- Biển số
- OF-192014
- Ngày cấp bằng
- 1/5/13
- Số km
- 10,510
- Động cơ
- 387,538 Mã lực
À vâng cụ.Mấy cái râu ria đấu cũng làm toát mồ hôi hột từ tư pháp tới dục đó cụ nhé.
À vâng cụ.Mấy cái râu ria đấu cũng làm toát mồ hôi hột từ tư pháp tới dục đó cụ nhé.
Vâng,thôi mình ngoài cứ thoải mái tâm lý thôi,ai hay ai tỏ sẽ rõ sự tình ah.À vâng cụ.
Có lý bác nhỉ?Thầy tu đắc đạo thì mấy cái tiến sĩ cũng chỉ là tờ giấy thôi cụ ạ. so làm sao được.
Kiếp này ko chăm chỉ học hành, dùng tri thức bản thân mà bằng mọi cách khác để có được bằng cấp, danh hiệu cao. Kiếp sau sẽ thất học, mù chữ,...chăng?Có lý bác nhỉ?
Nhân quả kiếp này, kiếp khác nói rành rành, như đồ trong túi.
Cõi âm, ma đói, ma Tây,..vv kể vanh vách,
Chuyện hộ pháp, thần tiên, chư thiên,..vv còn tường tận, xem đc cả cái cơ sở sản xuất xà bông trên cõi trời..
Thì cái bằng tiến sĩ trần tục là cái đinh gì so với trình độ của thầy, bác nhỉ,
Vương Thị Tần cấp bằng cho Vương Tấn Việt...?Để đây và không cần nói gì thêm
View attachment 8596783
Văn phong trong nghiên cứu khoa học nó phải khúc triết, mạch lạc, đơn nghĩa. Mỗi luận điểm đưa ra là phải có luận cứ chứng minh hoặc phải chỉ nguồn trích dẫn đã được công nhận, công bố. Em mới đọc vài trang đầu của luận án đã thấy có vấn đề về mặt khoa học. Tự đưa ra các nhận định vô căn cứ. Rồi lại nói trồng lúa ăn cơm gì đó như tác phẩm văn học là không ổn về văn phong.Chắc cụ quen với những văn phong đơn giản rồi nên thấy luận án này có vẻ "chuyên nghiệp" chứ e đọc thì thấy luận án này như bao cái khác thôi mà. Nhưng ở trình tiến sỹ thì văn phong không quyết định gì đâu cụ ạ, vì nó giống như cái tối thiểu thôi. Tính khoa học và điểm mới của luận án sẽ quyết định thành công hay thất bại, cái này thì phải đợi thủ tục tái thẩm định của bộ. Hiện trường lên media bảo ok rồi nên chắc k đến lượt trường thẩm định, bộ phải làm thôi.
Nếu bỏ qua việc bàn luận quy trình và quá trình học tập của Sư theo quy định vì cái này BGD đang kiểm tra và sẽ có kết luận cuối cùng, chúng ta sẽ chờ.E vừa nghe clip hôm cụ Việt bảo vệ ở đh Luật, phút thứ 10, Thư ký hội đồng đọc lý lịch khoa học thì cụ này đã tốt nghiệp thạc sỹ loại giỏi??? Có cụ nào biết cụ này học thạc sỹ ở đâu k nhỉ? Sao bảo cử nhân học thẳng lên tiến sỹ?
Em xem tới phút 18 đã bắt đầu có xu hướng giảng đạo cho hội đồng rồi , phong cách rất tiến sỹE vừa nghe clip hôm cụ Việt bảo vệ ở đh Luật, phút thứ 10, Thư ký hội đồng đọc lý lịch khoa học thì cụ này đã tốt nghiệp thạc sỹ loại giỏi??? Có cụ nào biết cụ này học thạc sỹ ở đâu k nhỉ? Sao bảo cử nhân học thẳng lên tiến sỹ?
