[Funland] Thang máy: sự cố và cách đối phó, phòng ngừa?

chantv

Xe hơi
Biển số
OF-185494
Ngày cấp bằng
15/3/13
Số km
191
Động cơ
335,591 Mã lực
Nơi ở
Ha noi
Em làm xây dựng thấy mấy ông thang máy nói thế. Nguyên tắc là nó nặng hơn mức overload của thang. Bên thang không quá được mức overload mình đã set. Quá cân nó báo ngay và không đi mà.
đã gọi là đối trọng thì sao lại nặng hơn, nhẹ hơn
 

TT Plus Group

Xe hơi
Biển số
OF-367608
Ngày cấp bằng
21/5/15
Số km
165
Động cơ
255,674 Mã lực
Nơi ở
Đi hoài không tới.
đã gọi là đối trọng thì sao lại nặng hơn, nhẹ hơn
Tải lúc cao lúc thấp thì em thấy nặng nhẹ là chuyện bình thường chứ.
Vẫn chưa có cụ nào chuyên mảng này xem nó tính đối trọng theo nguyên tắc nào nhỉ?
 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,982
Động cơ
473,915 Mã lực
Thông tin đối trọng nặng hơn thang là cụ lấy ở đâu? Giả thiết rằng từ "thang" của cụ có nghĩa lồng cabin. Vậy trọng lượng của người đứng trong cabin được tính chưa, tính bao nhiêu người? Nói chung sẽ loạn cào cào, thang lúc xuống lúc lên tùy theo lượng người thực tế. Thực tế người ta không làm như vậy đâu.
Có tiêu chuẩn cụ ei. Đối trọng nặng hơn toàn bộ khối lượng của lồng thang và full tải. Em không nhớ chính xác là 130 hay 150% đấy cụ
Ngoài ra với các thang cao tầng - hành trình dài - còn phải có đối trọng động để cân bằng với khối lượng dây cáp tải của thang. Có nhiều cách làm, nhưng thông dụng là người ta kéo thêm sợi xích sắt bên đối trọng để cân bằng khối lượng cáp.
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực
Có tiêu chuẩn cụ ei. Đối trọng nặng hơn toàn bộ khối lượng của lồng thang và full tải. Em không nhớ chính xác là 130 hay 150% đấy cụ
Ngoài ra với các thang cao tầng - hành trình dài - còn phải có đối trọng động để cân bằng với khối lượng dây cáp tải của thang. Có nhiều cách làm, nhưng thông dụng là người ta kéo thêm sợi xích sắt bên đối trọng để cân bằng khối lượng cáp.
Cảm ơn cụ, nhưng nói vấn đề này nằm trong tiêu chuẩn thì nghe đã thấy không ổn. Trong các ngành kỹ thuật (engineering) thì tiêu chuẩn là thứ tùy chọn để áp dụng, còn quy chuẩn thì mới là điều kiện bắt buộc phải tuân thủ. Ở đây quy chuẩn là những điều kiện mà đơn vị kiểm định căn cứ vào đó để chấm điểm cái thang có đủ điều kiện vận hành hay không, còn làm thế nào để đạt được điều đó mỗi hãng sản xuất có thể có cách làm khác nhau. Có thể ở đâu đó cụ thấy có cái thang được lắp đối trọng rất nặng, còn tôi chỉ biết cái thang nhà mình, hai điều này sẽ không mâu thuẫn nếu chúng ta chấp nhận rằng kỹ thuật ứng dụng ngày nay đã rất tiến bộ và không có một cách làm chuẩn mực nào đó áp dụng cho mọi trường hợp.

Tuy nhiên vẫn có một số nguyên tắc có thể coi là "hiến pháp" khi chúng ta nói về luật, ở đây là một số nguyên tắc vật lý cơ bản. Ví dụ nói về việc điện năng của một chiếc ắc quy có thể kéo thang lên là không thể [12V phải nhân với bao nhiêu Ampere để được công suất tính bằng kW?]. Cửa thang tự mở hay tự đóng khi không có điện, chỉ có thể một chứ không thể cả hai. Lồng thang được giữ bằng cơ cấu cơ học chứ không phải bằng cáp, cho nên khi mất điện thì cáp và đối trọng không còn đóng vai trò gì trong việc giữ cabin... Dễ thấy rằng cơ cấu di chuyển của cabin mà cho phép thang tự di chuyển xuống khi không có lực kéo vừa dễ thực hiện vừa an toàn/

