- Biển số
- OF-42690
- Ngày cấp bằng
- 8/8/09
- Số km
- 21,666
- Động cơ
- 757,731 Mã lực
à em nhầm lẫn. TS thì luận ÁN.Luận văn thì lại không yêu cầu cao (đến mức bắt buộc) về tính mới!
à em nhầm lẫn. TS thì luận ÁN.Luận văn thì lại không yêu cầu cao (đến mức bắt buộc) về tính mới!
Em cũng tìm hiểu về giáo lý Phật giáo thì được biết những ngày đầu tăng đoàn không có giới luật cụ thể, các đệ tử đời đầu đều là người có trí, đức hạnh tốt nên tự thu xếp mình trong giới đức. Sau tăng chúng và cư sĩ đông dần nên Phật chế ra các giới luật tương ứng mỗi khi có vụ việc phát sinh.Đến ngũ giới cơ bản nhất dành cho 1 phật tử khầy còn dám sửa thì ba cái trò trí trá đó là cái đinh gì?
Kể cụ nghe chuyện em chứng kiến. Cái ngũ giới cơ bản này mở rộng lên thành 10 hay 13 giới tổng quát cho tầng lớp tu sĩ (chi tiết phải hơn 200 giới cho tăng và ni), có 1 giới đại loại là “không tham gia hay nghe hát múa đàn sáo …” gì gì đấy. Em cắc cớ đi hỏi một cụ tăng rất thích ca hát có đăng cả clip lên trên YouTube, phật tử like ầm ầm, như vậy có phạm giới không? Cụ ấy điềm nhiên trả lời “có cái giới thật, nhưng khi thầy xuất gia, thầy đã nguyện với Phật tổ là đem lời ca tiếng hát để tán thán và lan toả tình thương của người, nên thầy vẫn sẽ ca hát” .
Ôi cuộc đời đẹp sao!
Khi thuyết giảng thì Sư có thể mở rộng ý nghĩa của giới luật "tà dâm" nhưng Sư không đủ quyền sửa tên của giới luật như vậy.Em cũng tìm hiểu về giáo lý Phật giáo thì được biết những ngày đầu tăng đoàn không có giới luật cụ thể, các đệ tử đời đầu đều là người có trí, đức hạnh tốt nên tự thu xếp mình trong giới đức. Sau tăng chúng và cư sĩ đông dần nên Phật chế ra các giới luật tương ứng mỗi khi có vụ việc phát sinh.
Ví dụ: Ngày xưa chỉ có giới không uống rượu. Giờ là mở rộng không uống rượu, không nghiện ma.tuy và các chất khác tương tự .v.v.
Việc ca hát, thời xưa ở Ấn Độ ca hát mua thiên về các lời ca, điệu nhảy thiên về lứa đôi, tình cảm, thậm chí gợi dục nên cấm cũng là phải. Còn nếu các lời ca với nội dung là những điều hướng thượng, cao đẹp thì cũng như một vị sư tụng kinh trầm hùng, bay bổng dễ lọt tai người nghe thôi. Việc nhảy múa nếu nghiêm túc, ăn mặc kín đáo cũng nên hiểu theo lẽ như vậy.
Nhà sư này sửa đổi giới tà dâm thành không phản bội cũng theo cách như thế. Giờ không lẽ ngoại tình thì người trong cuộc bảo anh/cô tà dâm tôi à cụ? Dùng từ phản bội nghe hợp thời và hàn lâm hơn và có thể mở rộng, nâng lên không phản bội cả tổ quốc. Tuy nhiên kể ra thì nên ghi là: Không tà dâm (không phản bội) thì ít bị chỉ trích hơn là bỏ chữ tà dâm ghi mỗi không phản bội.
Nói chung là nếu suy xét kỹ thì cũng ít nhiều có điều chưa thực thực hợp lý lắm về cách dùng từ. Thôi cũng là do nghiệp tới, nhà sư này phải chịu thôi.
Bên em đi làm luận văn thì bước đầu tiên là đọc các bài báo đăng trên tạp chí nước ngoài uy tín. Chủ đề làm luận văn phải dựa ít nhất trên 3 bài báo nước ngoài, nên có tính thực tiễn rất cao, sau đó xem thử ở Việt Nam như thế nào, có đúng với mô hình, có áp dụng được không. Về cơ bản thì tỷ lệ mô hình đúng ở Việt Nam cũng khá cao.Em thấy cỡ bài luận này là khá nếu ss với nhiều bài khác viết linh ta linh tinh.
