[Funland] Thành thị hóa nông thôn hay ngược lại?

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,130
Động cơ
548,476 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Người Việt Nam giống người Trung cuốc về nhiều hoàn cảnh lịch sử, trong đó đặc biệt là tiến trình xã hội đương phong kiến chuyên chế nhảy tọt phát lên thẳng lý thuyết cụ Mác, như kiểu một cần lao đương xe ôm bỗng thành giám đốc. Loại đóc ấy chỉ có bán hóa đơn đợi ngày đi tù thôi chứ đến tiêu tiền còn chưa biết sao biết kiếm tiền hay dựng xây cái gì.
Bởi cái nhiễu nhương bất cập như vậy, bảo là ta đương biến cái gì thành ra cái gì e là vẫn chưa đúng. Ví dụ như nếu ta nấu cơm mà cho nhiều nước thì thành cháo, hoặc cháo nấu thành cơm. Đằng này ngay cái bỏ vào nồi ta còn chưa biết cụ thể là cái gì thì làm sao nói chuyện cơm cháo.
Việt Nam trừ Sà Goòng là hình thành một nếp sống đô thị ít nhiều với tầng lớp thị dân đông đảo, chứ HN mang tiếng thủ đô nhưng thị dân mới chỉ hơi manh mún lẫn với buốn thúng bán mẹt phường hội, chưa thành ra thế nào gọi là thành thị. Lề lồi phép tắc thường dân đã nhuôm nhoam, pháp luật lại tùy tiện chắp vá, hai cái đấy thành ra làm hỏng cả sự kiến thiết, khê nồng cả phát triển văn hóa. Hỏng thôi!
 

lamhoangvan87

Xe lăn
Biển số
OF-358721
Ngày cấp bằng
17/3/15
Số km
10,346
Động cơ
1,108,858 Mã lực
Nơi ở
Nhổn
Bẩm các cụ/ mợ,

Vốn đã biết cái gì cũng có mặt trái và kiểu gì cũng chưa thể hoàn chỉnh ngay.

Tuy nhiên, sau ít nhất 20 năm với nhiều kinh nghiệm " đau thương" qua nhiều trải nghiệm không đẹp từ những cư xử của không ít cư dân Thị thành mà phần lớn đều tốt nghiệp các trường đại học và mang danh Cử nhân, thạc sỹ và hơn nữa.

Đơn cử, có lần em vào Times city thăm bạn, đang đi thì phấp phới Diana bay xuống. Vào thang máy khu Định công thì một bà xi bé con tè...

Đi qua vài khu tập thể thì nước ( chả biết nước gì) hắt xuống như mưa. Rác thì gói vào túi rồi bỏ đầu khu như đúng rồi.

Em cất công hỏi han thì được biết toàn người đỗ đạt sống ở đó và cứ dịp nghỉ Lễ là vắng tanh và các hiện tượng trên không xảy ra.

Làm thớt này, em k có ý phân biệt vùng miền ( mọi người thương em mà đọc kỹ chỗ này) mà chỉ nêu nghi vấn:

Liệu chúng ta đang thành thị hóa nông thôn hay ngược lại? Và nói cách khác, ta đanh trí thức hóa nông dân hay đang bị Nông dân hóa trí thức?

Em mong các comment phản biện trên tinh thần khoa học chứ ko tổ lái.

Min/mod nếu thấy k cần thiết xin cứ xóa và k cần thông báo!
- theo em nguồn gốc đầu tiên là do giáo dục đại học không có chất lượng và cũng không chú trong đào tạo nhân cách sinh viên.
- thứ 2 là do xã hội, tâm lý cha chung không ai khóc, lối sống không có giờ giấc kỷ luật ăn mòn vào suy nghĩ sinh viên.
- thứ 3 là Cha mẹ thì ở quê nên đến đoạn đại học là gần như bó tay, để con cái tự ý thức. tất nhiên cũng có nhiều bạn sinh viên được gia đình dạy dỗ quản lý nên ý thức tốt. nhưng rất nhiều học sinh ngoan trở thành sinh viên xa ngã chơi bời.
Với môi trường như vậy, đa phần tạo nên 1 thế hệ trí thức kém về ý thức.
Chốt lại thì ý kiến của em là giáo dục giai đoạn đại học đang có vấn đề rất lớn, nó góp phần chủ yếu vào sự hình thành nhân cách của tầng lớp trí thức nhưng đang là góp phần phá vỡ chứ không xây dựng. Tất nhiên vẫn có những trường đại học tốt....nhưng tiếc rằng đó chỉ là thiểu số.
 

