- Biển số
- OF-580253
- Ngày cấp bằng
- 20/7/18
- Số km
- 195
- Động cơ
- 140,155 Mã lực
À thì ra mấy thứ này là công nghệ cao của cụ.Nga bây giờ còn ko làm được mấy thứ này.
À thì ra mấy thứ này là công nghệ cao của cụ.Nga bây giờ còn ko làm được mấy thứ này.
em thấy thế này. Khi đã đổi chủ thì Skoda không còn là chính mình nữa rồi. Nó buộc theo quy chuẩn kỹ thuật, thiết kế, vật liệu, công nghệ của công ty Mẹ.Cụ này chặn em rồi , nhưng em đang không ngủ được nên vào chém nốt mấy điểm mà cụ ấy nêu ra trong còm trên
Công nghiệp oto của Đức chắc chắn là mạnh hơn Séc, nhưng như thế không thể khẳng định chất lượng xe Skoda của Séc là không đảm bảo và không thể xuất sang Đức. Nhìn vào tổng kim ngạch xuất khẩu hơn 11 tỷ Euro của dòng xe Skoda vào Đức, có thể thấy chất lượng xe sản xuất ở Séc đã được người dân Đức công nhận.
Ngành công nghiệp oto của Nga cũng được Skoda đầu tư sản xuất tại trên chính nước Nga, phục vụ cho nhu cầu của dân Nga. Trong top những dòng xe bán chạy tại Nga luôn có hai nhãn xe của Skoda là Rapid và Octavia. Vậy chẳng nhẽ người Nga dù thấy xe Skoda chất lượng kém mà vẫn bỏ tiền ra mua
Còn nữa, nhân công ở Séc dĩ nhiên là rẻ hơn so với ở Đức rồi vì chi phí sinh hoạt thấp hơn, thu nhập của người dân Séc thấp hơn Đức. Điều đó không có gì sai. Nhưng người lao động Nga lại tìm cách để có được cư trú và giấy phép lao động tại Séc? Như vậy phải giải thích như thế nào về chất lượng sản xuất ở Nga, nếu đánh giá theo tiêu trí của cụ mà em vừa quote còm ở trên đề ra nhỉ
Bác học thì hay đãng trí.em thấy thế này. Khi đã đổi chủ thì Skoda không còn là chính mình nữa rồi. Nó buộc theo quy chuẩn kỹ thuật, thiết kế, vật liệu, công nghệ của công ty Mẹ.
việc VW mua lại Skoda là nó mua lại thị phần và dây chuyền sẵn có. rồi nó áp dụng tiêu chuẩn của chính VW lên Skoda.( Ở Việt Nam gần nhất là vụ bia sài gòn. Sau khi bia sài gòn đổi chủ thì từ kiểu dáng, màu sắc đến vị cũng thay đổi luôn.) Như vậy có thể thấy chất lượng xe sản xuất ở Séc kia là do công nghệ Đức làm nên chứ không phải là do công nghệ của người Séc. Cái còn lại duy nhất của Skoda chỉ là cái tên còn phần hồn nó không thuộc về Sec.
Em không hiểu chỗ này "Nhưng người lao động Nga lại tìm cách để có được cư trú và giấy phép lao động tại Séc? Như vậy phải giải thích như thế nào về chất lượng sản xuất ở Nga" việc người lao động ở lại làm việc liên quan thế nào đến chất lượng sản xuất ?. Nếu câu này nói về hãng xe Skoda thì hồn Đức da Séc có gì không được ? và cũng không liên quan đến chất lượng xe do người Séc làm ra. Việc Skoda đầu tư sản xuất trên chính nước Nga thực chất là VW đầu tư.
Việc người dân Séc suy nghĩ chuyện đó theo cụ là bình thường thì đó là điều thuộc về quan điểm tâm lý. Tuy nhiên tầng lớp lãnh đạo sẽ không thích điều này. Em lấy giả thuyết bây giờ các doanh nghiệp FDI rút khỏi Việt Nam nó sẽ bỏ lại Việt Nam là một cái xác không hồn. Thì ở Séc và ở bất cứ đâu cũng thế. Vì thế mà các nhà nước phụ thuộc phần lớn vào FDI rất sợ biến động.
Chuyện người dân nước này di cư, cư trú ở một đất nước khác thì đó là chuyện Bình thường trong thời đại hiện nay. Không lẽ người Mỹ, người Hàn, Người Đài Loan cư trú tại Việt Nam là do đất nước họ kém hơn Việt Nam. Hay người Việt định cư cư trú tại Camphuchia là do Camphuchia phát triển hơn Việt Nam ?.
Chuyện sinh viên cũng thế. Em ở cạnh đại học Việt Đức và đại học Quốc Tế Miền Đông ( việt nam 100%) , vẫn thấy sinh viên đến từ các nước ở Châu Âu, Châu Mỹ theo học . Điều này nó cũng không nói lên là chất lượng đào tạo của Việt Nam tốt hơn Chất lượng đào tạo của những nước mà họ mang Quốc Tịch.
Cảm ơn cụ đã thảo luận cùng em. Những vấn đề cụ đưa ra em không có gì để phản biển lại.em thấy thế này. Khi đã đổi chủ thì Skoda không còn là chính mình nữa rồi. Nó buộc theo quy chuẩn kỹ thuật, thiết kế, vật liệu, công nghệ của công ty Mẹ.
việc VW mua lại Skoda là nó mua lại thị phần và dây chuyền sẵn có. rồi nó áp dụng tiêu chuẩn của chính VW lên Skoda.( Ở Việt Nam gần nhất là vụ bia sài gòn. Sau khi bia sài gòn đổi chủ thì từ kiểu dáng, màu sắc đến vị cũng thay đổi luôn.) Như vậy có thể thấy chất lượng xe sản xuất ở Séc kia là do công nghệ Đức làm nên chứ không phải là do công nghệ của người Séc. Cái còn lại duy nhất của Skoda chỉ là cái tên còn phần hồn nó không thuộc về Sec.
