[Funland] Tham khảo ý kiến về phân chia tài sản trong di chúc

Trạng thái
Thớt đang đóng

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
8,762
Động cơ
180,061 Mã lực
Mợ nói cũng đúng, mặc dù khi đạt đến một ngưỡng đảm bảo nào đó thì con người ta sẽ bớt sân si, như kiểu lương/thu nhập cao sẽ hạn chế bớt tham nhũng ấy. Tuy nhiên bố mẹ cũng phải khéo để làm sao con nó có chút thiệt thòi hơn thì nó cũng phải được cái tiếng, cái tình. Như nhà em đến đất tổ tiên sau này em cũng sẽ định hình ra 3 phần (trong ý tưởng) cho 3 chị em chúng nó. Nhưng em sẽ nói với các con gái rằng đây là phần của các con, nếu con không có nhu cầu sử dụng thì có thể bán hay cho em con. Ngược lại em nếu có tiền thì mua của các chị để gìn giữ đất của tổ tiên. Khi đó em nghĩ sẽ biết được kết quả là ntn ngay và tình cảm chị em nó sẽ gắn kết hơn sau này ~o)
Em cũng thấy vậy đó, có thể ko công bằng tuyệt đối nhưng phải tôn trọng bằng việc giải thích và ghi nhận phần thiệt thòi đó, vậy thì mối qhe nó sẽ tốt hơn rất nhiều.
 

BDS68

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-7171
Ngày cấp bằng
17/7/07
Số km
26,686
Động cơ
5,183,082 Mã lực
Em cũng thấy vậy đó, có thể ko công bằng tuyệt đối nhưng phải tôn trọng bằng việc giải thích và ghi nhận phần thiệt thòi đó, vậy thì mối qhe nó sẽ tốt hơn rất nhiều.
Còn mang ý nghĩa giáo dục sau này, để em dâu nó biết nguồn gốc ntn mà tôn trọng các chị chồng nữa mợ ah!
 

TorienT

Xe container
Biển số
OF-824061
Ngày cấp bằng
18/12/22
Số km
6,074
Động cơ
67,737 Mã lực
Cụ thì dễ rồi, vừa giỏi giang lại còn con 1 tranh giành với ai :P
Nhưng cụ nghĩ đến có những nhà bố mẹ ko công bằng, con thì lại nghèo, mà nghèo đi đôi với hèn cụ ạ thế nên mới có nhiều hệ lụy xảy ra khi bố mẹ giải quyết ko thỏa đáng.
Đứng từ khía cạnh làm con cái đúng là nên tôn trọng ý muốn của bố mẹ, vì ko cũng chả làm gì đc, nghĩ cũng chỉ mệt mình. Vì ng già rất bảo thủ tưởng mình giải quyết thế là nhất quả đất rồi.
Đứng từ khía cạnh bố mẹ, nên công bằng hết sức có thể, cũng như nên giải thích hoặc giải quyết một cách thấu đáo để cho con cái cũng đoàn kết và đỡ lục đục, anh chị em cũng thương nhau hơn.
Cá nhân em thì ko cần bố mẹ hai bên cho gì, nhưng nếu ko cho em gì em cũng buồn. Nhà ck em di chúc cho con trai ko cho con dâu, cũng ko nói gì với em, tất nhiên những gì mình có trách nhiệm làm vẫn sẽ làm cũng ko chấp nhặt gì ông bà cả. Tuy nhiên em cũng biết mình là ntn trong mắt ông bà để ko kỳ vọng gì, ko phải vde tiền mà chính là vde tình cảm đó, ông bà ko tin mình cũng ko coi mình là con, chỉ đơn giản là đối tác của con trai thôi. Ông bà cũng rất sòng phẳng, ko kỳ vọng gì ở em cả, đôi khi đó cũng là phong cách sống chứ ko phải có vde gì lớn trong mối qhe.
Nhà em thì bố mẹ bảo chia làm 4, anh cả 2, anh 2 1 phần, 2 chị em một phần.
Nhưng em với chị gái em cũng chả thấy làm sao, ông bà thích làm gì thì làm, tất nhiên vì bọn em đều tự lo đc, thêm bớt một tí cũng chả giải quyết gì.
:D Em đúng là con 1 làm tất, ăn cả nên tham gia việc này nó cũng hơi khiên cưỡng thật. Có điều chuyện di chúc là chuyện cực kì nhạy cảm (vì nó liên quan đến tiền bạc và tình cảm) mà lại có rất nhiều góc nhìn.
1. Con trưởng thì cho rằng mình cần được nhiều hơn vì phải cúng giỗ.
2. Con trai muốn nhiều hơn vì cho rằng đó là truyền thống.
3. Con gái muốn chia đều vì con nào cũng là con.
4. Bố mẹ muốn bù trừ cho đứa thiệt thòi hơn.
5. Bố mẹ muốn đầu tư cho đứa giỏi nhất để nó có thành tịu.
6. Ông bà muốn chia cả phần của cháu đích tôn.
7. Có nhà chia thêm phần cho con dâu, con rể.
....
Đó, mợ thấy không mới liệt kê nhẹ đã thấy có 7 góc nhìn và góc nào cũng hợp lí. Mà động đến tiền bạc và tình cảm (động đến một đã phức tạp rồi) thì xử lí kiểu nào cũng là không công bằng theo góc nhìn khác. Vậy chúng ta cần phải đưa quan điểm về chung một hệ quy chiếu thì mới có một kết luận phù hợp với tất cả được. Với cá nhân em hệ quy chiếu đó đơn giản là "Tiền ai người đó quyết đinh" theo nguyên tắc tôn trọng quyền định đoạt tài sản cá nhân. Đứng trên góc nhìn đó thì nên tôn trọng quyền di chúc của các cụ còn chuyện vì thế tình cảm lên xuống nó là vấn đề cư xử và nhận thức của mỗi người - chuyện này có cho 9/10 mà gặp người tham vẫn có thể nghĩ là sao không cho nốt 10/10 luôn được cơ mà.
p/s: Còn chuyện giải thích cá nhân em thấy không cần thiết trong riêng vấn đề di chúc. Nó hoàn toàn là vấn đề cá nhân và chắc là duy nhất có nóc nhà có quyền và em có trách nhiệm trả lời quyết định thôi.
 