pain

Xe ngựa
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
26,590
Động cơ
128,535 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
Người Việt Nam giống người Trung cuốc về nhiều hoàn cảnh lịch sử, trong đó đặc biệt là tiến trình xã hội đương phong kiến chuyên chế nhảy tọt phát lên thẳng lý thuyết cụ Mác, như kiểu một cần lao đương xe ôm bỗng thành giám đốc. Loại đóc ấy chỉ có bán hóa đơn đợi ngày đi tù thôi chứ đến tiêu tiền còn chưa biết sao biết kiếm tiền hay dựng xây cái gì.
Bởi cái nhiễu nhương bất cập như vậy, bảo là ta đương biến cái gì thành ra cái gì e là vẫn chưa đúng. Ví dụ như nếu ta nấu cơm mà cho nhiều nước thì thành cháo, hoặc cháo nấu thành cơm. Đằng này ngay cái bỏ vào nồi ta còn chưa biết cụ thể là cái gì thì làm sao nói chuyện cơm cháo.
Việt Nam trừ Sà Goòng là hình thành một nếp sống đô thị ít nhiều với tầng lớp thị dân đông đảo, chứ HN mang tiếng thủ đô nhưng thị dân mới chỉ hơi manh mún lẫn với buốn thúng bán mẹt phường hội, chưa thành ra thế nào gọi là thành thị. Lề lồi phép tắc thường dân đã nhuôm nhoam, pháp luật lại tùy tiện chắp vá, hai cái đấy thành ra làm hỏng cả sự kiến thiết, khê nồng cả phát triển văn hóa. Hỏng thôi!
Liệu có liên quan tới " elite"?

Khi mà một tầng lớp "elite" phải được xác lập qua một chuỗi dài thời gian với nhiều nhiều tích lũy cả về vật chất lẫn cung cách ứng xử trong khi ở ta hoàn toàn chưa đủ điều kiện?

Nói cho vuông, trừ dân " tham biện", " thày ký", " ông đốc"... là tầng lớp được đào tạo bởi người Pháp cho mục đích quản trị thì bản thân lớp người Hà nội cũ( tiểu thương chứ chưa được là Tư sản) thì cũng là tiểu thị dân với ngón trò ma mãnh nửa nạc nửa mỡ ?
 

pain

Xe ngựa
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
26,590
Động cơ
128,535 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
- theo em nguồn gốc đầu tiên là do giáo dục đại học không có chất lượng và cũng không chú trong đào tạo nhân cách sinh viên.
- thứ 2 là do xã hội, tâm lý cha chung không ai khóc, lối sống không có giờ giấc kỷ luật ăn mòn vào suy nghĩ sinh viên.
- thứ 3 là Cha mẹ thì ở quê nên đến đoạn đại học là gần như bó tay, để con cái tự ý thức. tất nhiên cũng có nhiều bạn sinh viên được gia đình dạy dỗ quản lý nên ý thức tốt. nhưng rất nhiều học sinh ngoan trở thành sinh viên xa ngã chơi bời.
Với môi trường như vậy, đa phần tạo nên 1 thế hệ trí thức kém về ý thức.
Chốt lại thì ý kiến của em là giáo dục giai đoạn đại học đang có vấn đề rất lớn, nó góp phần chủ yếu vào sự hình thành nhân cách của tầng lớp trí thức nhưng đang là góp phần phá vỡ chứ không xây dựng. Tất nhiên vẫn có những trường đại học tốt....nhưng tiếc rằng đó chỉ là thiểu số.
Comment cụ hay nhưng cá nhân em thấy vẫn có gì đó phảng phất tính " đổ lỗi".

Em k có ý xúc phạm, chỉ là nhận thấy thế ạ.
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,130
Động cơ
548,476 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Liệu có liên quan tới " elite"?

Khi mà một tầng lớp "elite" phải được xác lập qua một chuỗi dài thời gian với nhiều nhiều tích lũy cả về vật chất lẫn cung cách ứng xử trong khi ở ta hoàn toàn chưa đủ điều kiện?

Nói cho vuông, trừ dân " tham biện", " thày ký", " ông đốc"... là tầng lớp được đào tạo bởi người Pháp cho mục đích quản trị thì bản thân lớp người Hà nội cũ( tiểu thương chứ chưa được là Tư sản) thì cũng là tiểu thị dân với ngón trò ma mãnh nửa nạc nửa mỡ ?
Nhưng không thể có e li te nếu chưa có đủ đông đảo tầng lớp thị dân trung liu, cái này lý thuyết xã hội các ông í nói cả, nó là một tiến trình dài lâu bền bỉ mới đạt đến. Chứ không thì ta đã nhập một ít e li te về rồi. :)):))
 

