- Biển số
- OF-298549
- Ngày cấp bằng
- 14/11/13
- Số km
- 2,794
- Động cơ
- 334,580 Mã lực
Cái này tùy nơi dùng thôi, xưa đập lúa thì phổ biến hơn
Ngoài cái quạt hòm này thì còn có quạt tay, khung tre phất giấy bản loại dai. Ngày thường thì treo lên quá giang nhà gỗ, thòng 1 đầu dây thừng xuống, buộc vừa tầm nằm mà bàn chân vẫn xỏ vào đu đưa. Trưa hè vừa ngủ vừa đạp, co duỗi như các mợ giờ tập phít nít. Ngày mùa thì hạ xuống quạt thóc: một người bắc ghế trèo lên, thúng thóc ngang eo nghiêng từ từ, người kia bặm môi cong mông đứng đầu gió quạt lấy quạt để. Nhiều lúc tụt cả cái chun quần bằng rơm nếp buộc tạm!Nó là cái néo, mẹ đẻ ra côn nhị khúc thì phải.
Quạt hòm, hiện đại nhất thời trước 1985, chia 2 máng: máng gần trục quạt là thóc mẩy, xa là thóc nép.
“Chớ mang thóc nép qua cầu gió bay”
Lép chứ cụ. Hạt mẩy, hạt lépNó là cái néo, mẹ đẻ ra côn nhị khúc thì phải.
Quạt hòm, hiện đại nhất thời trước 1985, chia 2 máng: máng gần trục quạt là thóc mẩy, xa là thóc nép.
“Chớ mang thóc nép qua cầu gió bay”
Cảm ơn Cụ, đúng con xe của E rồi
Quả trục đá này sau không dùng nữa, các cụ nhà ta hay để ở cầu ao. Cối đá cũng được xẻ ra làm vật liệu xây dựng. Cối xay thì gì mục nát hết rồi cụ ơi. Em nhớ ngày xưa còn nghề đóng cối xay, giờ chắc trẻ con chả biết xay, dần, sàng, dã gạo là gì nữa, đến vo gạo, đãi gạo cũng không biết luôn.Thời nay Đố cụ nào tìm đc quả trục nữa đấy. E về quê tìm mãi ko đc cái quả trục vá cái cối xay, cối dã. Tìm cái cối xay gạo tráng bánh cuốn cũng ko thấy.
Quê em cóc có cái này, hồi em nhỏ về que là có hòn đá ong, sdungf s cái néo xiết chân bó lua là đập, sau này là máy tuốt lúa đạp 2 người cung f nhau mỗi người 1 chân , bây hthif sẵn ngoài ruộng máy gặt đập luôn.Cái này là cái trục lúa mà. Mấy ông 8x mà k biết cái này vô lý quá nhỉ. Nếu ở quê mà k biết cái này hay quê e nó chậm phát triển. Hê. E hải dương
Cụ thớt chắc đời 9xNgày mùa đã tới ,cc ai đã từng kéo và đẩy