Nắng nhạt

Xe điện
Biển số
OF-600931
Ngày cấp bằng
27/11/18
Số km
2,247
Động cơ
163,595 Mã lực
:D Em đúng là con 1 làm tất, ăn cả nên tham gia việc này nó cũng hơi khiên cưỡng thật. Có điều chuyện di chúc là chuyện cực kì nhạy cảm (vì nó liên quan đến tiền bạc và tình cảm) mà lại có rất nhiều góc nhìn.
1. Con trưởng thì cho rằng mình cần được nhiều hơn vì phải cúng giỗ.
2. Con trai muốn nhiều hơn vì cho rằng đó là truyền thống.
3. Con gái muốn chia đều vì con nào cũng là con.
4. Bố mẹ muốn bù trừ cho đứa thiệt thòi hơn.
5. Bố mẹ muốn đầu tư cho đứa giỏi nhất để nó có thành tịu.
6. Ông bà muốn chia cả phần của cháu đích tôn.
7. Có nhà chia thêm phần cho con dâu, con rể.
....
Đó, mợ thấy không mới liệt kê nhẹ đã thấy có 7 góc nhìn và góc nào cũng hợp lí. Mà động đến tiền bạc và tình cảm (động đến một đã phức tạp rồi) thì xử lí kiểu nào cũng là không công bằng theo góc nhìn khác. Vậy chúng ta cần phải đưa quan điểm về chung một hệ quy chiếu thì mới có một kết luận phù hợp với tất cả được. Với cá nhân em hệ quy chiếu đó đơn giản là "Tiền ai người đó quyết đinh" theo nguyên tắc tôn trọng quyền định đoạt tài sản cá nhân. Đứng trên góc nhìn đó thì nên tôn trọng quyền di chúc của các cụ còn chuyện vì thế tình cảm lên xuống nó là vấn đề cư xử và nhận thức của mỗi người - chuyện này có cho 9/10 mà gặp người tham vẫn có thể nghĩ là sao không cho nốt 10/10 luôn được cơ mà.
p/s: Còn chuyện giải thích cá nhân em thấy không cần thiết trong riêng vấn đề di chúc. Nó hoàn toàn là vấn đề cá nhân và chắc là duy nhất có nóc nhà có quyền và em có trách nhiệm trả lời quyết định thôi.
Kết luận lại chỉ nên đẻ một con như cụ thiên hạ sẽ thái bình :D
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,220
Động cơ
284,585 Mã lực
Em cũng thấy vậy đó, có thể ko công bằng tuyệt đối nhưng phải tôn trọng bằng việc giải thích và ghi nhận phần thiệt thòi đó, vậy thì mối qhe nó sẽ tốt hơn rất nhiều.
Nhưng công bằng cũng có tính thời điểm đúng ko mợ. Ngay như câu chuyện này, lúc chia thì ko công bằng với ông anh, h thị trường thay đổi lại thành ko công bằng với người em? Thì lúc đó chia lại hay sao ạ? Hay tài sản cứ như những đĩa cân cứ bên nào cao hơn thì bên khác phải bù thêm vào để ngang nhau.