momoyama68868

Xe điện
Biển số
OF-66516
Ngày cấp bằng
17/6/10
Số km
4,155
Động cơ
471,228 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa
Người Việt Nam giống người Trung cuốc về nhiều hoàn cảnh lịch sử, trong đó đặc biệt là tiến trình xã hội đương phong kiến chuyên chế nhảy tọt phát lên thẳng lý thuyết cụ Mác, như kiểu một cần lao đương xe ôm bỗng thành giám đốc. Loại đóc ấy chỉ có bán hóa đơn đợi ngày đi tù thôi chứ đến tiêu tiền còn chưa biết sao biết kiếm tiền hay dựng xây cái gì.
Bởi cái nhiễu nhương bất cập như vậy, bảo là ta đương biến cái gì thành ra cái gì e là vẫn chưa đúng. Ví dụ như nếu ta nấu cơm mà cho nhiều nước thì thành cháo, hoặc cháo nấu thành cơm. Đằng này ngay cái bỏ vào nồi ta còn chưa biết cụ thể là cái gì thì làm sao nói chuyện cơm cháo.
Việt Nam trừ Sà Goòng là hình thành một nếp sống đô thị ít nhiều với tầng lớp thị dân đông đảo, chứ HN mang tiếng thủ đô nhưng thị dân mới chỉ hơi manh mún lẫn với buốn thúng bán mẹt phường hội, chưa thành ra thế nào gọi là thành thị. Lề lồi phép tắc thường dân đã nhuôm nhoam, pháp luật lại tùy tiện chắp vá, hai cái đấy thành ra làm hỏng cả sự kiến thiết, khê nồng cả phát triển văn hóa. Hỏng thôi!
Em đồng ý với cụ. Phần nhiều bây giờ có cái nhà lầu, mua được cái 4 bánh là thiên hạ mặc định gán cho cái đẳng cấp thị thành chứ thực ra mới chỉ là cái vỏ. Cái áo choàng không làm nên thầy tu, văn hóa sống nó thấp thì mọi vỏ bọc cũng không nói lên giá trị gì.
 

lamhoangvan87

Xe lăn
Biển số
OF-358721
Ngày cấp bằng
17/3/15
Số km
10,346
Động cơ
1,108,858 Mã lực
Nơi ở
Nhổn
Comment cụ hay nhưng cá nhân em thấy vẫn có gì đó phảng phất tính " đổ lỗi".

Em k có ý xúc phạm, chỉ là nhận thấy thế ạ.
chính xác là thiếu phần ý thức bản thân cụ ạ.trước tiên phải trách bản lĩnh cá nhân kém và không có ý thức tự giác từ mỗi người.em cũng định ý kiến thêm phần đó nhưng lại nghĩ sinh viên mới nhập trường đa phần đều ngây ngô (đa phần thôi cụ nhé). trước em học nông nghiệp (trường ngoại thành) bạn em học trong nội thành nhiều nên hay vào chơi. em để ý và so sánh thì sinh viên trường em gà tồ hơn sinh viên nội thành rất nhiều, đấy là tác động rõ nhất của môi trường sống. bản thân con người không có bản lĩnh thì sống ở đâu cũng hỏng. nhưng nếu vào môi trường "lành" thì vẫn có nguy cơ hỏng ít hơn.
có thể ý kiến của em hơi xa chủ đề nhưng em nghĩ đó là gốc của vấn đề cụ đang nói. không biết đã là gốc rễ hay chưa thôi ạ :D
 

Divephiamattroi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-420110
Ngày cấp bằng
2/5/16
Số km
590
Động cơ
224,130 Mã lực
Nơi ở
Nam Vang
Người Việt Nam giống người Trung cuốc về nhiều hoàn cảnh lịch sử, trong đó đặc biệt là tiến trình xã hội đương phong kiến chuyên chế nhảy tọt phát lên thẳng lý thuyết cụ Mác, như kiểu một cần lao đương xe ôm bỗng thành giám đốc. Loại đóc ấy chỉ có bán hóa đơn đợi ngày đi tù thôi chứ đến tiêu tiền còn chưa biết sao biết kiếm tiền hay dựng xây cái gì.
Bởi cái nhiễu nhương bất cập như vậy, bảo là ta đương biến cái gì thành ra cái gì e là vẫn chưa đúng. Ví dụ như nếu ta nấu cơm mà cho nhiều nước thì thành cháo, hoặc cháo nấu thành cơm. Đằng này ngay cái bỏ vào nồi ta còn chưa biết cụ thể là cái gì thì làm sao nói chuyện cơm cháo.
Việt Nam trừ Sà Goòng là hình thành một nếp sống đô thị ít nhiều với tầng lớp thị dân đông đảo, chứ HN mang tiếng thủ đô nhưng thị dân mới chỉ hơi manh mún lẫn với buốn thúng bán mẹt phường hội, chưa thành ra thế nào gọi là thành thị. Lề lồi phép tắc thường dân đã nhuôm nhoam, pháp luật lại tùy tiện chắp vá, hai cái đấy thành ra làm hỏng cả sự kiến thiết, khê nồng cả phát triển văn hóa. Hỏng thôi!
Bác ở trỏng mà sao rành chuyện ngoài này quá trời.:))
Bác vừa nhắc tới Sà goòng, em hiểu không bỗng dưng mà người ta gọi là Hòn ngọc Viễn đông, tiện đây bác cho em hỏi nhỏ:
Có nhiều người bàn về câu nói: Ta vào giải phóng SG, hay chính SG giải phóng ta! Nó trừu tượng vậy cụ ạ, chắc là chỉ những người trong cuộc mới hiểu thấu đáo ý câu nói này. Vậy nó đúng sai như thế nào, cụ cho em vài lời mở mang đầu óc 8->
Có phải thời đó khi bước chân vào SG, họ bị ngợp không cụ ?
 