2020_03_21_18_02_IMG_5056.JPG
 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,982
Động cơ
473,915 Mã lực
Cảm ơn cụ, nhưng nói vấn đề này nằm trong tiêu chuẩn thì nghe đã thấy không ổn. Trong các ngành kỹ thuật (engineering) thì tiêu chuẩn là thứ tùy chọn để áp dụng, còn quy chuẩn thì mới là điều kiện bắt buộc phải tuân thủ. Ở đây quy chuẩn là những điều kiện mà đơn vị kiểm định căn cứ vào đó để chấm điểm cái thang có đủ điều kiện vận hành hay không, còn làm thế nào để đạt được điều đó mỗi hãng sản xuất có thể có cách làm khác nhau. Có thể ở đâu đó cụ thấy có cái thang được lắp đối trọng rất nặng, còn tôi chỉ biết cái thang nhà mình, hai điều này sẽ không mâu thuẫn nếu chúng ta chấp nhận rằng kỹ thuật ứng dụng ngày nay đã rất tiến bộ và không có một cách làm chuẩn mực nào đó áp dụng cho mọi trường hợp.

Tuy nhiên vẫn có một số nguyên tắc có thể coi là "hiến pháp" khi chúng ta nói về luật, ở đây là một số nguyên tắc vật lý cơ bản. Ví dụ nói về việc điện năng của một chiếc ắc quy có thể kéo thang lên là không thể [12V phải nhân với bao nhiêu Ampere để được công suất tính bằng kW?]. Cửa thang tự mở hay tự đóng khi không có điện, chỉ có thể một chứ không thể cả hai. Lồng thang được giữ bằng cơ cấu cơ học chứ không phải bằng cáp, cho nên khi mất điện thì cáp và đối trọng không còn đóng vai trò gì trong việc giữ cabin... Dễ thấy rằng cơ cấu di chuyển của cabin mà cho phép thang tự di chuyển xuống khi không có lực kéo vừa dễ thực hiện vừa an toàn/

2020_03_21_18_02_IMG_5056.JPG
Cụ lý thuyết phi thực tế rồi. Cái ảnh cụ chụp là bộ chống vượt tốc ( Government thì phải), nó chỉ có tác động khi lồng thang di chuyển quá vận tốc cho phép.
Cơ cấu của nó là có bộ quả văng ly tâm, khi bánh xe quay quá nhanh thì bộ ly tâm bung ra, khóa bánh xe lại.
Khi bánh xe này bị khóa thì nó hãm sợi cáp chạy theo nó. Sợi cáp này nối với cơ cấu phanh cơ khí trên lồng thang. Lúc này sợi cáp sẽ kéo mở hãm chốt má phanh, má phanh sẽ kẹp chặt ray dẫn hướng để thang không di chuyển nữa.
Cấu trúc của má phanh tác động theo chiều lồng thang đi xuống. Càng bị nén từ trên xuống thì má phanh càng ép chặt ray dẫn hướng.
Còn quy chuẩn hay tiêu chuẩn thì em không nhớ chính xác, nhưng việc đối trọng nặng hơn là bắt buộc, chỉ có đội làm bậy mới ăn bớt đối trọng thôi :D
À còn vụ mất điện chạy ac quy, cụ đang hiểu quá đơn giản là cứ ac quy thì là 12V. Thực tế bộ ac quy cứu hộ thang máy nó khoảng 96-300Vdc đấy cụ, nó là tổ hợp của mấy chục bình ac quy chứ không phải chỉ 1 bình 12v đâu.
Điện áp ac quy thì tùy theo loại thang máy dùng biến tần kiểu nào. Với loại biến tần chuyên dụng thang máy thì dùng 96V, bên trong nó có bộ nghịch lưu để nâng điện áp lên - tuy nhiên loại này đắt.
Ngày nay người ta dùng loại biến tần thông dụng thì cần dùng tổ hợp điện áp cao. Khoảng 300v, thậm chí còn hơn nữa.
Ac quy cứu hộ chỉ phục vụ thời gian ngắn để lồng thang di chuyển về vị trí an toàn và mở cửa thôi. Thang dân dụng ko ai cho phép hoạt động hoàn toàn bằng ac quy cả.
 