Thế này thì thành hội đồng đi nghe thuyết pháp à cụ.Em xem tới phút 18 đã bắt đầu có xu hướng giảng đạo cho hội đồng rồi , phong cách rất tiến sỹ
Chốt, trao bằng
Em đọc qua thì thấy khá hàn lâm nhiều kiến thức được mở mang, nếu thực cụ Việt tự viết thì quả với em là rất ngưỡng mộ trình độNếu bỏ qua việc bàn luận quy trình và quá trình học tập của Sư theo quy định vì cái này BGD đang kiểm tra và sẽ có kết luận cuối cùng, chúng ta sẽ chờ.
Sau khi đã nghe gần hết (em sẽ nghe hết) buổi bảo vệ luận án của Sư thì em thấy thế này:
- Nội dung đề tài là tương đối mới mẻ đối với giới nghiên cứu, tất nhiên là có một số lý do. Như thầy phản biện 2 có nêu là do quốc tế đa số đã lồng giới hạn vào quyền con người (quyền con người có giới hạn) nên không ưu tiên việc quy định nghĩa vụ con người.
- Nội dung quyền và nghĩa vụ của con người thực chất rất gần gũi với nội dung luật nhân quả trong đạo Phật. Do vậy đây cũng là lý do Sư làm luận văn về đề tài này. Cái nội dung hay nhất của đề tài là lồng được đạo đức vào việc thực thi nghĩa vụ của con người, cái này thì Sư có lợi thế rất lớn.
- Luận án này theo em là do Sư trực tiếp chuẩn bị nội dung, làm dàn bài và không cần nhờ ai làm giúp vì những nội dung trong luận văn rất gần gũi với các buổi pháp thoại của Sư. Tất nhiên việc sưu tầm, trích dẫn tài liệu, khảo sát thì Sư cần người giúp đỡ, không cần phải tự tay làm hết.
- Luận văn là đề tài tương đối lạ nên có một số nội dung hoặc cách đặt vấn đề mới là đương nhiên.
Nội dung của luận văn cũng có tác dụng cho người đọc và giới nghiên cứu có thêm được hệ thống lý luận giải thích về quyền và nghĩa vụ của con người (tổng hợp lại thành lý luận).
Là người đọc không chuyên ngành về Luật pháp và hành chính, chuyên môn chính là chém gió thì em có hiểu biết thêm về luật pháp và lý luận về quyền và nghĩa vụ con người sau khi nghe Sư bảo vệ luận văn TS.
Nói chung đề tài có nội dung và kết quả nghiên cứu nhất định của chính Sư, cũng không hoàn toàn vô bổ. Cái này cũng cần ghi nhận công của NCS, còn nó có xứng đáng hay không thì cần giới chuyên môn thẩm định và cũng rất khó nói trong bối cảnh nền GD nước nhà.
Hơn nữa Sư rất khéo khi lồng "quyền lợi và nghĩa vụ của con người trước luật pháp" phải liên quan và được thực thi chặt chẽ như thuyết luật nhân quả thì mới là hoàn thiện.
Em nghĩ nếu đề cập nhiều vấn đề nhân quả sẽ không hợp lý trong luận án chuyên về luật, vì luật phải cụ thể được số đông xã hội công nhận. Chủ đề nhân quả thiên về thế giới quan của bên Phật giáo, về luân hồi tái sinh với nguyên lý ảnh hưởng từ hữu hình đến vô hình, đụng đến 3 cõi 6 đường mà chắc chắn nhiều cụ OF ở đây còn chẳng cho là phải. Nhà sư này đang theo đuổi tiến sỹ bên tôn giáo, hi vọng có những nghiên cứu có giá trị về mặt này.Nếu bỏ qua việc bàn luận quy trình và quá trình học tập của Sư theo quy định vì cái này BGD đang kiểm tra và sẽ có kết luận cuối cùng, chúng ta sẽ chờ.
Sau khi đã nghe gần hết (em sẽ nghe hết) buổi bảo vệ luận án của Sư thì em thấy thế này:
- Nội dung đề tài là tương đối mới mẻ đối với giới nghiên cứu, tất nhiên là có một số lý do. Như thầy phản biện 2 có nêu là do quốc tế đa số đã lồng giới hạn vào quyền con người (quyền con người có giới hạn) nên không ưu tiên việc quy định nghĩa vụ con người.