pain

Xe ngựa
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
26,590
Động cơ
128,535 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
chính xác là thiếu phần ý thức bản thân cụ ạ.trước tiên phải trách bản lĩnh cá nhân kém và không có ý thức tự giác từ mỗi người.em cũng định ý kiến thêm phần đó nhưng lại nghĩ sinh viên mới nhập trường đa phần đều ngây ngô (đa phần thôi cụ nhé). trước em học nông nghiệp (trường ngoại thành) bạn em học trong nội thành nhiều nên hay vào chơi. em để ý và so sánh thì sinh viên trường em gà tồ hơn sinh viên nội thành rất nhiều, đấy là tác động rõ nhất của môi trường sống. bản thân con người không có bản lĩnh thì sống ở đâu cũng hỏng. nhưng nếu vào môi trường "lành" thì vẫn có nguy cơ hỏng ít hơn.
có thể ý kiến của em hơi xa chủ đề nhưng em nghĩ đó là gốc của vấn đề cụ đang nói. không biết đã là gốc rễ hay chưa thôi ạ :D
Em thấy cụ đề cập k xa vấn đề đâu ạ.
 

redflame

Xe điện
Biển số
OF-195719
Ngày cấp bằng
26/5/13
Số km
2,392
Động cơ
343,211 Mã lực
Theo em, căn nguyên của tất cả là lòng tự trọng đã suy giảm nghiêm trọng. Người có lòng tự trọng sẽ ít khi chen lấn, vứt rác bừa bãi
Tất cả đều theo sự phát triển của xã hội. Thành phố lớn nào cũng vậy, các chỗ phát triển mạnh hoặc trung tâm hành chính đều là nơi để dân tứ xứ đổ về định cư. Hà Nội ngàn năm trước đến nay vẫn thế. Trước đây, Hà Nội có đủ sức để đồng hóa các cư dân mới, bởi theo những tiêu chuẩn dù bất thành văn của chốn đô thành là phải cư xử sao cho đáng mặt là cư dân thành thị. Những chuẩn mực ấy dựa trên nhiều yếu tố cả cổ xưa lẫn cái mới du nhập (từ Trung Hoa hay Pháp quốc). Chẳng hạn như tam tòng tứ đức hay công dung ngôn hạnh, ăn trông nồi ngồi trông hướng... những cái đó kết hợp với đôi chút kiêu hãnh của dân thành thị nên khiến họ phải cư xử khác với những người nhà quê, tạo nên một tính cách có thiên hướng đề cao lòng tự trọng và được truyền dạy từ đời này qua đời khác trong gia đình.
Chiến tranh nổ ra, lúc kết thúc giống như bao lần khác trong lịch sử, một số lượng rất lớn những người ở nơi khác tràn về Hà Nội. Điều này là dĩ nhiên thôi. Là trung tâm hành chính, văn hóa tất nhiên sẽ phải có những người lãnh đạo và gia đình họ. Những người mang nét văn hóa từ khắp các nơi về, có cả tốt và cả xấu. Tuy nhiên, theo em cái này không phải là cái tiên quyết để biến Hà Nội thành như bây giờ, cái đã tàn phá cái gọi là "văn hóa thủ đô" chính là 10 năm bao cấp.
Khi mà cái đói, cái rét thường trực, đặc biệt là với đàn con của mình, người ta sẽ phải tìm mọi cách, mọi mánh khóe để kiếm cơm. Lúc đó, cái gọi là lòng tự trọng sẽ chỉ là thứ yếu, người ta chỉ cần biết có mình và không cần biết mình là thế có ảnh hưởng gì đến người khác không, vì họ chả quan tâm ai nói gì và họ sẽ quên ngay việc mình làm. Đương nhiên, cách giáo dục con cái cũng sẽ khác, họ muốn con họ phải được tồn tại và không phải chịu thiệt thòi. Cho nên, nhiều khi họ chỉ sợ cái mình có thể mất mà không nghĩ đến cái mình sẽ được.
Tóm lại, em cho rằng HN không bị nông thôn hóa, hay ngược lại, mà nó sẽ phải thế, theo đúng như những gì mà nó phải nhận. Vấn đề này là của cả VN chứ không cứ ở đâu. Người Hà Nội không còn hào hoa phong nhã thì người ở nông thôn cũng không còn thật thà chất phác
Nếu muốn thay đổi, không phải chỉ thay đổi phương pháp giáo dục cho con trẻ mà bản thân người lớn cũng cần thay đổi. Cái này thì quá khó, em chả nghĩ ra cách nào.
 

lamhoangvan87

Xe lăn
Biển số
OF-358721
Ngày cấp bằng
17/3/15
Số km
10,346
Động cơ
1,108,858 Mã lực
Nơi ở
Nhổn
Em thấy cụ đề cập k xa vấn đề đâu ạ.
nhiều khi ra đường em gặp 1 số người thiếu ý thức cũng bực lắm. nhưng chả biết chởi kiểu gì, nhỡ bị bem thì khổ. Đấy, cụ thấy cái tâm lý như vậy thì xã hội nó cũng kém đi nhiều. Nhiều khi bức xúc quá em mới nghĩ ra 1 ngu ý là cứ anh nào vô ý thức là tất cả mọi người xung quanh quay ra dòm hoặc chởi cho anh í ngại, nhưng mà chỉ có đám đông kiểu tiêu cực chứ đám đông kiểu cùng phê phán em thấy khó...khó thật.
 