Chỉnh sửa cuối:

agrimeco

Xe lăn
Biển số
OF-91241
Ngày cấp bằng
8/4/11
Số km
14,155
Động cơ
418,973 Mã lực
Nơi ở
KĐT văn khê, Hà đông
Cụ lý thuyết phi thực tế rồi. Cái ảnh cụ chụp là bộ chống vượt tốc ( Government thì phải), nó chỉ có tác động khi lồng thang di chuyển quá vận tốc cho phép.
Cơ cấu của nó là có bộ quả văng ly tâm, khi bánh xe quay quá nhanh thì bộ ly tâm bung ra, khóa bánh xe lại.
Khi bánh xe này bị khóa thì nó hãm sợi cáp chạy theo nó. Sợi cáp này nối với cơ cấu phanh cơ khí trên lồng thang. Lúc này sợi cáp sẽ kéo mở hãm chốt má phanh, má phanh sẽ kẹp chặt ray dẫn hướng để thang không di chuyển nữa.
Cấu trúc của má phanh tác động theo chiều lồng thang đi xuống. Càng bị nén từ trên xuống thì má phanh càng ép chặt ray dẫn hướng.
Còn quy chuẩn hay tiêu chuẩn thì em không nhớ chính xác, nhưng việc đối trọng nặng hơn là bắt buộc, chỉ có đội làm bậy mới ăn bớt đối trọng thôi :D
À còn vụ mất điện chạy ac quy, cụ đang hiểu quá đơn giản là cứ ac quy thì là 12V. Thực tế bộ ac quy cứu hộ thang máy nó khoảng 96-300Vdc đấy cụ, nó là tổ hợp của mấy chục bình ac quy chứ không phải chỉ 1 bình 12v đâu.
Điện áp ac quy thì tùy theo loại thang máy dùng biến tần kiểu nào. Với loại biến tần chuyên dụng thang máy thì dùng 96V, bên trong nó có bộ nghịch lưu để nâng điện áp lên - tuy nhiên loại này đắt.
Ngày nay người ta dùng loại biến tần thông dụng thì cần dùng tổ hợp điện áp cao. Khoảng 300v, thậm chí còn hơn nữa.
Ac quy cứu hộ chỉ phục vụ thời gian ngắn để lồng thang di chuyển về vị trí an toàn và mở cửa thôi. Thang dân dụng ko ai cho phép hoạt động hoàn toàn bằng ac quy cả.
Em ko rõ loại thang máy khác thế nào, cái thang nhà em đang sd thấy có mỗi cục pin be bé thôi cụ ạ. Và em khẳng định mỗi lần nv bảo trì cho thang chạy mà ngắt điện đột ngột thì cabin đều kéo lên chứ ko chạy xuống. Có lẽ như cụ phân tích, đối trọng luôn nặng hơn cabin ko tải nên nó kéo lên chăng, trường hợp có đủ tải lớn hơn đối trọng thì khả năng nó lại chạy xuống:D
 