.
Chuyện em đi học ThS: em hơn 4 chục mới đăng ký đi học Ths chuyên môn, học đúng chuyên ngành em học, mấy cái học Ths kiểu quản trị kinh doanh em khinh em không học, đọc mấy cái luận văn qtkd của mấy thằng cơ quan em em cười ỉa luôn.
Em thi đầu vào không đậu vì thi kiểu học hành chăm chỉ nên em không làm bài được nhưng sau đấy được vớt vì có bạn bỏ học, em được bổ sung. EM già nhất lớp nhưng lý luận với thực tiễn chả ai bằng em nên thi môn học em toàn cao nhất lớp trừ mấy môn tính toán (ví dụ tính IRR bằng máy tính con calculator thì em chịu vì thực tế em đưa vào excell 1 kéo chuột là ra). Đến lúc làm luận văn em lười không viết nên nói mấy đứa nhỏ bảo thuê một bạn SV xuất sắc của trường viết giúp (em xác định là em ấy với vai trò thư ký đánh máy thôi, em vẫn chỉnh sửa và chịu trách nhiệm nội dung chính). Khi em ấy sau khi ngồi với em trao đổi, em đưa giàn ý, nội dung và thông tin số liệu thì 10 ngày sau bạn ấy gửi cho em một sp đúng là của trẻ con, em chấm điểm thì chắc 3/10 thôi nên em chán bảo thôi anh chuyển cho em 1/2 số tiền thỏa thuận rồi anh tự làm nhé (số tiền 1/2 này tương đương 1 tháng lương sv mới ra trường). Em tự làm trên cái nền bạn ấy đã viết nhưng không biết lối ra là gì vì bỏ thì thương mà vương thì tội. Cộng với thầy hướng dẫn (trường ưu ái cho em- học viên suất sắc thầy hướng dẫn là thầy Hiệu trưởng luôn) cũng khó tính và cầu toàn. Cái thầy muốn mang nặng tính lý thuyết quá trong khi em đi làm hơn 20 năm toàn chuyên môn thực tiễn nên em nản và bỏ không nộp luận văn nữa. Không tiếc vì thực ra đi học lại nó cũng hệ thống hóa được nhiều điều vốn đã học từ thời đại học, cộng với thực tiễn công việc nó kéo mình đi xa lý thuyết. Giờ hệ thống lại nó cũng hay và chuẩn.
Cụ này thì tốt nghiệp đại học ngoại ngữ rồi nên miễn thi Anh văn.Nói đến ngôn ngữ anh ! cũng rất mong các cụ điều tra cho mấy luận án ts nữa. Thú vị lắm đó !
đọc xong bảo sao ts nhiều như lợn con
ý em là trong ngành ngôn ngữ anh ấy ! luận văn ts đều public internet mà, thoải mái đọc !Cụ này thì tốt nghiệp đại học ngoại ngữ rồi nên miễn thi Anh văn.
Em đã nói rồi, giống như đi từ sân bay Nội Bài về trung tâm Hà Nội trong 20 phút thôi. Hoàn toàn có thể nếu là đoàn xe nguyên thủ có cảnh sát dẹp đường. Còn với người bình thường thì là không thể.Tiếp tục "đúng quy trình", chưa thấy sai ở đâu hết.
Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn lên tiếng việc ông Vương Tấn Việt đang học tiến sĩ
Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội giải đáp vụ ông Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang) là NCS ngành Tôn giáo học.doisongphapluat.com.vn
Vô lý như thế mà còn bênh được? Chắc đệ của khầy àChả có gì để nhận định cả. Câu chuyện cho thấy Dậu đổ bìm leo.
Làm TS cái ngành XH NV thì ta tự sướng với nhau thôi, xưa có đề tài về cầu lông đấy, biết đâu sắp tới có đè tài Ảnh hưởng của văn hóa lúa nước tới nghệ thuật chém gió trên OTFBên em đi làm luận văn thì bước đầu tiên là đọc các bài báo đăng trên tạp chí nước ngoài uy tín. Chủ đề làm luận văn phải dựa ít nhất trên 3 bài báo nước ngoài, nên có tính thực tiễn rất cao, sau đó xem thử ở Việt Nam như thế nào, có đúng với mô hình, có áp dụng được không. Về cơ bản thì tỷ lệ mô hình đúng ở Việt Nam cũng khá cao.