chuyện đất cát, chắc ít nhất phải vài chục năm nữa mới hết biến động, nên công bằng tại thời điểm chia, dăm năm sau con cái lại dằn dỗi nói ko công bằng. Lúc ý lại bớt yêu thương bố mẹ hay bố mẹ ko có quyền đòi hỏi con cháu nữa?
Em nghĩ hầu hết chúng ta đều đặt mình vào vị trí con nhưng ít khi đặt mình vào vị trí bố mẹ. Em có một chị bạn, chị ý ở với bố mẹ đến khi các cụ khuất, đều trên 85 tuổi. Ko giúp việc, chợ búa cơm nước vào tay chị ý hết, và các cụ càng già càng khó ăn, càng khó tính. Sáng ăn từ 6h, chị y phải dậy sớm hơn để nấu, chiều 6h tối các cụ đã ăn cơm,thì đúng 5h chị ý phải về để chbi nấu dù là sếp ở cơ quan. Các cụ U90 thì làm gì còn răng nên chỉ ăn rất hạn chế các món và bất cứ món gì cũng nát nhừ ra. Có lần em sang ăn cùng mà ko nuốt nổi mà chị ý vẫn ăn như thế hàng hai chục năm nay.
Thật sự là cực vất, nhưng khi nói chuyện với anh chị thì mọi người rất hồn nhiên nghĩ rằng ăn uống chứ cái gì đâu, đằng nào mày chẳng ăn thì nấu bố mẹ cùng luôn. Và chăm sóc người già bệnh mãn tính rất mệt mỏi, mà tận 2 người, từ 2006 đến nay và đặc biệt vất vả từ những năm 2015 trở lại đây.

Ông bà có 2 cái nhà, cái nhà ông bà đang ở, dự định di chúc lại 1 cái to hơn cho anh trai + hơn một 1/2 tiền mua mảnh đất ở xa (khoảng 500-700), h cũng tăng gấp 4 lần, vì h dung tên anh nên chắc sẽ cua anh hết, nhà đang ở cho chị ý và tiền tk cho các cháu và chị gái (bạn em single).
Nhưng mà ông anh cả, gần như ko chăm sóc bố mẹ mấy,tuần sang chơi 1-2 lần như khách, giờ Tết thi đen ăn com xong ve, cũng thuộc kiểu an phận thủ thường, học xong bố xin việc cho, h đang ở 1 cái của bm cho, đất mua bố mẹ cho hơn nửa, thì vẫn thấy là ko công bằng và tại sao chị y là con gái lại đc hưởng cả 1 cái nhà. Chưa kể chị ý là lãnh đạo ở cơ quan, đã mua đc nhà riêng, lương cao hơn cả 2 vc ông y cộng lại, thì cần gì nhiều. Họ cần nuôi con họ mới cần nhiều.
Chẳng qua chắc chị y cứ ở cùng thủ thỉ ông bà mới cho (họ nghĩ thế thật). Nên họ luôn không thoải mái vì nó không công bằng.
Nên công bằng với người này chưa chắc sẽ công bằng với người kia. Công bằng nhất chỉ có quy hết ra tiền, chia đều rồi ck thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:

kieuhung

Xe tải
Biển số
OF-95086
Ngày cấp bằng
13/5/11
Số km
337
Động cơ
409,512 Mã lực
ông Bà vẫn bảo lưu ý kiến như trên và cho rằng anh em lọt sàng xuống nia đi đâu mà thiệt.

con trưởng nó còn thờ tự các kiểu nữa.vì sao thì ông bà cũng có lý do để qđ rồi.
 