- Nội dung quyền và nghĩa vụ của con người thực chất rất gần gũi với nội dung luật nhân quả trong đạo Phật. Do vậy đây cũng là lý do Sư làm luận văn về đề tài này. Cái nội dung hay nhất của đề tài là lồng được đạo đức vào việc thực thi nghĩa vụ của con người, cái này thì Sư có lợi thế rất lớn.
- Luận án này theo em là do Sư trực tiếp chuẩn bị nội dung, làm dàn bài và không cần nhờ ai làm giúp vì những nội dung trong luận văn rất gần gũi với các buổi pháp thoại của Sư. Tất nhiên việc sưu tầm, trích dẫn tài liệu, khảo sát thì Sư cần người giúp đỡ, không cần phải tự tay làm hết.
- Luận văn là đề tài tương đối lạ nên có một số nội dung hoặc cách đặt vấn đề mới là đương nhiên.
Nội dung của luận văn cũng có tác dụng cho người đọc và giới nghiên cứu có thêm được hệ thống lý luận giải thích về quyền và nghĩa vụ của con người (tổng hợp lại thành lý luận).
Là người đọc không chuyên ngành về Luật pháp và hành chính, chuyên môn chính là chém gió thì em có hiểu biết thêm về luật pháp và lý luận về quyền và nghĩa vụ con người sau khi nghe Sư bảo vệ luận văn TS.
Nói chung đề tài có nội dung và kết quả nghiên cứu nhất định của chính Sư, cũng không hoàn toàn vô bổ. Cái này cũng cần ghi nhận công của NCS, còn nó có xứng đáng hay không thì cần giới chuyên môn thẩm định và cũng rất khó nói trong bối cảnh nền GD nước nhà.
Hơn nữa Sư rất khéo khi lồng "quyền lợi và nghĩa vụ của con người trước luật pháp" phải liên quan và được thực thi chặt chẽ như thuyết luật nhân quả thì mới là hoàn thiện.
Nếu bỏ qua việc bàn luận quy trình và quá trình học tập của Sư theo quy định vì cái này BGD đang kiểm tra và sẽ có kết luận cuối cùng, chúng ta sẽ chờ.
Sau khi đã nghe gần hết (em sẽ nghe hết) buổi bảo vệ luận án của Sư thì em thấy thế này:
- Nội dung đề tài là tương đối mới mẻ đối với giới nghiên cứu, tất nhiên là có một số lý do. Như thầy phản biện 2 có nêu là do quốc tế đa số đã lồng giới hạn vào quyền con người (quyền con người có giới hạn) nên không ưu tiên việc quy định nghĩa vụ con người.
- Nội dung quyền và nghĩa vụ của con người thực chất rất gần gũi với nội dung luật nhân quả trong đạo Phật. Do vậy đây cũng là lý do Sư làm luận văn về đề tài này. Cái nội dung hay nhất của đề tài là lồng được đạo đức vào việc thực thi nghĩa vụ của con người, cái này thì Sư có lợi thế rất lớn.
- Luận án này theo em là do Sư trực tiếp chuẩn bị nội dung, làm dàn bài và không cần nhờ ai làm giúp vì những nội dung trong luận văn rất gần gũi với các buổi pháp thoại của Sư. Tất nhiên việc sưu tầm, trích dẫn tài liệu, khảo sát thì Sư cần người giúp đỡ, không cần phải tự tay làm hết.
- Luận văn là đề tài tương đối lạ nên có một số nội dung hoặc cách đặt vấn đề mới là đương nhiên.
Nội dung của luận văn cũng có tác dụng cho người đọc và giới nghiên cứu có thêm được hệ thống lý luận giải thích về quyền và nghĩa vụ của con người (tổng hợp lại thành lý luận).
Là người đọc không chuyên ngành về Luật pháp và hành chính, chuyên môn chính là chém gió thì em có hiểu biết thêm về luật pháp và lý luận về quyền và nghĩa vụ con người sau khi nghe Sư bảo vệ luận văn TS.
Nói chung đề tài có nội dung và kết quả nghiên cứu nhất định của chính Sư, cũng không hoàn toàn vô bổ. Cái này cũng cần ghi nhận công của NCS, còn nó có xứng đáng hay không thì cần giới chuyên môn thẩm định và cũng rất khó nói trong bối cảnh nền GD nước nhà.