pain

Xe ngựa
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
26,590
Động cơ
128,535 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
Theo em, căn nguyên của tất cả là lòng tự trọng đã suy giảm nghiêm trọng. Người có lòng tự trọng sẽ ít khi chen lấn, vứt rác bừa bãi
Tất cả đều theo sự phát triển của xã hội. Thành phố lớn nào cũng vậy, các chỗ phát triển mạnh hoặc trung tâm hành chính đều là nơi để dân tứ xứ đổ về định cư. Hà Nội ngàn năm trước đến nay vẫn thế. Trước đây, Hà Nội có đủ sức để đồng hóa các cư dân mới, bởi theo những tiêu chuẩn dù bất thành văn của chốn đô thành là phải cư xử sao cho đáng mặt là cư dân thành thị. Những chuẩn mực ấy dựa trên nhiều yếu tố cả cổ xưa lẫn cái mới du nhập (từ Trung Hoa hay Pháp quốc). Chẳng hạn như tam tòng tứ đức hay công dung ngôn hạnh, ăn trông nồi ngồi trông hướng... những cái đó kết hợp với đôi chút kiêu hãnh của dân thành thị nên khiến họ phải cư xử khác với những người nhà quê, tạo nên một tính cách có thiên hướng đề cao lòng tự trọng và được truyền dạy từ đời này qua đời khác trong gia đình.
Chiến tranh nổ ra, lúc kết thúc giống như bao lần khác trong lịch sử, một số lượng rất lớn những người ở nơi khác tràn về Hà Nội. Điều này là dĩ nhiên thôi. Là trung tâm hành chính, văn hóa tất nhiên sẽ phải có những người lãnh đạo và gia đình họ. Những người mang nét văn hóa từ khắp các nơi về, có cả tốt và cả xấu. Tuy nhiên, theo em cái này không phải là cái tiên quyết để biến Hà Nội thành như bây giờ, cái đã tàn phá cái gọi là "văn hóa thủ đô" chính là 10 năm bao cấp.
Khi mà cái đói, cái rét thường trực, đặc biệt là với đàn con của mình, người ta sẽ phải tìm mọi cách, mọi mánh khóe để kiếm cơm. Lúc đó, cái gọi là lòng tự trọng sẽ chỉ là thứ yếu, người ta chỉ cần biết có mình và không cần biết mình là thế có ảnh hưởng gì đến người khác không, vì họ chả quan tâm ai nói gì và họ sẽ quên ngay việc mình làm. Đương nhiên, cách giáo dục con cái cũng sẽ khác, họ muốn con họ phải được tồn tại và không phải chịu thiệt thòi. Cho nên, nhiều khi họ chỉ sợ cái mình có thể mất mà không nghĩ đến cái mình sẽ được.
Tóm lại, em cho rằng HN không bị nông thôn hóa, hay ngược lại, mà nó sẽ phải thế, theo đúng như những gì mà nó phải nhận. Vấn đề này là của cả VN chứ không cứ ở đâu. Người Hà Nội không còn hào hoa phong nhã thì người ở nông thôn cũng không còn thật thà chất phác
Nếu muốn thay đổi, không phải chỉ thay đổi phương pháp giáo dục cho con trẻ mà bản thân người lớn cũng cần thay đổi. Cái này thì quá khó, em chả nghĩ ra cách nào.
Tâm đắc quá cách cụ phân tích. Một phân tích mà cá nhân em cho rằng phải của một người U60.!
Khó và khó thật cụ ạ.
 