sherlock cốc

Xe buýt
Biển số
OF-587231
Ngày cấp bằng
28/8/18
Số km
624
Động cơ
156,033 Mã lực
Cụ chủ đặt tình huống xảy ra như này nhé. Ông bà gọi vào bảo có 2 cái nhà đấy, bố mẹ cho thằng cả 2 cái đấy, nó vừa là con trưởng lo việc họ hàng vừa có trách nhiệm với bố mẹ nên như thế là xứng đáng. Con thì còn trẻ, chưa trải sự đời, nay có cây khế ngọt ở cuối vườn để lại cho con, thỉnh thoảng con ra xem có con chim nào ăn ko?
Có thể cụ đặt sự kỳ vọng quá cao, mà sự kỳ vọng đấy ko đến từ bản thân cụ nên cụ cảm thấy hụt hẫng. Giả sử sự kỳ vọng của cụ chỉ là cây khế thì việc ông bà chia như thế có phải là vượt sự kỳ vọng của cụ ko. Lúc đấy tinh thần của cụ cũng khác.
Thôi thì anh em trong nhà lấy tình thân làm trọng, đời người ai biết thế nào. Có lúc tiền vàng đầy túi mà ngó quanh chẳng có ai thân.
 

TorienT

Xe container
Biển số
OF-824061
Ngày cấp bằng
18/12/22
Số km
6,074
Động cơ
67,737 Mã lực
Smile1102 Ở đây có một khía cạnh nữa là F1 nó nghèo, thất bại hay kém cỏi thì nếu phần em đỡ thì em sẽ đỡ từ sớm và đúng thời điểm cần đỡ chứ không đợi đến di chúc mới đem chia. Chuyện này thì hai F1 nhà em còn nhỏ nhưng quan điểm gia đình đã rất nhất quán là chúng nó phải tự lập, cha mẹ sẽ đỡ hờ và có một cái giường với ba bữa cơm những lúc sa cơ, lỡ vận. Cái đỡ hờ đấy đưa ra lúc nào thì phụ thuộc vào quyết định của cha mẹ và nó không liên quan gì đến di chúc. Em học của ông già em vụ này, coi như là gia truyền đi.
 

Mợ_Toét_2710

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-742518
Ngày cấp bằng
10/9/20
Số km
4,516
Động cơ
70,902 Mã lực
Tuổi
43
Như này cụ làm e hoang mang, sau e cũng 2 thằng. Với e thì k để ý bố mẹ cho sao cũng quý, mà nhà nghèo nên chả dc chia chác gì. Nếu ông bà ở với a cả thì cho a cả hơn cũng hợp tình.
 

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
8,762
Động cơ
180,061 Mã lực
Nhưng công bằng cũng có tính thời điểm đúng ko mợ. Ngay như câu chuyện này, lúc chia thì ko công bằng với ông anh, h thị trường thay đổi lại thành ko công bằng với người em? Thì lúc đó chia lại hay sao ạ? Hay tài sản cứ như những đĩa cân cứ bên nào cao hơn thì bên khác phải bù thêm vào để ngang nhau.
chuyện đất cát, chắc ít nhất phải vài chục năm nữa mới hết biến động, nên công bằng tại thời điểm chia, dăm năm sau con cái lại dằn dỗi nói ko công bằng. Lúc ý lại bớt yêu thương bố mẹ hay bố mẹ ko có quyền đòi hỏi con cháu nữa?
Em nghĩ hầu hết chúng ta đều đặt mình vào vị trí con nhưng ít khi đặt mình vào vị trí bố mẹ. Em có một chị bạn, chị ý ở với bố mẹ đến khi các cụ khuất, đều trên 85 tuổi. Ko giúp việc, chợ búa cơm nước vào tay chị ý hết, và các cụ càng già càng khó ăn, càng khó tính. Sáng ăn từ 6h, chị y phải dậy sớm hơn để nấu, chiều 6h tối các cụ đã ăn cơm,thì đúng 5h chị ý phải về để chbi nấu dù là sếp ở cơ quan. Các cụ U90 thì làm gì còn răng nên chỉ ăn rất hạn chế các món và bất cứ món gì cũng nát nhừ ra. Có lần em sang ăn cùng mà ko nuốt nổi mà chị ý vẫn ăn như thế hàng hai chục năm nay.
Thật sự là cực vất, nhưng khi nói chuyện với anh chị thì mọi người rất hồn nhiên nghĩ rằng ăn uống chứ cái gì đâu, đằng nào mày chẳng ăn thì nấu bố mẹ cùng luôn. Và chăm sóc người già bệnh mãn tính rất mệt mỏi, mà tận 2 người, từ 2006 đến nay và đặc biệt vất vả từ những năm 2015 trở lại đây.