tranhung214

Xe tải
Biển số
OF-332398
Ngày cấp bằng
23/8/14
Số km
287
Động cơ
284,530 Mã lực
Cụ lý thuyết phi thực tế rồi. Cái ảnh cụ chụp là bộ chống vượt tốc ( Government thì phải), nó chỉ có tác động khi lồng thang di chuyển quá vận tốc cho phép.
Cơ cấu của nó là có bộ quả văng ly tâm, khi bánh xe quay quá nhanh thì bộ ly tâm bung ra, khóa bánh xe lại.
Khi bánh xe này bị khóa thì nó hãm sợi cáp chạy theo nó. Sợi cáp này nối với cơ cấu phanh cơ khí trên lồng thang. Lúc này sợi cáp sẽ kéo mở hãm chốt má phanh, má phanh sẽ kẹp chặt ray dẫn hướng để thang không di chuyển nữa.
Cấu trúc của má phanh tác động theo chiều lồng thang đi xuống. Càng bị nén từ trên xuống thì má phanh càng ép chặt ray dẫn hướng.
Còn quy chuẩn hay tiêu chuẩn thì em không nhớ chính xác, nhưng việc đối trọng nặng hơn là bắt buộc, chỉ có đội làm bậy mới ăn bớt đối trọng thôi :D
À còn vụ mất điện chạy ac quy, cụ đang hiểu quá đơn giản là cứ ac quy thì là 12V. Thực tế bộ ac quy cứu hộ thang máy nó khoảng 96-300Vdc đấy cụ, nó là tổ hợp của mấy chục bình ac quy chứ không phải chỉ 1 bình 12v đâu.
Điện áp ac quy thì tùy theo loại thang máy dùng biến tần kiểu nào. Với loại biến tần chuyên dụng thang máy thì dùng 96V, bên trong nó có bộ nghịch lưu để nâng điện áp lên - tuy nhiên loại này đắt.
Ngày nay người ta dùng loại biến tần thông dụng thì cần dùng tổ hợp điện áp cao. Khoảng 300v, thậm chí còn hơn nữa.
Ac quy cứu hộ chỉ phục vụ thời gian ngắn để lồng thang di chuyển về vị trí an toàn và mở cửa thôi. Thang dân dụng ko ai cho phép hoạt động hoàn toàn bằng ac quy cả.
Lội hết 7 trang thấy cụ trả lời khá chuẩn. :D
Phần cụ nói về bộ chống vượt tốc + thắng cơ là chính xác rồi ạ.
Nhưng phần ắc quy thì em thấy có vẻ ko đúng lắm (ít nhất là với thang Mitsu ạ). Đa số thang Mitsu hiện tại tủ cứu hộ sử dụng 4 bình 12V. Nhiệm vụ của nó là nhả thắng điện từ của máy kéo để thang về bằng tầng và mở cửa chứ nó ko cấp điện để chạy máy kéo như nguồn chính 3 pha được.
 

quanduc

Xe buýt
Biển số
OF-166493
Ngày cấp bằng
13/11/12
Số km
915
Động cơ
342,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nhân vụ việc thang máy ở 1 cc nọ dừng hoạt động hơn 1 giờ đồng hồ, các cụ cho em hỏi thang máy sử dụng ở các chung cư có thể xảy ra những sự cố gì và cách đối phó, phòng ngừa ra sao?

1. Mất điện thì có bị nhốt trong đó không.

2. Rơi tự do thì rơi đến hết luôn hay có chốt hãm rơi 1 khoảng nào đó thôi không.

3. Khi mất điện lưới chuyển sang điện dự phòng mất mấy giây thì thang có tiếp tục chạy với các lệnh cũ hay mình phải bấm lại.

...........

Còn những tình huống nào các cụ bổ sung nhé
Thang máy là 1 trong những hạng mục mà theo quy định BQL/BQT tòa nhà bắt buộc phải ký HĐ bảo trì định kỳ với nhà cung cấp/ Đơn vị có chuyên môn bảo trì thang, thang máy phải được kiểm định định kỳ sau mỗi 3 năm, nếu thang đã sử dụng từ hơn 10 năm thì phải kiểm định định kỳ sau mỗi 2 năm.
1. Thang mất điện thì có nút gọi khẩn cấp, kỹ thuật/gọi BQL tòa nhà, họ sẽ cứu hộ để đưa người ra ở tầng gần nhất.
2. Thang mất điện thì hệ thống phanh cơ sẽ tự động hãm lại để thang không rơi.
3. Mất điện lưới thì bộ chuyển đổi sẽ kích hoạt máy phát dự phòng để cấp điện cho thang máy, hệ thống PCCC. Máy phát ko đc bảo trì mà hỏng hóc, ko có điện thì lại alo gọi BQL/kỹ thuật tòa nhà mà cứu hộ thôi.
Túm lại các cụ/mợ ở cung cư thì phải giám sát chặt chẽ việc BQL tòa nhà có nghiêm túc thực hiện việc bảo trì hệ thống thang máy và PCCC? Đó là an toàn và sinh mạng của mình, nếu họ ko show đc bằng chứng bào trì hệ thống PCCC thì cứ alo mà báo CA phụ trách PCCC khu vực đó khi gọi thì nhớ thông báo lại là tôi đã ghi âm cuộc gọi này.
 