LeHoang_Tx

Xe điện
Biển số
OF-191996
Ngày cấp bằng
1/5/13
Số km
3,038
Động cơ
350,760 Mã lực
Nơi ở
NCT HN
Dạ thưa cụ!
Ông cha ta có câu " Nhập gia tùy tục". Phàm người biết nghĩ và có chút liêm sỉ thì nên nhìn ngẫm xung quanh mà sống, ấy là phải Đạo.
Lão này ăn cái gì mà ra đề nhạy cảm thế! Mãi đến đây mới bắt kịp.
Thôi đi ngược vậy: chuyện sơ tán bố mẹ cả cơ quan dặn lên dặn xuống phải lọ phải chai, các cụ nông dân bảo chúng mày ở nhà thế nào thì ở đây cứ thế. Vậy mà sau mãi mới mời được họ ra chơi, họ cũng rất ý tứ, thì bị con mẹ nửa mùa cách nhà nó chu mỏ "đồ nhà quê" làm nhà mình mất cả mặt.
Thực ra, nếp quê có rất nhiều nét đẹp như tính cộng đồng cao, chia sẻ nhiều, quan hệ chân tình và rộng rãi nhất là hàng xóm thì tối lửa tắt đèn, tuân thủ hương ước...nhưng cũng có vài điểm nhược như khó chấp nhận cái mới, không ưa tranh luận, nhiều hủ tục khắt khe...
Khi 18 tuổi ra thành phố, mỗi người đều mang theo cả những hành trang trên trộn vs những cái gọi là quy tắc nếp sóng đô thị thành ra một bản sắc mới. Ngay cả dân đường nhựa ( ngày càng thiểu số) cũng thích thú với những cư dân mới đó thôi. Và hiện nay tỷ lệ các cặp đôi đô thị-nông thôn cao hơn rất nhiều đô thị-đô thị như 10-15 năm trước.
Còn đô thị thì sao? Bên cạnh thiểu số tinh hoa có đặc trưng Tràng An hay được mang ra làm loá mắt nông dân thì tầng lớp tiểu thị dân đa số với rất nhiều tính chất như nhanh nhẹn ( gồm cả láu cá), dễ tính ( cả hời hợt), tháo vát( ích kỷ), thích dịch chuyển ( kém gắn bó cộng đồng), giao tiếp rộng (giảm lễ nghi)... mới là hình ảnh sống động về Hà Nội! Và bên cạnh việc vất vả để sinh ra những nhà khoa học, nhân sỹ, lãnh đạo thì lại dễ dàng nảy ra đám trộm cắp đĩ điếm...
Lại và tiếp: cccm cũng thấy rằng các đô thị Hải Phòng, Nam Định, Đà Nẵng, tp. HCM... ở khắp VN cũng thế, các metropolitan như Paris, London, New York, Los Angeles, Tokyo, Thượng Hải...cũng chẳng khác mấy. Do đó có lẽ nên gọi là sự giao thoa văn hoá và phát triển thời đại thì đúng hơn.
Dông dài vậy nhưng vẫn phải quay về tâm tư của cụ. Bâng khuâng chút, bức xúc chút, làm gì đây...
Em thấy rằng không phải đi đâu xa, rất nhiều cccm OFer cũng chung tâm tư này và sẵn sàng chung tay vì những điều tốt đẹp trong xã hội!:-*:-*:-*

P/S: cho e xin lỗi viết dài vì chờ C1 ạ!:D
 

pain

Xe ngựa
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
26,590
Động cơ
128,535 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
Lão này ăn cái gì mà ra đề nhạy cảm thế! Mãi đến đây mới bắt kịp.
Thôi đi ngược vậy: chuyện sơ tán bố mẹ cả cơ quan dặn lên dặn xuống phải lọ phải chai, các cụ nông dân bảo chúng mày ở nhà thế nào thì ở đây cứ thế. Vậy mà sau mãi mới mời được họ ra chơi, họ cũng rất ý tứ, thì bị con mẹ nửa mùa cách nhà nó chu mỏ "đồ nhà quê" làm nhà mình mất cả mặt.
Thực ra, nếp quê có rất nhiều nét đẹp như tính cộng đồng cao, chia sẻ nhiều, quan hệ chân tình và rộng rãi nhất là hàng xóm thì tối lửa tắt đèn, tuân thủ hương ước...nhưng cũng có vài điểm nhược như khó chấp nhận cái mới, không ưa tranh luận, nhiều hủ tục khắt khe...
Khi 18 tuổi ra thành phố, mỗi người đều mang theo cả những hành trang trên trộn vs những cái gọi là quy tắc nếp sóng đô thị thành ra một bản sắc mới. Ngay cả dân đường nhựa ( ngày càng thiểu số) cũng thích thú với những cư dân mới đó thôi. Và hiện nay tỷ lệ các cặp đôi đô thị-nông thôn cao hơn rất nhiều đô thị-đô thị như 10-15 năm trước.
Còn đô thị thì sao? Bên cạnh thiểu số tinh hoa có đặc trưng Tràng An hay được mang ra làm loá mắt nông dân thì tầng lớp tiểu thị dân đa số với rất nhiều tính chất như nhanh nhẹn ( gồm cả láu cá), dễ tính ( cả hời hợt), tháo vát( ích kỷ), thích dịch chuyển ( kém gắn bó cộng đồng), giao tiếp rộng (giảm lễ nghi)... mới là hình ảnh sống động về Hà Nội! Và bên cạnh việc vất vả để sinh ra những nhà khoa học, nhân sỹ, lãnh đạo thì lại dễ dàng nảy ra đám trộm cắp đĩ điếm...
Lại và tiếp: cccm cũng thấy rằng các đô thị Hải Phòng, Nam Định, Đà Nẵng, tp. HCM... ở khắp VN cũng thế, các metropolitan như Paris, London, New York, Los Angeles, Tokyo, Thượng Hải...cũng chẳng khác mấy. Do đó có lẽ nên gọi là sự giao thoa văn hoá và phát triển thời đại thì đúng hơn.
Dông dài vậy nhưng vẫn phải quay về tâm tư của cụ. Bâng khuâng chút, bức xúc chút, làm gì đây...
Em thấy rằng không phải đi đâu xa, rất nhiều cccm OFer cũng chung tâm tư này và sẵn sàng chung tay vì những điều tốt đẹp trong xã hội!:-*:-*:-*

P/S: cho e xin lỗi viết dài vì chờ C1 ạ!:D
Hay!