Em không hiểu chỗ này "Nhưng người lao động Nga lại tìm cách để có được cư trú và giấy phép lao động tại Séc? Như vậy phải giải thích như thế nào về chất lượng sản xuất ở Nga" việc người lao động ở lại làm việc liên quan thế nào đến chất lượng sản xuất ?. Nếu câu này nói về hãng xe Skoda thì hồn Đức da Séc có gì không được ? và cũng không liên quan đến chất lượng xe do người Séc làm ra. Việc Skoda đầu tư sản xuất trên chính nước Nga thực chất là VW đầu tư.
Việc người dân Séc suy nghĩ chuyện đó theo cụ là bình thường thì đó là điều thuộc về quan điểm tâm lý. Tuy nhiên tầng lớp lãnh đạo sẽ không thích điều này. Em lấy giả thuyết bây giờ các doanh nghiệp FDI rút khỏi Việt Nam nó sẽ bỏ lại Việt Nam là một cái xác không hồn. Thì ở Séc và ở bất cứ đâu cũng thế. Vì thế mà các nhà nước phụ thuộc phần lớn vào FDI rất sợ biến động.
Chuyện người dân nước này di cư, cư trú ở một đất nước khác thì đó là chuyện Bình thường trong thời đại hiện nay. Không lẽ người Mỹ, người Hàn, Người Đài Loan cư trú tại Việt Nam là do đất nước họ kém hơn Việt Nam. Hay người Việt định cư cư trú tại Camphuchia là do Camphuchia phát triển hơn Việt Nam ?.
Chuyện sinh viên cũng thế. Em ở cạnh đại học Việt Đức và đại học Quốc Tế Miền Đông ( việt nam 100%) , vẫn thấy sinh viên đến từ các nước ở Châu Âu, Châu Mỹ theo học . Điều này nó cũng không nói lên là chất lượng đào tạo của Việt Nam tốt hơn Chất lượng đào tạo của những nước mà họ mang Quốc Tịch.
Tôi cũng không định trả lời cụ đâu, nhưng thấy có vẻ kiên trì một cách không có tự trọng, từ thớt kia sang đến thớt này xoay quanh mãi một vấn đề và không có gì mới mẻ, để cố tình bôi nhọ họ, nên tôi cảm thấy thật là giống kền kền.Cảm ơn cụ đã thảo luận cùng em. Những vấn đề cụ đưa ra em không có gì để phản biển lại.
Nhưng nếu cụ hiểu được hoàn cảnh của đất nước CH Séc và Slovakia non trẻ sau khi được thành lập năm 1989 và tách ra thành hai nước CH Séc và CH Slovakia cùng thời điểm nước LB Nga được thành lập, thì cụ sẽ hiểu phần nào lý do Skoda và các ngành công nghiệp nặng của Séc bắt buộc phải bán.
Cho tới thời điểm này, để nhìn lại thì Skoda được bán đi để cứu chính nó và cứu cho cả nền công nghiệp xe oto và công nghiệp phụ trợ cho lĩnh vực này. Hơn nữa, để phù hợp với sự phát triển và cạnh tranh của thị trường thì tập đoàn VW vẫn để người Séc tham gia vào sự phát triển của chính hãng Skoda.
Việc di dân thì đúng là chuyện quá bình thường trên khắp thế giới trong thời điểm hiện tại. Nhưng nếu mọi người thử đặt câu hỏi không liên quan tới Séc, rằng tại sao rất nhiều người Nga lại mang tiền sang định cư và đầu tư ở nước khác. Không những Nga bị chảy máu chất xám mà còn bị chảy máu cả nguồn tài chính trong dân.
Còn việc sinh viên Nga đi ra nước ngoài học đại học thì không chỉ có ở Séc mà có ở rất nhiều nước khác. Nhưng nó cũng là một vấn đề mà chính quyền Nga phải tìm cách để giải quyết. Tại sao năm 2002 cả nước Séc mới có hơn 300 sinh viên Nga học tập vậy mà tới giờ, sau 20 năm, càng ngày số lượng sinh viên Nga và người Nga càng tăng lên?
Cụ có vẻ bí đề tài nhỉ? Người Nga ngoài sang Sec thì cũng sang nhiều nước khác có sao đâu nhỉ?!Cảm ơn cụ đã thảo luận cùng em. Những vấn đề cụ đưa ra em không có gì để phản biển lại.
Nhưng nếu cụ hiểu được hoàn cảnh của đất nước CH Séc và Slovakia non trẻ sau khi được thành lập năm 1989 và tách ra thành hai nước CH Séc và CH Slovakia cùng thời điểm nước LB Nga được thành lập, thì cụ sẽ hiểu phần nào lý do Skoda và các ngành công nghiệp nặng của Séc bắt buộc phải bán.
Cho tới thời điểm này, để nhìn lại thì Skoda được bán đi để cứu chính nó và cứu cho cả nền công nghiệp xe oto và công nghiệp phụ trợ cho lĩnh vực này. Hơn nữa, để phù hợp với sự phát triển và cạnh tranh của thị trường thì tập đoàn VW vẫn để người Séc tham gia vào sự phát triển của chính hãng Skoda.