Ông bà có 2 cái nhà, cái nhà ông bà đang ở, dự định di chúc lại 1 cái to hơn cho anh trai + hơn một 1/2 tiền mua mảnh đất ở xa (khoảng 500-700), h cũng tăng gấp 4 lần, vì h dung tên anh nên chắc sẽ cua anh hết, nhà đang ở cho chị ý và tiền tk cho các cháu và chị gái (bạn em single).
Nhưng mà ông anh cả, gần như ko chăm sóc bố mẹ mấy,tuần sang chơi 1-2 lần như khách, giờ Tết thi đen ăn com xong ve, cũng thuộc kiểu an phận thủ thường, học xong bố xin việc cho, h đang ở 1 cái của bm cho, đất mua bố mẹ cho hơn nửa, thì vẫn thấy là ko công bằng và tại sao chị y là con gái lại đc hưởng cả 1 cái nhà. Chưa kể chị ý là lãnh đạo ở cơ quan, đã mua đc nhà riêng, lương cao hơn cả 2 vc ông y cộng lại, thì cần gì nhiều. Họ cần nuôi con họ mới cần nhiều.
Chẳng qua chắc chị y cứ ở cùng thủ thỉ ông bà mới cho (họ nghĩ thế thật). Nên họ luôn không thoải mái vì nó không công bằng.
Nên công bằng với người này chưa chắc sẽ công bằng với người kia. Công bằng nhất chỉ có quy hết ra tiền, chia đều rồi ck thôi.
Mọi thứ ko có gì tuyệt đối, nhưng nên có đc sự đồng thuận của mọi người là tốt nhất.
Tất nhiên khi đã đồng ý thì sau này có biến động gì cũng ko thể có ý kiến.
Làm cái gì chả có ngày cut off.
Vấn đề chính ở đây là bố mẹ nên có tư duy về sự công bằng, và công minh nhất có thể. Tất nhiên nếu đứa nào yếu thì thi thoảng tặng nó thêm tý ko sao, ko cần đưa vào di chúc 😂😂😂
 

ThanhLong69

Xe tăng
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
1,757
Động cơ
770,758 Mã lực
Em thấy quan hệ tình cảm giữa bố mẹ và con cái nó thể hiện ở sự quan tâm chăm sóc từ nhỏ đến lớn, lo toan những lúc con ốm đau rồi lo lăng sức khỏe, học hành nghề nghiệp ,,, những cái đó nó lớn hơn nhiều việc cho tiền một đứa nào đó bao nhiêu.
Tuy nhiên em đọc thấy khá nhiều còm chỉ lấy duy nhất tiền làm thước đo, bỏ qua hết những việc khác mà cho là nếu bố me cho ai đó tiền nhiều hơn thì đồng nghĩa là tình cảm với mình không bằng người kia.
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,220
Động cơ
284,585 Mã lực
Mọi thứ ko có gì tuyệt đối, nhưng nên có đc sự đồng thuận của mọi người là tốt nhất.
Tất nhiên khi đã đồng ý thì sau này có biến động gì cũng ko thể có ý kiến.
Làm cái gì chả có ngày cut off.
Vấn đề chính ở đây là bố mẹ nên có tư duy về sự công bằng, và công minh nhất có thể. Tất nhiên nếu đứa nào yếu thì thi thoảng tặng nó thêm tý ko sao, ko cần đưa vào di chúc 😂😂😂
Thì đó, khi nhà cụ chủ thớt chia và hiểu với nhau là anh ở mảnh ruộng xa em ở tập thể trung tâm la đã đồng ý rồi, h lúc chính thức giấy tờ nó mới biến động và vẫn có ý kiến đó cụ.
Em nghĩ bố mẹ luôn có tư duy về công bằng mặc dù cái lý của các cụ có thể ko thực sự tân tiến, và hệ quy chiếu và tiêu chuẩn về công bằng giữa bố mẹ và con cái, giữa các con, giữa đứa khas và đứa kém rất khác nhau. Như có nhà rất trọng con trai cháu nội, có nhà con trai càng kém cỏi vì thiếu ý chí lười biếng ỷ lại thì ông bà lại nghĩ, anh/chị/em nó giỏi giang khôn hết phần của nó nên phải bù đắp cho nó. V.v
hay như ví dụ trên, em mà là ông anh em sẽ bảo eo mẹ thế mười mấy năm vừa rồi tao hàng ngày bơi trong biển xe máy đi mười mấy km đến cơ quan trong khi mày lượn phố cổ, tao muốn ăn bát phở tử tế thì địa chỉ gần nhất là Nguyễn Chí Thanh, tao đi đâu cũng phải ve sớm vì đường Tố Hauux đen 2020 vẫn tối như … ồn ma, mày thì 2h sáng đi chơi về vẫn là sớm vì phố cổ mà, thế mày có nghĩ đến công bằng lúc đó ko
 