Dù sao nó cũng là vấn đề khoa học, chỉ có đúng hoặc sai thôi, cũng không cần suy diễn làm gì cụ ạ. Đợi kết luận của bộ thôi.Em đã nói rồi, giống như đi từ sân bay Nội Bài về trung tâm Hà Nội trong 20 phút thôi. Hoàn toàn có thể nếu là đoàn xe nguyên thủ có cảnh sát dẹp đường. Còn với người bình thường thì là không thể.
chuyên môn nó cũng có trendBản Luận án Tiến sĩ của Nghiên cứu sinh Vương Tấn Việt nhận được sự đánh giá cao của tất cả 7 thành viên trong Hội đồng chấm Luận án và nhiều ý kiến biểu dương của các chuyên gia.
- Theo GS.TS Hoàng Thị Kim Quế, thành viên hội đồng chấm luận án hy vọng: Luận án này sẽ được in thành sách: Luận án có rất nhiều điểm mới, nhiều đột phá: “Tôi thấy trong đó là trăn trở của nghiên cứu sinh khi đi tìm sự cân đối giữa quyền và nghĩa vụ của con người”. Với tư cách là phản biện trong Hội đồng chấm Luận án, tôi đánh giá rất cao Luận án của Nghiên cứu sinh Vương Tấn Việt, lý luận chặt chẽ và các giải pháp đề xuất cũng rất phù hợp.
GS.TS Hoàng Thị Kim Quế nêu tiếp: Tôi hy vọng trong tương lai, nghiên cứu này sẽ được in ấn thành sách để lan tỏa trong xã hội”.
Đây ạ! Sách đã được in ngay lập tức (hình dưới)
NXB Thế Giới
Cũng là một thành viên trong Hội đồng, PGS. TS Từ Duy Tiên chia sẻ: “Đây là lần đầu tiên có một nghiên cứu sinh tiếp cận đề tài về nghĩa vụ con người. Tôi đánh giá rất cao đề tài này. Đây là công trình nghiên cứu công phu, cả về lý luận và thực tiễn”.
PGS.TS Tường Duy Kiên - Viện trưởng Viện Quyền con người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (thành viên Hội đồng) chia sẻ: Đây là lần đầu tiên có một nghiên cứu sinh tiếp cận đề tài về nghĩa vụ con người.
PGS.TS Hoàng Văn Tú cho biết: “Bản nghiên cứu này rất nhân văn, thể hiện vấn đề đạo đức, luân lý nhưng trên quan điểm pháp luật. Luận án toàn diện, bài bản, chuyên sâu về nghĩa vụ con người trong luật pháp quốc tế và luật pháp Việt Nam. Luận án này sẽ đóng góp vào kho tàng lý luận về nghĩa vụ con người đối với xã hội”.
Không chỉ nhận được sự đánh giá cao của 7 thành viên trong Hội đồng, Luận án Tiến sĩ của Nghiên cứu sinh Vương Tấn Việt còn nhận được sự ưu ái đặc biệt của GS.TS Hoàng Chí Bảo, nguyên Ủy viên Hội đồng lý luận Trung ương. Giáo sư cho rằng: “Luận án là một sự đột phá. Tác giả đã có những sự phá cách trong quá trình bảo vệ Luận án”. Vị này còn là chủ tịch Hội Đòng khoa học của viện
Đồng quan điểm, GS. TS Nguyễn Minh Đoan (Đại học Luật Hà Nội), cho biết: “Hiện nay đã có nhiều nghiên cứu về quyền con người nhưng về nghĩa vụ thì đây là lần đầu tiên có công trình nghiên cứu thấu đáo”.
Chuyên môn người ta đã làm đúng quy trình rồi nhé
Bài 1: Hiểu sai khái niệm
Tác giả muốn luận án của mình được nhiều người biết đến, hẳn là cũng sẵn sàng đón nhận mọi ý kiến khen và chê...www.chungta.com
tríchh ra quan điểm phản biện để các cụ tham khảo:Bản Luận án Tiến sĩ của Nghiên cứu sinh Vương Tấn Việt nhận được sự đánh giá cao của tất cả 7 thành viên trong Hội đồng chấm Luận án và nhiều ý kiến biểu dương của các chuyên gia.