Việc di dân thì đúng là chuyện quá bình thường trên khắp thế giới trong thời điểm hiện tại. Nhưng nếu mọi người thử đặt câu hỏi không liên quan tới Séc, rằng tại sao rất nhiều người Nga lại mang tiền sang định cư và đầu tư ở nước khác. Không những Nga bị chảy máu chất xám mà còn bị chảy máu cả nguồn tài chính trong dân.
Còn việc sinh viên Nga đi ra nước ngoài học đại học thì không chỉ có ở Séc mà có ở rất nhiều nước khác. Nhưng nó cũng là một vấn đề mà chính quyền Nga phải tìm cách để giải quyết. Tại sao năm 2002 cả nước Séc mới có hơn 300 sinh viên Nga học tập vậy mà tới giờ, sau 20 năm, càng ngày số lượng sinh viên Nga và người Nga càng tăng lên?
Em rảnh rỗi thì lại hay nhớ tới tụi nhỏ nên vào OF chém gió cũng là một cách để em giải trí. Cụ mấy lần đều lấy chuyện cá nhân của em để so sánh nhưng em cũng không vì thế mà so đo làm gì. Bởi đó cũng là sự thật và em càng phải cố gắng hơn nữa để làm lại.Tôi cũng không định trả lời cụ đâu, nhưng thấy có vẻ kiên trì một cách không có tự trọng, từ thớt kia sang đến thớt này xoay quanh mãi một vấn đề và không có gì mới mẻ, để cố tình bôi nhọ họ, nên tôi cảm thấy thật là giống kền kền.
Thời buổi toàn cầu hóa, ai có tiền hay không có tiền, họ thích sống ở đâu và làm gì là quyền của họ. Tôi đã có đọc qua bài của người Nga phân tích về việc này rồi. Họ có nói thời gian gần đây số lượng sinh viên sang Séc tăng lên vì mấy lý do:
Thứ nhất những người ở vùng quê của Nga nghe theo lời quảng cáo của các dịch vụ. về việc được học tập miễn phí, nhưng khi sang đến nơi họ mới thấy là bị lừa, để học tập miễn phí thì phải trả qua 1-2 năm học dự bị đại học, và tiền học này không hề rẻ, một kỳ học 3000 euro + chi phí thuê nhà, ăn ở cũng không hề rẻ hơn ở Nga. Đúng là Séc có chính sách miễn học phí cho sinh viên nước ngoài nếu học bằng tiếng Séc và qua được năm dự bị này. Nhưng cái chi phí ban đầu họ mất cũng không ít. Ở Nga cũng vẫn miễn phí và có học bổng cho sinh viên có thành tích xuất sắc. Vì vậy những người học không được giỏi lắm, và không có điều kiện tài chính mới tìm cách sang Séc để nghĩ là được miễn phí hoàn toàn như lời quảng cáo của các dịch vụ.
Thứ 2 có những người có đến mấy bằng đại học trong tay rồi, nhưng họ muốn trải nghiệm một môi trường học mới, và thử một cuộc sống khác với cuộc sống họ đang có, nên họ cũng sang đó để học tiếp và kiếm việc làm ở Séc hay Châu Âu, tôi có nhiều đứa bạn học cũ, tôi cũng thấy họ đi làm ở Đức 2 năm, sau đó lại thấy ở Tây Ban Nha 2 năm, và cuối cùng lại về Nga. Và cũng nhiều người công ty của họ ở Nga có chi nhánh ở các nước châu âu, nên họ được cử sang làm việc nó là điều bình thường, hay cũng có người như đã nói, họ được các cty của Đức mời làm việc tại chi nhánh của họ tại Séc.
Điều này nó hoàn toàn là bình thường ở bất cứ đất nước nào, vậy có gì cụ phải từ thớt này sang đến thớt khác tìm cách xoáy sâu vào nó? Tôi thật nhé, cỡ kinh tế như cụ chưa bao giờ bằng một phần của đa số những người Việt đang sinh sống và làm việc ở Nga. Vậy qua đó theo cái tư duy của cụ sẽ suy ra điều gì?
Việc bán mình để sống trong thời điểm đó được xem như là một biến cố để sống sót. Nhưng khi trải qua biến cố thì thường người ta sẽ tìm cách để làm lại ạ.Cảm ơn cụ đã thảo luận cùng em. Những vấn đề cụ đưa ra em không có gì để phản biển lại.
Nhưng nếu cụ hiểu được hoàn cảnh của đất nước CH Séc và Slovakia non trẻ sau khi được thành lập năm 1989 và tách ra thành hai nước CH Séc và CH Slovakia cùng thời điểm nước LB Nga được thành lập, thì cụ sẽ hiểu phần nào lý do Skoda và các ngành công nghiệp nặng của Séc bắt buộc phải bán.
Cho tới thời điểm này, để nhìn lại thì Skoda được bán đi để cứu chính nó và cứu cho cả nền công nghiệp xe oto và công nghiệp phụ trợ cho lĩnh vực này. Hơn nữa, để phù hợp với sự phát triển và cạnh tranh của thị trường thì tập đoàn VW vẫn để người Séc tham gia vào sự phát triển của chính hãng Skoda.
Việc di dân thì đúng là chuyện quá bình thường trên khắp thế giới trong thời điểm hiện tại. Nhưng nếu mọi người thử đặt câu hỏi không liên quan tới Séc, rằng tại sao rất nhiều người Nga lại mang tiền sang định cư và đầu tư ở nước khác. Không những Nga bị chảy máu chất xám mà còn bị chảy máu cả nguồn tài chính trong dân.