Chỉnh sửa cuối:

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
8,762
Động cơ
180,061 Mã lực
Smile1102 Ở đây có một khía cạnh nữa là F1 nó nghèo, thất bại hay kém cỏi thì nếu phần em đỡ thì em sẽ đỡ từ sớm và đúng thời điểm cần đỡ chứ không đợi đến di chúc mới đem chia. Chuyện này thì hai F1 nhà em còn nhỏ nhưng quan điểm gia đình đã rất nhất quán là chúng nó phải tự lập, cha mẹ sẽ đỡ hờ và có một cái giường với ba bữa cơm những lúc sa cơ, lỡ vận. Cái đỡ hờ đấy đưa ra lúc nào thì phụ thuộc vào quyết định của cha mẹ và nó không liên quan gì đến di chúc. Em học của ông già em vụ này, coi như là gia truyền đi.
Em đồng ý với cụ về sự hỗ trợ sớm, và có nhiều thứ mình có thể chủ đôngn tùy vào thực tế, ko nên và ko cần đưa vào di chúc.
Khi di chúc làm sao cho con cái cảm nhận đc sự tôn trọng và tình cảm của bố mẹ.
Ví dụ nếu di chúc cho hai anh em khác nhau, hãy gọi đứa bị thiệt đến nói chuyện trc với nó và giải thích vì sao, nó có cảm thấy như vậy, nếu nó ko đồng ý thì có thể mình suy nghĩ lại để tìm giải pháp tốt hơn, ví dụ tặng hết từ thiện chẳng hạn. Nếu nó okie thì gọi cả hai tới và giải thích lý do để hai bên hiểu rõ qdinh của bố mẹ.
Sau này ví dụ em có tài sản sẽ chia một phẩn co con dâu và con rể nếu mối qhe ko quá tệ, có thể ko phải 50-50 nhưng vẫn sẽ có quà cho chúng nó.
 

Mợ_Toét_2710

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-742518
Ngày cấp bằng
10/9/20
Số km
4,516
Động cơ
70,902 Mã lực
Tuổi
43
ôi ước gì e có con trai lớn e bảo sang tán con gái cụ nhỉ.
Từ mẫu giáo thôi mợ (2-3 tuổi rồi), tầm này chơi với chúng nó thích cực, bi bô hay lắm. Chứ hết cấp 1 là bướng thôi rồi ko bảo được nó đâu. Em tính sau về hưu sáng sớm cắp mít sang nhà con gái gọi đón chúng nó về đưa đi ăn đi lớp, chiều đón về để bà nó tắm rửa cho ăn xong tối muộn tý là lại bế về trả bố mẹ nó :))
 