Sắp tới giờ OF bảo trì òi nên em nợ, mai sẽ phản biện :D
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,130
Động cơ
548,476 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Bác ở trỏng mà sao rành chuyện ngoài này quá trời.:))
Bác vừa nhắc tới Sà goòng, em hiểu không bỗng dưng mà người ta gọi là Hòn ngọc Viễn đông, tiện đây bác cho em hỏi nhỏ:
Có nhiều người bàn về câu nói: Ta vào giải phóng SG, hay chính SG giải phóng ta! Nó trừu tượng vậy cụ ạ, chắc là chỉ những người trong cuộc mới hiểu thấu đáo ý câu nói này. Vậy nó đúng sai như thế nào, cụ cho em vài lời mở mang đầu óc 8->
Có phải thời đó khi bước chân vào SG, họ bị ngợp không cụ ?
Em cho là câu "tôi giải anh hay anh giải tôi" đại loại thế... chỉ là một cảm thán trần trụi cay đắng của một bên và vàng son oán hận của một bên trong cuộc tranh giành của hai bên, nó ít liên quan đến chủ để thớt này.Sà Goòng xét về hình ảnh thành thị thì hơn Hà Nội nhưng cho đến khi được mệnh danh hòn ngói Viễn Đôngcũng vẫn chỉ là một cái làng to của cư dân Đại Việt tứ xứ cùng với dân ngụ cư Trung cuốc tha hương, có hơn Hà Nội thì chẳng qua vì Hà Nội là cái làng bé hơn mà thôi.
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,130
Động cơ
548,476 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Theo em, căn nguyên của tất cả là lòng tự trọng đã suy giảm nghiêm trọng. Người có lòng tự trọng sẽ ít khi chen lấn, vứt rác bừa bãi
Tất cả đều theo sự phát triển của xã hội. Thành phố lớn nào cũng vậy, các chỗ phát triển mạnh hoặc trung tâm hành chính đều là nơi để dân tứ xứ đổ về định cư. Hà Nội ngàn năm trước đến nay vẫn thế. Trước đây, Hà Nội có đủ sức để đồng hóa các cư dân mới, bởi theo những tiêu chuẩn dù bất thành văn của chốn đô thành là phải cư xử sao cho đáng mặt là cư dân thành thị. Những chuẩn mực ấy dựa trên nhiều yếu tố cả cổ xưa lẫn cái mới du nhập (từ Trung Hoa hay Pháp quốc). Chẳng hạn như tam tòng tứ đức hay công dung ngôn hạnh, ăn trông nồi ngồi trông hướng... những cái đó kết hợp với đôi chút kiêu hãnh của dân thành thị nên khiến họ phải cư xử khác với những người nhà quê, tạo nên một tính cách có thiên hướng đề cao lòng tự trọng và được truyền dạy từ đời này qua đời khác trong gia đình.
Chiến tranh nổ ra, lúc kết thúc giống như bao lần khác trong lịch sử, một số lượng rất lớn những người ở nơi khác tràn về Hà Nội. Điều này là dĩ nhiên thôi. Là trung tâm hành chính, văn hóa tất nhiên sẽ phải có những người lãnh đạo và gia đình họ. Những người mang nét văn hóa từ khắp các nơi về, có cả tốt và cả xấu. Tuy nhiên, theo em cái này không phải là cái tiên quyết để biến Hà Nội thành như bây giờ, cái đã tàn phá cái gọi là "văn hóa thủ đô" chính là 10 năm bao cấp.
Khi mà cái đói, cái rét thường trực, đặc biệt là với đàn con của mình, người ta sẽ phải tìm mọi cách, mọi mánh khóe để kiếm cơm. Lúc đó, cái gọi là lòng tự trọng sẽ chỉ là thứ yếu, người ta chỉ cần biết có mình và không cần biết mình là thế có ảnh hưởng gì đến người khác không, vì họ chả quan tâm ai nói gì và họ sẽ quên ngay việc mình làm. Đương nhiên, cách giáo dục con cái cũng sẽ khác, họ muốn con họ phải được tồn tại và không phải chịu thiệt thòi. Cho nên, nhiều khi họ chỉ sợ cái mình có thể mất mà không nghĩ đến cái mình sẽ được.
Tóm lại, em cho rằng HN không bị nông thôn hóa, hay ngược lại, mà nó sẽ phải thế, theo đúng như những gì mà nó phải nhận. Vấn đề này là của cả VN chứ không cứ ở đâu. Người Hà Nội không còn hào hoa phong nhã thì người ở nông thôn cũng không còn thật thà chất phác
Nếu muốn thay đổi, không phải chỉ thay đổi phương pháp giáo dục cho con trẻ mà bản thân người lớn cũng cần thay đổi. Cái này thì quá khó, em chả nghĩ ra cách nào.
Liêm sỉ hay tự trọng là những đòi hỏi mang nhiều tính biểu tượng, một cách của các nhà Nho xưa khi cần kêu nọ gọi kia. Truỳnh độ của quần chúng cũng chỉ là một lối ngụy biện dẫn dắt của người quản lý tự cho mình có truỳnh độ hơn những người mà mình bỗng dưng được "quản lý".
Mấu chốt theo em là ở chỗ thiếu quy tắc pháp luật. Xưa em còn nhỏ, ông nội em kể cả cái phố KT chỉ có một ông sen đầm Ma rốc canh, tay chỉ có một cái gậy gỗ. Chó đái vỉa hè, vụt. Hàng rong ngồi ì, vụt. Say rượu, vụt. Cứ đi và vụt. Quy tắc ở đầu gậy. Dần dần thành quy tắc. Đấy là vì KT lúc bấy vẫn là ngoại thành, nửa phố nửa làng. Còn trong phố cũ bàn cờ, dân quen với quy tắc rồi thì mới bày trò ghi phạt, dùng cảnh binh người mình.
Thế thi sự hình thành và tuân thủ các quy tắc cùng với sự thúc đẩy dân trí, phải bằng roi hẵng. Nhưng đó là chuyện thời xưa, phương thuốc của thời xưa.
 