Còn việc sinh viên Nga đi ra nước ngoài học đại học thì không chỉ có ở Séc mà có ở rất nhiều nước khác. Nhưng nó cũng là một vấn đề mà chính quyền Nga phải tìm cách để giải quyết. Tại sao năm 2002 cả nước Séc mới có hơn 300 sinh viên Nga học tập vậy mà tới giờ, sau 20 năm, càng ngày số lượng sinh viên Nga và người Nga càng tăng lên?
Cảm ơn bác, ở topic trưóc tôi cũng nhắc đến vụ xe tự lái Yandex. Yandex không phải là hãng duy nhất làm xe tự lái ở Nga, nhưng là hãng có bưóc tiến lớn nhất. Trong ngành trí tuệ nhân tạo AI, Nga luôn mạnh ở chuyên ngành nhận dạng, mà có computer vision trong đó, dùng cho xe ô tô tự lái.Xe tự lái Yandex là phương tiện tự lái được các kỹ sư Yandex phát triển từ năm 2017. Ô tô được trang bị hệ thống điều khiển tự động và có thể di chuyển độc lập, tuân thủ luật lệ giao thông và tránh chướng ngại vật, cũng như lập kế hoạch tuyến đường có tính đến hành động của những người tham gia giao thông khác. Tính đến đầu năm 2020, 110 xe Yandex tự hành đã chạy trên 3 triệu km trên các tuyến đường của Nga,Hoa Kỳ, Israel.
Xe không người lái Yandex có khả năng di chuyển độc lập nhờ phần mềm và cảm biến đặc biệt thu thập thông tin về thế giới xung quanh. Các camera, được lắp đặt trên xe quét khu vực xung quanh và truyền thông tin đến tổ hợp phần cứng nằm trong khoang hành lý. Thị giác máy tính và thuật toán học máy hoạt động với dữ liệu này . Nhờ chúng, một phương tiện không người lái nhận biết được những gì đang xảy ra xung quanh, dự đoán tình hình giao thông sẽ phát triển như thế nào, rồi lập kế hoạch di chuyển.
Công nghệ này không yêu cầu kết nối Internet hoặc cơ sở hạ tầng đường đặc biệt để vận hành. Một chiếc ô tô có thể lái trong điều kiện tương tự như một người lái xe bình thường, nhìn thấy biển báo, hiểu biển báo và điều hướng trong những điều kiện thay đổi
Mua bán giữa các công ty là 1 chủ đề phức tạp, không đơn giản, và mỗi trưòng hợp mỗi khác, không giống nhau. Ở những vụ mua bán lớn, phải có sự can thiệp ở quy mô quốc gia, có sự đàm phán giữa các nuớc. Mục đích của việc mua bán cũng khác nhau, để tăng cưòng sức mạnh hay mua để diệt, etc.em thấy thế này. Khi đã đổi chủ thì Skoda không còn là chính mình nữa rồi. Nó buộc theo quy chuẩn kỹ thuật, thiết kế, vật liệu, công nghệ của công ty Mẹ. việc VW mua lại Skoda là nó mua lại thị phần và dây chuyền sẵn có. rồi nó áp dụng tiêu chuẩn của chính VW lên Skoda.( Ở Việt Nam gần nhất là vụ bia sài gòn. Sau khi bia sài gòn đổi chủ thì từ kiểu dáng, màu sắc đến vị cũng thay đổi luôn.) Như vậy có thể thấy chất lượng xe sản xuất ở Séc kia là do công nghệ Đức làm nên chứ không phải là do công nghệ của người Séc. Cái còn lại duy nhất của Skoda chỉ là cái tên còn phần hồn nó không thuộc về Sec. Em không hiểu chỗ này "Nhưng người lao động Nga lại tìm cách để có được cư trú và giấy phép lao động tại Séc? Như vậy phải giải thích như thế nào về chất lượng sản xuất ở Nga" việc người lao động ở lại làm việc liên quan thế nào đến chất lượng sản xuất ?. Nếu câu này nói về hãng xe Skoda thì hồn Đức da Séc có gì không được ? và cũng không liên quan đến chất lượng xe do người Séc làm ra. Việc Skoda đầu tư sản xuất trên chính nước Nga thực chất là VW đầu tư. Việc người dân Séc suy nghĩ chuyện đó theo cụ là bình thường thì đó là điều thuộc về quan điểm tâm lý. Tuy nhiên tầng lớp lãnh đạo sẽ không thích điều này. Em lấy giả thuyết bây giờ các doanh nghiệp FDI rút khỏi Việt Nam nó sẽ bỏ lại Việt Nam là một cái xác không hồn. Thì ở Séc và ở bất cứ đâu cũng thế. Vì thế mà các nhà nước phụ thuộc phần lớn vào FDI rất sợ biến động. Chuyện người dân nước này di cư, cư trú ở một đất nước khác thì đó là chuyện Bình thường trong thời đại hiện nay. Không lẽ người Mỹ, người Hàn, Người Đài Loan cư trú tại Việt Nam là do đất nước họ kém hơn Việt Nam. Hay người Việt định cư cư trú tại Camphuchia là do Camphuchia phát triển hơn Việt Nam ?. Chuyện sinh viên cũng thế. Em ở cạnh đại học Việt Đức và đại học Quốc Tế Miền Đông ( việt nam 100%) , vẫn thấy sinh viên đến từ các nước ở Châu Âu, Châu Mỹ theo học . Điều này nó cũng không nói lên là chất lượng đào tạo của Việt Nam tốt hơn Chất lượng đào tạo của những nước mà họ mang Quốc Tịch.
