đi trước vừa chạy qua. Nếu xe của bạn chạy qua đó trước 2 s thì có nghĩa là khoảng cách chưa đủ.
5. Vị trí tay trên vô - lăng thế nào được coi là đúng?
Nếu coi vô - lăng như mặt đồng hồ, tay trái đặt ở số 9, tay phải ở số 2. Tuy nhiên vị trí 10 và 3 được ưa thích do đảm bảo độ cơ động cao hơn và tay đỡ mỏi hơn, điều này rất quan trọng khi đi đường trường.
6. Trạng thái nào cho phép người lái sẵn sàng cho xe đi xa nhiều giờ đồng hồ?
Nếu có sự minh mẫn, phản xạ nhanh nhạy và một tư thế ngồi hợp lý, bạn có thể đi xa mà không lo lắng. Không nên ngồi co ro, mà cần thoải mái, nhưng không quá thư giãn để mất đi cảm nhận từ xe và mặt đường một cách kịp thời.
7. Có phải vận tốc tối đa ghi trên biển báo là luôn luôn đúng?
Không phải. Giới hạn vận tốc trên đường luôn được xác định đối với các điều kiện tối ưu, còn trong điều kiện giao thông đông đúc, trời tối hay đường xấu thì lẽ dĩ nhiên cần đi chậm hơn, nhưng cũng không nên đi quá chậm để tránh gây cản trở cho các xe khác. Tốt nhất nên đi cùng tốc độ như những xe khác.
8. Rẽ trái như thế nào tại các ngã tư đông xe cộ?
Bật xi nhan trước khi bắt đầu lán sang trái, cách điểm cần rẽ ít nhất 100 m, biết chắc là tất cả các xe phía sau đều tránh sang phải của mình. Khi nhường đường cho các xe chạy ngược chiều nên giữ cho hướng xe thẳng tâm đường, sát dải phân cách. Đó là nguyên tắc an toàn cơ bản của kỹ thuật lái xe. Nếu xe chếch đầu sang trái, khi bị đâm từ phía sau, sẽ bị hất sang làn đường ngược chiều.
9. Làm cách nào tránh được nguy hiểm từ các xe chạy sát phía sau?
Không nên phanh gấp để dọa vì không phải tài xế nào cũng kịp phản ứng. Nhưng cũng không được để xe chạy sau buộc bạn phải tăng tốc chạy quá nhanh. Tốt nhất hãy giảm tốc độ một chút cho xe sau vượt.
10. Làm gì nếu xe phía trước thu hẹp khoảng cách an toàn?
Rất thường xảy ra việc xe bạn chạy sau chiếc nào đó với khoảng cách an toàn, nhưng tài xế xe trước cố tình rút ngắn khoảng cách đó, ví dụ bạn giảm tốc độ, xe trước cũng giảm tốc độ. Khi đó phải luôn ghi nhớ rằng không bao giờ cho phép cảm xúc được vượt qua lý trí. Hãy báo hiệu xin vượt hoặc bình tĩnh giữ khoảng cách an toàn.
(Theo Ôtô Xe Máy)
Hai cụ đều nhầm. 85 vạn = 850'000km. Vậy 1 ngày cụ ý chạy là = 850'000/3/365 = 776,25 km.
Hai cụ đều nhầm. 85 vạn = 850'000km. Vậy 1 ngày cụ ý chạy là = 850'000/3/365 = 776,25 km.
Em từng chạy từ sáng đến tối 750km. Nhưng bảo em ngày nào cũng chạy liên tục như thế trong 3 năm liền thì đúng là potay.com ạ.
Thế này thì phải hỏi mấy ông taxi. Khởi động từ số 2, đi luôn hơi ép số. Xăng ăn ra là của họ bỏ túi, còn xe hại thì ông chủ lo.lái xe giỏi là đi ít tốn xăng nhất...hehe
E lại ko nghĩ như cụ.khó mà lái xe cả đời ko va quệt và ko bị va quệt.đi vào giờ tan tầm thì sao tránh được hả cụEm cũng giống bác ở chỗ đấy đấy.
Theo em. lái xe giỏi là người cả cuộc đời lái xe ko va quệt. Tất nhiên là cũng không để cho người khác quệt vào mình
Em thì tay trái thường để bên trái cái ụ bóp kèn, tay phải để số 2. Tuy nhiên lúc đường văng vắng hoặc test tốc độ thì tay trái để số 10, tay phải để ở .... cần số . Em để tay vậy có ổn không các bác?