tranhung214

Xe tải
Biển số
OF-332398
Ngày cấp bằng
23/8/14
Số km
287
Động cơ
284,530 Mã lực
Thang máy là 1 trong những hạng mục mà theo quy định BQL/BQT tòa nhà bắt buộc phải ký HĐ bảo trì định kỳ với nhà cung cấp/ Đơn vị có chuyên môn bảo trì thang, thang máy phải được kiểm định định kỳ sau mỗi 3 năm, nếu thang đã sử dụng từ hơn 10 năm thì phải kiểm định định kỳ sau mỗi 2 năm.
1. Thang mất điện thì có nút gọi khẩn cấp, kỹ thuật/gọi BQL tòa nhà, họ sẽ cứu hộ để đưa người ra ở tầng gần nhất.
2. Thang mất điện thì hệ thống phanh cơ sẽ tự động hãm lại để thang không rơi.
3. Mất điện lưới thì bộ chuyển đổi sẽ kích hoạt máy phát dự phòng để cấp điện cho thang máy, hệ thống PCCC. Máy phát ko đc bảo trì mà hỏng hóc, ko có điện thì lại alo gọi BQL/kỹ thuật tòa nhà mà cứu hộ thôi.
Túm lại các cụ/mợ ở cung cư thì phải giám sát chặt chẽ việc BQL tòa nhà có nghiêm túc thực hiện việc bảo trì hệ thống thang máy và PCCC? Đó là an toàn và sinh mạng của mình, nếu họ ko show đc bằng chứng bào trì hệ thống PCCC thì cứ alo mà báo CA phụ trách PCCC khu vực đó khi gọi thì nhớ thông báo lại là tôi đã ghi âm cuộc gọi này.
Phần 2 kia là phanh điện từ cụ ạ. Phanh cơ kích hoạt khi thang di chuyển theo chiều xuống vượt quá bao nhiêu % vận tốc định mức (mọi ng hay gọi là thang rơi đấy ạ).
 

quanduc

Xe buýt
Biển số
OF-166493
Ngày cấp bằng
13/11/12
Số km
915
Động cơ
342,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Phần 2 kia là phanh điện từ cụ ạ. Phanh cơ kích hoạt khi thang di chuyển theo chiều xuống vượt quá bao nhiêu % vận tốc định mức (mọi ng hay gọi là thang rơi đấy ạ).
Em ko chuyên về thang máy nên ko giải thích cho cụ đc, nhưng chắc chắn phanh phải là cơ, có thể khi mất nguồn điện thì hệ thống lò xo sẽ đẩy cơ cấu phanh ra (Nếu là phanh điện từ thì khi có điện nó sẽ hút cơ cấu hãm để thang có thể lên xuống được, mất nguồn thì mất lực hút điện từ cơ cấu hãm sẽ bị lực lò xo đẩy ra)
 

tranhung214

Xe tải
Biển số
OF-332398
Ngày cấp bằng
23/8/14
Số km
287
Động cơ
284,530 Mã lực
Em ko chuyên về thang máy nên ko giải thích cho cụ đc, nhưng chắc chắn phanh phải là cơ, có thể khi mất nguồn điện thì hệ thống lò xo sẽ đẩy cơ cấu phanh ra (Nếu là phanh điện từ thì khi có điện nó sẽ hút cơ cấu hãm để thang có thể lên xuống được, mất nguồn thì mất lực hút điện từ cơ cấu hãm sẽ bị lực lò xo đẩy ra)
Phanh điện trên máy kéo luôn ở trạng thái đóng để giữ thang. Khi thang chạy thì phanh mới mở nên khi mất điện thì phanh đóng lại giữ thang dừng.
Phanh cơ ở dưới đáy cabin - phòng thang (nơi hành khách đứng). Khi thang vượt tốc độ định mức thì bộ chống quá tốc (Governor) trên phòng máy sẽ kích hoạt thông qua cáp Governor. Lúc này phanh cơ sẽ kẹp vào ray dẫn hướng để giữ thang cụ ạ.

IMG_3040.JPG


Như nhãn Governor này thì tốc độ định mức của thang là 150m/p. Công tắc an toàn điện sẽ kích hoạt khi thang đi xuống ở tốc độ 165~169m/p. Còn ở tốc độ 184~188 sẽ kích hoạt thắng cơ dưới đáy cabin - phòng thang ạ.
 