Vâng thưa bác. Trước khi mới nhen nhóm về vấn đề xe tự hành, tôi có nghe các chuyên gia lo lắng về mối nguy tiềm ẩn ở xe tự hành khi bị phụ thuộc vào kết nối internet. Vì nếu trong trường hợp hacker chiếm được quyền kiểm soát có thể gây ra tai nạn liên hoàn theo ý muốn, hay có thể làm được nhiều việc khác theo ý đồ của hacker. Yandex thì tiếp cận với một cách khác, là dạy cho hệ thống đủ thông minh để có thể xử lý tình huống như con người, mà không cần phải kết nối internet. Hướng đi này khá đúng đắn, loại bỏ được mối nguy tiềm ẩn. Hiện nay thấy Yandex đang tích cực thử nghiệm hệ thống xe này trên đường phố ở Moscow, với số lượng xe rất lớn. Luôn gặp họ đi song hành ở tất cả các con phố. Và toàn bộ là xe của toyota.Cảm ơn bác, ở topic trưóc tôi cũng nhắc đến vụ xe tự lái Yandex. Yandex không phải là hãng duy nhất làm xe tự lái ở Nga, nhưng là hãng có bưóc tiến lớn nhất. Trong ngành trí tuệ nhân tạo AI, Nga luôn mạnh ở chuyên ngành nhận dạng, mà có computer vision trong đó, dùng cho xe ô tô tự lái.
Cách tiếp cận của Nga khác với phương Tây. Phương Tây họ muốn thay đổi cả cơ sở hạ tầng thành phố để cho xe tự lái có thể hoạt động, Nga thì lại muốn xây dựng xe tự lái có thể nhận dang chưóng ngại vật và tình huống như con người, vì vậy mà Nga phát triển thuật toán theo hướng này.
Để cho tập trung nội dung, đưa lại video xe tự lái Yandex trong đưòng phố thực sự ở Moscou, rất ấn tượng. Tôi còn thấy ấn tưọng hơn cả khi xem xe tự lái của Google, vì xe của Nga đã đi 1 thời gian dài trên đuờng thực
Video này chi tiết, nhưng hơi dài, 17 phút, xem cách nó xử lý trên đường thật sự, khá ấn tượng với ùn tắc
Yandex autonomous car ride
Yandex Self-Driving Car. Moscow streets after a heavy snowfall
Công ty Yandex của Nga với dự án Taxi không người lái đầy tham vọng
Công ty Yandex của Nga với dự án Taxi không người lái đầy tham vọng
✅ Công ty Yandex của Nga với dự án Taxi không người lái đầy tham vọng 🔥🔥🔥 🚖🚖🚖Cái tên Yandex tại Nga đã nổi nay còn nổi hơn khi cho ra mắt mẫu xe taxi...www.facebook.com
Nga là nưóc đầu tiên ở châu Âu đưa dự án taxi không ngưòi lái vào thực tế, cụ thể Innopolis trở thành thành phố đầu tiên của Liên bang Nga và của cả châu Âu triển khai dịch vụ taxi không người lái. Hiện cũng đang được thí điểm ở Moscow.
Taxi không người lái của Yandex đã lăn bánh ở Khu công nghệ cao Innopolis, với nhiệm vụ chuyên chở hành khách giữa 5 điểm chính trong thành phố: trường đại học, sân vận động thể thao, trung tâm y tế, trung tâm thương mại và khu dân cư. Đây là lần đầu tiên những chiếc xe tự hành được hoạt động trên các tuyến đường công cộng ở Nga.
Một chiếc xe tự lái của Yandex Taxi đã thực hiện chuyến đi đường dài đầu tiên vượt gần 800km từ Moscow đến Kazan. Chuyến đi kéo dài 11 giờ, với 99% quãng đường xe chạy ở chế độ không người lái, chỉ một số đoạn đường xấu cần đến sự hỗ trợ của người lái xe thử nghiệm và các điểm dừng để tiếp nhiên liệu.
Xe tự lái của Yandex, được xếp thứ 3 thế giới về quãng được đã đi mà không cần người lái (4 triệu miles), nhưng vẫn còn kém xa cái số 1 của Google (gần 20 triệu miles). Có điều xe của Yandex đi trên đường thực tế. Ngay từ đầu năm 2019, Yandex đã biểu diễn thử nghiệm xe tự lái trước các khách mời tại CES 2019 ở Las Vegas, Nevada, chạy trên đường thực, không người lái, chỉ có 1 hành khách giám sát để can thiệp khi cần.
Như vậy, cũng với Mỹ, thì Nga cũng đang phát triển xe tự lái đi trước châu Âu, không rõ TQ phát triển xe tự lái thế nào?
Yandex đã được bộ giao thông của bang Michigan (Michigan Department of Transportation (MDOT)) chọn làm 1 trong 5 công ty cung cấp xe tự lái khác biểu diễn tại 2020 NAIAS Michigan Mobility Challenge.
Ngoài thuật toán của riêng mình, thì trước đó, Yandex sử dụng thiết bị Lidar (dùng để đo khoảng cách tới mục tiêu bằng cách chiếu sáng mục tiêu đó bằng một tia laze xung quanh và đo các xung phản xạ bằng một cảm biến) của công ty Mỹ Velodyne. Cuối năm ngoái, Yandex thay thế bằng Lidar nội địa Nga do chính họ sản xuất. Hiện Lidar này vẫn được sử dụng từ đó đến nay. Yandex tuyên bố rằng Lidar này giúp họ tiết kiệm 75% chi phí trên hóa đơn của các cảm biến (sensors), đây là phần tiêu phí đắt đỏ nhất của xe tự lái.