Hơn nữa Sư rất khéo khi lồng "quyền lợi và nghĩa vụ của con người trước luật pháp" phải liên quan và được thực thi chặt chẽ như thuyết luật nhân quả thì mới là hoàn thiện.
Mời các bác nghe một chú nhóc NCS phản biện cách đây hai năm, nghĩa là khi thầy vừa mới tí tởn upload cái "Nuận án" kia lên cho giang cư mân:Em nghĩ nếu đề cập nhiều vấn đề nhân quả sẽ không hợp lý trong luận án chuyên về luật, vì luật phải cụ thể được số đông xã hội công nhận. Chủ đề nhân quả thiên về thế giới quan của bên Phật giáo, về luân hồi tái sinh với nguyên lý ảnh hưởng từ hữu hình đến vô hình, đụng đến 3 cõi 6 đường mà chắc chắn nhiều cụ OF ở đây còn chẳng cho là phải. Nhà sư này đang theo đuổi tiến sỹ bên tôn giáo, hi vọng có những nghiên cứu có giá trị về mặt này.
Luật nhân quả ở đây là em nói đến mối quan hệ mật thiết giữa nhân và quả trong Phật giáo, nó cũng giống như có quyền lợi thì phải có nghĩa vụ, không thể tách rời (luận điểm cơ bản của luận án). Nhân quả mang tính triết học, không chỉ là tôn giáo. Triết học Mác Lê cũng có nói đến mối quan hệ quyền lợi đi đôi với nghĩa vụ như trích dẫn trong luận văn.Em nghĩ nếu đề cập nhiều vấn đề nhân quả sẽ không hợp lý trong luận án chuyên về luật, vì luật phải cụ thể được số đông xã hội công nhận. Chủ đề nhân quả thiên về thế giới quan của bên Phật giáo, về luân hồi tái sinh với nguyên lý ảnh hưởng từ hữu hình đến vô hình, đụng đến 3 cõi 6 đường mà chắc chắn nhiều cụ OF ở đây còn chẳng cho là phải. Nhà sư này đang theo đuổi tiến sỹ bên tôn giáo, hi vọng có những nghiên cứu có giá trị về mặt này.
Em nghe cậu này rồi.Mời các bác nghe một chú nhóc NCS phản biện:
Em khi đó cũng nghe thử của cậu tiến sỹ trẻ này nhưng nghe xong thì thấy là bị vênh nhau về cách tiếp cận. Cậu này vẫn dùng lối tư duy truyền thồng xây dựng luật pháp để hướng vào bảo vệ, duy trì sự tồn tại của cá nhân và nhóm cá nhân thông qua quyền. Điều này không sai nếu xét theo quá trình lịch sử hình thành, đấu tranh và phát triển của ông người.Mời các bác nghe một chú nhóc NCS phản biện cách đây hai năm, nghĩa là khi thầy vừa mới tí tởn upload cái "Nuận án" kia lên cho giang cư mân:
Nội dung luận văn của Sư rộng hơn cái mà NCS trẻ phản biện nên có sự vênh nhau.Em khi đó cũng nghe thử của cậu tiến sỹ trẻ này nhưng nghe xong thì thấy là bị vênh nhau về cách tiếp cận. Cậu này vẫn dùng lối tư duy truyền thồng xây dựng luật pháp để hướng vào bảo vệ, duy trì sự tồn tại của cá nhân và nhóm cá nhân thông qua quyền. Điều này không sai nếu xét theo quá trình lịch sử hình thành, đấu tranh và phát triển của ông người.
Nhà sư trên thì tiếp cận ở góc khác, vẫn đặt ông người là trung tâm nhưng thay vì chỉ hướng vào quyền của cá nhân và các các nhân thì hướng ra xem xét nghĩa vụ công hiến, phụng sự khi quyền con người đã cơ bản tạm đảm bảo. Đó là cách tiếp cận thoát là khỏi tư duy cũ, tiếp cận ở góc hài hòa hơn, cân bằng quyền và nghĩa vụ. Nếu không nhìn thấy điểm này mà lại cứ lôi lối tư duy cũ ra rồi cho răng luận án không hợp lý so với tư duy cũ thì chịu cụ ạ.