Biển số
OF-490270
Ngày cấp bằng
21/2/17
Số km
240
Động cơ
192,485 Mã lực
Thang chuẩn bao giờ nó cũng có dự phòng những tình huống khẩn cấp như cụ nói ở trên.
Tuy nhiên việc lèm nhèm về xuất xứ, rồi thiết bị, bộ điều khiển ....thì cũng chả biết thế nào.
Ví dụ khi mất điện theo lập trình thang sẽ đưa về tầng gần nhất và mở cửa, tuy nhiên thực tế có những thang nó đứng lại lửng lơ giữa 2 tầng, hoặc nó rơi tự do xuống tầng 1
Rơi tự do sao được cụ, nó có bộ chống vượt tốc rồi, khi vượt tốc thì nó sẽ giật phanh cơ khí hãm ở ray dẫn hướng rồi.
 
Biển số
OF-490270
Ngày cấp bằng
21/2/17
Số km
240
Động cơ
192,485 Mã lực
Tải lúc cao lúc thấp thì em thấy nặng nhẹ là chuyện bình thường chứ.
Vẫn chưa có cụ nào chuyên mảng này xem nó tính đối trọng theo nguyên tắc nào nhỉ?
Nó có công thức cụ ạ. Đối trọng =trọng lượng phòng thang +50% tải trọng.
 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,982
Động cơ
473,915 Mã lực
Lội hết 7 trang thấy cụ trả lời khá chuẩn. :D
Phần cụ nói về bộ chống vượt tốc + thắng cơ là chính xác rồi ạ.
Nhưng phần ắc quy thì em thấy có vẻ ko đúng lắm (ít nhất là với thang Mitsu ạ). Đa số thang Mitsu hiện tại tủ cứu hộ sử dụng 4 bình 12V. Nhiệm vụ của nó là nhả thắng điện từ của máy kéo để thang về bằng tầng và mở cửa chứ nó ko cấp điện để chạy máy kéo như nguồn chính 3 pha được.
Cũng là 1 cách sử dụng lúc mất điện mà cụ :D
Em còn thấy có thang được trang bị thêm cả tay đòn để mở phanh trong trường hợp mất các loại điện :D
 

tranhung214

Xe tải
Biển số
OF-332398
Ngày cấp bằng
23/8/14
Số km
287
Động cơ
284,530 Mã lực
Cũng là 1 cách sử dụng lúc mất điện mà cụ :D
Em còn thấy có thang được trang bị thêm cả tay đòn để mở phanh trong trường hợp mất các loại điện :D
Cái này là phải có mà cụ. Khi cứu hộ mà thang ko bằng tầng thì phải nhả thắng để đưa thang về bằng hoặc gần bằng tầng mới cho người ra. Tránh trường hợp như vụ tai nạn của em sinh viên nữ gần đây. Thang ko bằng tầng mà nhảy ra rồi rơi ngược lại vào giếng thang đấy cụ.
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực
Cụ lý thuyết phi thực tế rồi.

Còn quy chuẩn hay tiêu chuẩn thì em không nhớ chính xác, nhưng việc đối trọng nặng hơn là bắt buộc, chỉ có đội làm bậy mới ăn bớt đối trọng thôi :D

Ac quy cứu hộ chỉ phục vụ thời gian ngắn để lồng thang di chuyển về vị trí an toàn và mở cửa thôi. Thang dân dụng ko ai cho phép hoạt động hoàn toàn bằng ac quy cả.
Chỗ bôi đen cụ tự mâu thuẫn rồi. Quy chuẩn hay tiêu chuẩn khác nhau như trời với vực mà không phân biệt thì khó nói lắm b-)
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực
Phanh điện trên máy kéo luôn ở trạng thái đóng để giữ thang. Khi thang chạy thì phanh mới mở nên khi mất điện thì phanh đóng lại giữ thang dừng.
Phanh cơ ở dưới đáy cabin - phòng thang (nơi hành khách đứng). Khi thang vượt tốc độ định mức thì bộ chống quá tốc (Governor) trên phòng máy sẽ kích hoạt thông qua cáp Governor. Lúc này phanh cơ sẽ kẹp vào ray dẫn hướng để giữ thang cụ ạ.

IMG_3040.JPG


Như nhãn Governor này thì tốc độ định mức của thang là 150m/p. Công tắc an toàn điện sẽ kích hoạt khi thang đi xuống ở tốc độ 165~169m/p. Còn ở tốc độ 184~188 sẽ kích hoạt thắng cơ dưới đáy cabin - phòng thang ạ.
Rated thế nhưng nó điều khiển bằng PLC hết rồi.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top