Ngoài ra, Yandex cũng đã ký thỏa thuận hợp tác với Hyundai phát triển xe tự lái, đặc biệt là cùng nhau phát triển hệ thống điều khiển tự động ở level 4 và 5. Cái xe Hyundai Sonata 2020 này hóa ra là kết quả của sự hợp tác đầu tiên giữa Yandex và Hyundai.
Mua bán giữa các công ty là 1 chủ đề phức tạp, không đơn giản, và mỗi trưòng hợp mỗi khác, không giống nhau. Ở những vụ mua bán lớn, phải có sự can thiệp ở quy mô quốc gia, có sự đàm phán giữa các nuớc. Mục đích của việc mua bán cũng khác nhau, để tăng cưòng sức mạnh hay mua để diệt, etc.
- Trường hợp VW mua Skoda hay nói chung, trường hợp các hãng Pháp Đức mua lại các ngành công nghiệp dược phẩm, công nghiệp giao thông, ô tô của Hungary, Séc hay Đông Âu là nhằm mục đích "mua để diệt". Dĩ nhiên, họ sẽ PR để nói với dân chúng này nọ, rằng A, B, C, nhưng nhà nưóc của các nước Đông Âu hay bất kỳ nhà nưoc nào ở địa vị đó (trừ loại nhà nước đưọc dưng lên do chính các nưóc Pháp, Đức) đều không thích, vì họ vào EU là muốn các công ty họ đuợc tự do thâm nhập EU, có đuợc 1 phân khúc thị trường của riêng mình, chứ không ai lại muốn bị diệt cả,, nhưng họ không đủ sức để làm gì cả. Việc bị diệt này có nhiều hậu quả nghiêm trọng mà ở đời sống thường nhật, trong hoàn cảnh bình thưòng người dan không nhận ra.
Các hãng Đông Âu chỉ còn cái vỏ, công nghệ bên trong đã bị thay thế bằng Pháp, Đức cả. Dĩ nhiên họ vẫn thuê nhân viên sở tại, giữ lại cái mác và có thể cả thiết kế kiểu dáng, nhưng bên trong bị thay sạch.
- Ở các cường quốc với nhau, việc mua bán thường là để tăng cường sức mạnh, chứ nước của công ty bị mua khó có chuyện chấp nhận để cho hãng của nước mình bị diệt. Gần đây, việc Alstom Grid Pháp đưọc General Electricity mua lại, hay cách đây mười mấy năm, Alcan của Canada, một hãng sản xuất nhôm lớn muốn mua Pechiney là một hãng lớn của Pháp, đều phải qua các cuộc đàm phán phức tạp giữa các nhà nưóc Mỹ , Canada và Pháp, EU.
Họ đều bắt buộc phải tuân thủ các điều kiện mà Pháp, EU đưa ra, ví dụ phải cam kết về tài chính, về nghiên cứu khoa học, R/D, phải nhương lại một phần các chi nhánh, về bản quyền công nghiệp, thoả thuận về sáng chế, etc.
Trong mấy trường hợp này, trưòng hợp Alstom Grid là cạnh tranh gay go nhất, do GE phải cạnh tranh với Siemens và sau này là Siemens-Mitsubishi cũng muốn mua. GE vừa tăng tiền, và chính quyền Mỹ còn bắt các cựu lãnh đạo Alstom đã về hưu sang Mỹ du lịch (với lý do hối lộ hay gian lận gì đó) để gây áp lực cho nhà nưóc Pháp. Cuối cùng thì Alstom Grid bán cho GE, tập đoàn Alstom chỉ còn giữ lại Alstom Transport (làm tàu cao tốc, tàu điện ngầm, xe điện, etc.), đồng thời nuốt luôn bộ phận Signalisation của GE. Dĩ nhiên Signalisation của GE thì trình độ thua đứt cả Alstom hay Thales của Pháp, thị phần của GE mảng này cũng bé, nhưng cũng đáng để Alstom thôn tính. Sau đó Alstom dùng tiền này mua lại Bombardier Transport của Canada
Ở một quy mô nhỏ hơn, chắc các bác biết công nghệ tàu điện ngầm tự động không ngưòi lái. Trên thế giới chỉ có 2 nươc có công nghệ làm pilot không người lái cho tàu điện ngầm là Pháp và Nhật. Từ năm 82 hay 83 gì đó, một giáo sư ở Lille, Pháp đã đưa ra công nghệ VAL cho tàu điện ngầm không người lái, sau đó các nghiên cứu này đã đưọc công ty Matra Transport của Pháp đưa vào thực tế tàu điện ngầm tự động ở Lille, rồi mở rộng sang Rennes, Toulouse, sân bay Charles de Gaulle, Orly, rồi ra quốc tế, ở Hàn, Đài (quên tên thành phố), Turin Italy, sân bay quốc tế Chicago. Sau đó thì họ đưa ra 1 công nghệ nữa là SAET để tự động hoá 2 tuyén đầu điện ngầm ở Paris là 14 và 1. Vào thời điểm họ làm con 14 thì Siemens đã mua lại Matra Transport và đổi tên là Siemens Pháp.
Trường hợp này cũng là 1 ví dụ mua để tăng cường sức mạnh, vì Siemens không có công nghệ này, khi mua vào sẽ được tiếp cận công nghệ này, và có đưọc thị phần của Matra Transport. Ở đây dĩ nhiên k có chuyện rút ruột đưọc, vẫn là công nghệ và những con người này thôi.