- Theo GS.TS Hoàng Thị Kim Quế, thành viên hội đồng chấm luận án hy vọng: Luận án này sẽ được in thành sách: Luận án có rất nhiều điểm mới, nhiều đột phá: “Tôi thấy trong đó là trăn trở của nghiên cứu sinh khi đi tìm sự cân đối giữa quyền và nghĩa vụ của con người”. Với tư cách là phản biện trong Hội đồng chấm Luận án, tôi đánh giá rất cao Luận án của Nghiên cứu sinh Vương Tấn Việt, lý luận chặt chẽ và các giải pháp đề xuất cũng rất phù hợp.
GS.TS Hoàng Thị Kim Quế nêu tiếp: Tôi hy vọng trong tương lai, nghiên cứu này sẽ được in ấn thành sách để lan tỏa trong xã hội”.
Đây ạ! Sách đã được in ngay lập tức (hình dưới)
NXB Thế Giới
Cũng là một thành viên trong Hội đồng, PGS. TS Từ Duy Tiên chia sẻ: “Đây là lần đầu tiên có một nghiên cứu sinh tiếp cận đề tài về nghĩa vụ con người. Tôi đánh giá rất cao đề tài này. Đây là công trình nghiên cứu công phu, cả về lý luận và thực tiễn”.
PGS.TS Tường Duy Kiên - Viện trưởng Viện Quyền con người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (thành viên Hội đồng) chia sẻ: Đây là lần đầu tiên có một nghiên cứu sinh tiếp cận đề tài về nghĩa vụ con người.
PGS.TS Hoàng Văn Tú cho biết: “Bản nghiên cứu này rất nhân văn, thể hiện vấn đề đạo đức, luân lý nhưng trên quan điểm pháp luật. Luận án toàn diện, bài bản, chuyên sâu về nghĩa vụ con người trong luật pháp quốc tế và luật pháp Việt Nam. Luận án này sẽ đóng góp vào kho tàng lý luận về nghĩa vụ con người đối với xã hội”.
Không chỉ nhận được sự đánh giá cao của 7 thành viên trong Hội đồng, Luận án Tiến sĩ của Nghiên cứu sinh Vương Tấn Việt còn nhận được sự ưu ái đặc biệt của GS.TS Hoàng Chí Bảo, nguyên Ủy viên Hội đồng lý luận Trung ương. Giáo sư cho rằng: “Luận án là một sự đột phá. Tác giả đã có những sự phá cách trong quá trình bảo vệ Luận án”. Vị này còn là chủ tịch Hội Đòng khoa học của viện
Đồng quan điểm, GS. TS Nguyễn Minh Đoan (Đại học Luật Hà Nội), cho biết: “Hiện nay đã có nhiều nghiên cứu về quyền con người nhưng về nghĩa vụ thì đây là lần đầu tiên có công trình nghiên cứu thấu đáo”.
Chuyên môn người ta đã làm đúng quy trình rồi nhé
Bài 1: Hiểu sai khái niệm
Tác giả muốn luận án của mình được nhiều người biết đến, hẳn là cũng sẵn sàng đón nhận mọi ý kiến khen và chê...www.chungta.com
Đỏ thì ko sao.Tiếp tục "đúng quy trình", chưa thấy sai ở đâu hết.
Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn lên tiếng việc ông Vương Tấn Việt đang học tiến sĩ
Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội giải đáp vụ ông Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang) là NCS ngành Tôn giáo học.doisongphapluat.com.vn
Đen thì e hy vọng sau vụ này chấn chỉnh mạnh mẽ mấy cái tào lao này, k để lập lại nữa cụ ạ. Mà e nhớ là cùng khóa cụ việt này có đến 99 nghiên cứu sinh cùng trúng tuyển khxhnv, nói thật e k hiểu nguồn lực ở đâu để có thể hướng dẫn hết được cho các ncs này, cứ mỗi ncs tiêu chuẩn 2 hướng dẫn thì k lẽ giảng viên cơ hữu của trường là 200 tiến sỹ, pgs, gs? Còn nếu giảm đi thì mỗi hướng dẫn lại chăm sóc bao nhiêu ncs?Đỏ thì ko sao.
Đen thì 3 trường lại mang tiếng vì khầy.