Divephiamattroi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-420110
Ngày cấp bằng
2/5/16
Số km
590
Động cơ
224,130 Mã lực
Nơi ở
Nam Vang
Em cho là câu "tôi giải anh hay anh giải tôi" đại loại thế... chỉ là một cảm thán trần trụi cay đắng của một bên và vàng son oán hận của một bên trong cuộc tranh giành của hai bên, nó ít liên quan đến chủ để thớt này.Sà Goòng xét về hình ảnh thành thị thì hơn Hà Nội nhưng cho đến khi được mệnh danh hòn ngói Viễn Đôngcũng vẫn chỉ là một cái làng to của cư dân Đại Việt tứ xứ cùng với dân ngụ cư Trung cuốc tha hương, có hơn Hà Nội thì chẳng qua vì Hà Nội là cái làng bé hơn mà thôi.
Cảm ơn cụ!
Em thích cách dùng từ cô đọng và khúc triết của cụ," cảm thán trần trụi và cay đắng", giá trị cốt lõi xuyên suốt gói gọn chỉ trong vài từ. Vế cuối câu nói của cụ là cả sự khéo léo của một người từng trải và có kiến thức sâu rộng, nhưng em hiểu được ý tứ, thông điệp ẩn trong lời nói đó!
Em mời vodka cụ ! Chúc cụ sức khỏe ! @-)
 

Sweethome

Xe điện
Biển số
OF-322704
Ngày cấp bằng
7/6/14
Số km
2,764
Động cơ
307,333 Mã lực
Bẩm các cụ/ mợ,

Vốn đã biết cái gì cũng có mặt trái và kiểu gì cũng chưa thể hoàn chỉnh ngay.

Tuy nhiên, sau ít nhất 20 năm với nhiều kinh nghiệm " đau thương" qua nhiều trải nghiệm không đẹp từ những cư xử của không ít cư dân Thị thành mà phần lớn đều tốt nghiệp các trường đại học và mang danh Cử nhân, thạc sỹ và hơn nữa.

Đơn cử, có lần em vào Times city thăm bạn, đang đi thì phấp phới Diana bay xuống. Vào thang máy khu Định công thì một bà xi bé con tè...

Đi qua vài khu tập thể thì nước ( chả biết nước gì) hắt xuống như mưa. Rác thì gói vào túi rồi bỏ đầu khu như đúng rồi.

Em cất công hỏi han thì được biết toàn người đỗ đạt sống ở đó và cứ dịp nghỉ Lễ là vắng tanh và các hiện tượng trên không xảy ra.

Làm thớt này, em k có ý phân biệt vùng miền ( mọi người thương em mà đọc kỹ chỗ này) mà chỉ nêu nghi vấn:

Liệu chúng ta đang thành thị hóa nông thôn hay ngược lại? Và nói cách khác, ta đanh trí thức hóa nông dân hay đang bị Nông dân hóa trí thức?

Em mong các comment phản biện trên tinh thần khoa học chứ ko tổ lái.

Min/mod nếu thấy k cần thiết xin cứ xóa và k cần thông báo!
Mấy chuyện tầm phào này bàn làm gì. Cụ bàn cho em tầm lớn hơn đê: Mỹ hóa Phi hay Phi hóa Mỹ chẳng hạn =))
Chỗ éo nào chả có cái này cái kia. Bàn thì giải quyết được giề. Đơn giản là làm người OF tử tế trước đê, mợ pain nhể :)
 

nhtutehy

Xe điện
Biển số
OF-25982
Ngày cấp bằng
18/12/08
Số km
3,293
Động cơ
509,379 Mã lực
Tuổi
36
Nơi ở
1 chốn 2 nơi
Website
www.facebook.com
Em nghĩ là ảnh hưởng đến 2 chiều, chiều đi thì như cụ pain đã nói còn chiều về em cũng không dám ý kiến nhiều chỉ nêu lên 1 ví dụ như này thôi : Hôm nghỉ lễ vừa rồi bọn em đi phượt , có ở Quản Bạ một đêm thì thấy đúng là có nhạc sàn, có bia rượu, có dzô dzô ở trong bản. Hồi xưa chắc là không có cảnh đó phải không các cụ ?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top