Như vậy mua bán mỗi trường hợp mỗi khác, không thể khái quát hoá như một được
Bác nói đúng rồi, không chỉ có vậy, nếu bị mua để thôn tính, thì hãng đó thành FDI. Tuy doanh thu của họ làm ra được dùng để tính vào GDP, GDP trên đầu người của nước sở tại, làm cho cảm giác nưóc sở tại có chỉ số đẹp hơn, nhưng phần lớn là ảo, vì lợi nhuận phần lớn họ mang về chính quốc hết, hoặc mang đi đầu do họ quyết, nhà nước sở tại không làm gì đuợc.
Do nền kinh tế dần bị rút ruột, thì quyền lực chính trị của nước đó cũng giảm dần. Về lâu dài, nếu FDI nắm dần các ngành trọng yếu, có vai trò lớn trong nền kinh tế quốc dân, thì họ còn có thể điều chỉnh luật pháp nưóc sở tại theo hưóng có lợi cho họ. Nhưng nhà nưóc của FDI lại không phải nước sở tại mà là nưóc bên ngoài có thực lực mạnh hơn nưóc sở tại, và các doanh nghiệp FDI sẽ bảo vệ quyền lợi của cường quốc bên ngoài khi có xung đột, hoặc khi cường quốc bên ngoài cần gây sức ép với nưóc sở tại.
Séc may mà chưa bị rút ruột hết, nếu bị rút hết, thì dần sẽ thấy hậu quả lên đời sống dân Séc ngay. Cũng vì chưa bị rút hết, nên nhà nước Séc vẫn còn có đủ lực để yeu cầu các hãng của Đức thực hiện một số trách nhiệm xã hội, nếu để bị rút hết thì sẽ thấy hậu quả.
Cụ có nói đến "học máy", vậy nghĩa là 1 cái xe tự lái này sẽ tiến hoá? Vậy cùng model xuất xưởng nhưng theo thời gian có xe sẽ càng ngày càng khôn ra, biết tránh né tốt hơn, đi lại điềm đạm hơn nhưng xe khác -do tiến hóa trong môi trường khác- lại trở nên hung hăng hơn, hay chèn ép, vượt đèn đỏ, bấm còi inh ỏi hơn?Xe tự lái Yandex là phương tiện tự lái được các kỹ sư Yandex phát triển từ năm 2017. Ô tô được trang bị hệ thống điều khiển tự động và có thể di chuyển độc lập, tuân thủ luật lệ giao thông và tránh chướng ngại vật, cũng như lập kế hoạch tuyến đường có tính đến hành động của những người tham gia giao thông khác. Tính đến đầu năm 2020, 110 xe Yandex tự hành đã chạy trên 3 triệu km trên các tuyến đường của Nga,Hoa Kỳ, Israel.
Xe không người lái Yandex có khả năng di chuyển độc lập nhờ phần mềm và cảm biến đặc biệt thu thập thông tin về thế giới xung quanh. Các camera, được lắp đặt trên xe quét khu vực xung quanh và truyền thông tin đến tổ hợp phần cứng nằm trong khoang hành lý. Thị giác máy tính và thuật toán học máy hoạt động với dữ liệu này . Nhờ chúng, một phương tiện không người lái nhận biết được những gì đang xảy ra xung quanh, dự đoán tình hình giao thông sẽ phát triển như thế nào, rồi lập kế hoạch di chuyển.
Công nghệ này không yêu cầu kết nối Internet hoặc cơ sở hạ tầng đường đặc biệt để vận hành. Một chiếc ô tô có thể lái trong điều kiện tương tự như một người lái xe bình thường, nhìn thấy biển báo, hiểu biển báo và điều hướng trong những điều kiện thay đổi
Không cụ ơi, ở đây họ trang bị nó xe có một computer có thể học cách xử lý tình huống giống con người. Hay theo những tình huống giả định mà họ lập trình sẵn. Họ hoàn toàn có thể lập trình cho nó có thể học gì và không thể học gì mà. Em đã chứng kiến nó chuyển làn ở đường cao tốc 6 làn trong điều kiện thực tế, chuyển từ làn trong cùng ra đến làn ngoài cùng luôn, nơi cho phép vận tốc 120 km/giờ. Nó chuyển khá thông minh. Vì cảm biến có thể đo được vị trí các xe xung quanh.Cụ có nói đến "học máy", vậy nghĩa là 1 cái xe tự lái này sẽ tiến hoá? Vậy cùng model xuất xưởng nhưng theo thời gian có xe sẽ càng ngày càng khôn ra, biết tránh né tốt hơn, đi lại điềm đạm hơn nhưng xe khác -do tiến hóa trong môi trường khác- lại trở nên hung hăng hơn, hay chèn ép, vượt đèn đỏ, bấm còi inh ỏi hơn?
Mỗi chiếc xe của cùng 1 model lại có năng lực và tính cách riêng theo thời gian?
Đúng rồi, mô hình thành phố, lãnh thổ thông minh Nga cũng có công nghệ, nhưng xe tự lái lại là công nghệ riêng. Còn với phương tây, vision của họ là cả lãnh thổ thông minh, mọi thứ trong đó kết nối với nhau, phụ thuộc lẫn nhau. Nga thì xe tự lái riêng, có thể kết nói, nhưng sự vận hành không phụ thuộc kết nối. Cách làm này cũng vào thực tế hơn, vì thay đổi cơ sở hạ tầng là việc lâu dài. Tuy thế, hướng của Nga đòi hỏi thuật toán AI lái xe phức tạp hơn, khó hơn. Còn khi thay đổi cơ sở hạ tầng rồi thì toàn bộ hoạt động theo 1 hệ thống nhất rồi, thì lại dễ hơn.Vâng thưa bác. Trước khi mới nhen nhóm về vấn đề xe tự hành, tôi có nghe các chuyên gia lo lắng về mối nguy tiềm ẩn ở xe tự hành khi bị phụ thuộc vào kết nối internet. Vì nếu trong trường hợp hacker chiếm được quyền kiểm soát có thể gây ra tai nạn liên hoàn theo ý muốn, hay có thể làm được nhiều việc khác theo ý đồ của hacker. Yandex thì tiếp cận với một cách khác, là dạy cho hệ thống đủ thông minh để có thể xử lý tình huống như con người, mà không cần phải kết nối internet. Hướng đi này khá đúng đắn, loại bỏ được mối nguy tiềm ẩn. Hiện nay thấy Yandex đang tích cực thử nghiệm hệ thống xe này trên đường phố ở Moscow, với số lượng xe rất lớn. Luôn gặp họ đi song hành ở tất cả các con phố. Và toàn bộ là xe của toyota.
Không cụ ơi, ở đây họ trang bị nó xe có một computer có thể học cách xử lý tình huống giống con người. Hay theo những tình huống giả định mà họ lập trình sẵn. Họ hoàn toàn có thể lập trình cho nó có thể học gì và không thể học gì mà. Em đã chứng kiến nó chuyển làn ở đường cao tốc 6 làn trong điều kiện thực tế, chuyển từ làn trong cùng ra đến làn ngoài cùng luôn, nơi cho phép vận tốc 120 km/giờ. Nó chuyển khá thông minh. Vì cảm biến có thể đo được vị trí các xe xung quanh.
Thuật toán machine learning là do ngưòi viết, họ phải định hướng đưọc mô hình ra quyết định của thuật toán, thế nào là tối ưu hơn, để từ đó thuật toán học theo hưóng đó, chứ đâu có thể để nó học tuỳ ý. Machine learning là hệ thống có thể ra các quyết định theo tình huống, chứ developper không phải lập trình sẵn những quyết định trong các tình huống, nghĩa là chính developer cũng không thể biết đưọc nó sẽ quyết định hành động gì trong 1 tình huống, nhưng họ biết được hướng ra các quyết định, và dĩ nhiên phải định hướng theo lối an toàn trên hết, tuân thủ luật giao thông rồi khi lập trình rồi.Cụ có nói đến "học máy", vậy nghĩa là 1 cái xe tự lái này sẽ tiến hoá? Vậy cùng model xuất xưởng nhưng theo thời gian có xe sẽ càng ngày càng khôn ra, biết tránh né tốt hơn, đi lại điềm đạm hơn nhưng xe khác -do tiến hóa trong môi trường khác- lại trở nên hung hăng hơn, hay chèn ép, vượt đèn đỏ, bấm còi inh ỏi hơn?
Mỗi chiếc xe của cùng 1 model lại có năng lực và tính cách riêng theo thời gian?
Theo tôi biết yandex có thỏa thuận hợp tác với toyota, chứ không phải là họ tự ý cài đâu. Có thể theo từng thị trường mà họ có thỏa thuận thử nghiệm với từng hãng khác nhau.Đúng rồi, mô hình thành phố, lãnh thổ thông minh Nga cũng có công nghệ, nhưng xe tự lái lại là công nghệ riêng. Còn với phương tây, vision của họ là cả lãnh thổ thông minh, mọi thứ trong đó kết nối với nhau, phụ thuộc lẫn nhau. Nga thì xe tự lái riêng, có thể kết nói, nhưng sự vận hành không phụ thuộc kết nối. Cách làm này cũng vào thực tế hơn, vì thay đổi cơ sở hạ tầng là việc lâu dài. Tuy thế, hướng của Nga đòi hỏi thuật toán AI lái xe phức tạp hơn, khó hơn. Còn khi thay đổi cơ sở hạ tầng rồi thì toàn bộ hoạt động theo 1 hệ thống nhất rồi, thì lại dễ hơn.
Chắc bọn Toyota cho phép Nga cài đặt chương trình điều khiển lên xe của nó à? Hay Nga tự tìm cách cài vào? Cái này cũng là 1 vấn đề nữa khi cạnh tranh, hãng ô tô nào thì làm ăn với hãng phát triển chương trình điều khiển xe nào?
Thuật toán machine learning là do ngưòi viết, họ phải định hướng đưọc mô hình ra quyết định của thuật toán, thế nào là tối ưu hơn, để từ đó thuật toán học theo hưóng đó, chứ đâu có thể để nó học tuỳ ý. Machine learning là hệ thống có thể ra các quyết định theo tình huống, chứ developper không phải lập trình sẵn những quyết định trong các tình huống, nghĩa là chính developer cũng không thể biết đưọc nó sẽ quyết định hành động gì trong 1 tình huống, nhưng họ biết được hướng ra các quyết định, và dĩ nhiên phải định hướng theo lối an toàn trên hết, tuân thủ luật giao thông rồi khi lập trình rồi.
Vắc xin chống lại sự lây nhiễm coronavirus COVID-19 sẽ sớm được đưa đến Moscow với một lô nhỏ. Điều này đã được Phó thị trưởng thủ đô Anastasia Rakova tuyên bố.Cụ nào update thông tin về Vaccine của Nga đi, cho dân tình thêm hy vọng ah.
Cái thuật toán này chính là cốt lõi của công nghệ xe tự lái, nếu Nga đi theo hưóng không thay đổi cơ sở hạ tầngNhưng dù sao thì sau 1 thời gian, 2 xe cùng model sẽ có phản ứng khác nhau trong cùng 1 tình huống do quá trình "học" của mỗi xe là khác nhau phải không?