TorienT

Xe container
Biển số
OF-824061
Ngày cấp bằng
18/12/22
Số km
6,074
Động cơ
67,737 Mã lực
Em đồng ý với cụ về sự hỗ trợ sớm, và có nhiều thứ mình có thể chủ đôngn tùy vào thực tế, ko nên và ko cần đưa vào di chúc.
Khi di chúc làm sao cho con cái cảm nhận đc sự tôn trọng và tình cảm của bố mẹ.
Ví dụ nếu di chúc cho hai anh em khác nhau, hãy gọi đứa bị thiệt đến nói chuyện trc với nó và giải thích vì sao, nó có cảm thấy như vậy, nếu nó ko đồng ý thì có thể mình suy nghĩ lại để tìm giải pháp tốt hơn, ví dụ tặng hết từ thiện chẳng hạn. Nếu nó okie thì gọi cả hai tới và giải thích lý do để hai bên hiểu rõ qdinh của bố mẹ.
Sau này ví dụ em có tài sản sẽ chia một phẩn co con dâu và con rể nếu mối qhe ko quá tệ, có thể ko phải 50-50 nhưng vẫn sẽ có quà cho chúng nó.
À trong thâm tâm e cũng thích có quà cho con dâu, chứ bọn F1 thì em không hứng thú với ý tưởng thừa kế này nọ cho chúng nó lắm (vì thực ra một phần em tin chúng nó sẽ sống tốt, một phần bọn đấy tiêu phí quá nhiều thời gian của e rồi). 40% tài sản thừa kế của em sẽ không dành cho con, nó có ấm ức thì cứ cắn răng mà chịu thôi :D
 

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
8,762
Động cơ
180,061 Mã lực
Em thấy quan hệ tình cảm giữa bố mẹ và con cái nó thể hiện ở sự quan tâm chăm sóc từ nhỏ đến lớn, lo toan những lúc con ốm đau rồi lo lăng sức khỏe, học hành nghề nghiệp ,,, những cái đó nó lớn hơn nhiều việc cho tiền một đứa nào đó bao nhiêu.
Tuy nhiên em đọc thấy khá nhiều còm chỉ lấy duy nhất tiền làm thước đo, bỏ qua hết những việc khác mà cho là nếu bố me cho ai đó tiền nhiều hơn thì đồng nghĩa là tình cảm với mình không bằng người kia.
Di chúc là vde chia tài sản nên đang bàn về tài sản cụ ạ.
Tiển đi liền khúc ruột, giờ cả hai đứa đều nghèo như nhau xong đứa đc cho hết tài sản, đứa cho 1tr cái ôm thì cụ thấy có okie ko?
Nói thẳng ra các cụ cứ bảo phải nỗ lực cố gắng... em thấy là lý thuyết đó, khi nào các cụ lâm vào hoặc chứng kiển sự bất lực của 1 kiếp ng thì sẽ nghĩ khác.
Là con đúng là nên tự lập đc là tốt nhất, có tiền thì nó bớt hèn. Nhưng là bố mẹ thì hãy công bằng.
 

Mợ_Toét_2710

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-742518
Ngày cấp bằng
10/9/20
Số km
4,516
Động cơ
70,902 Mã lực
Tuổi
43
Em đồng ý với cụ về sự hỗ trợ sớm, và có nhiều thứ mình có thể chủ đôngn tùy vào thực tế, ko nên và ko cần đưa vào di chúc.
Khi di chúc làm sao cho con cái cảm nhận đc sự tôn trọng và tình cảm của bố mẹ.
Ví dụ nếu di chúc cho hai anh em khác nhau, hãy gọi đứa bị thiệt đến nói chuyện trc với nó và giải thích vì sao, nó có cảm thấy như vậy, nếu nó ko đồng ý thì có thể mình suy nghĩ lại để tìm giải pháp tốt hơn, ví dụ tặng hết từ thiện chẳng hạn. Nếu nó okie thì gọi cả hai tới và giải thích lý do để hai bên hiểu rõ qdinh của bố mẹ.
Sau này ví dụ em có tài sản sẽ chia một phẩn co con dâu và con rể nếu mối qhe ko quá tệ, có thể ko phải 50-50 nhưng vẫn sẽ có quà cho chúng nó.
E lại quan niệm hồi môn k cho dâu rể mợ ạ. Đúng là mỗi ng một quan điểm nhỉ
 

Abram

Xe điện
Biển số
OF-318599
Ngày cấp bằng
6/5/14
Số km
3,001
Động cơ
10,345 Mã lực
Quan điểm của em thì đã là cho thì phải chấp nhận cho cái gì thì được cái nấy, trừ khi có công lao to lớn, sức lục vất vả hơn thì mới nên đòi hỏi.
Giả sử ông bà mà không có gì hoặc có mà không cho thì mình cũng ý kiến ah.
Trở lại vấn đề cụ thớt, chuyện tế nhị gia đình, cụ đã có lời rồi mà bố mẹ không thay đổi thì thôi, để yên cho giữ hòa khí gia đình. Tuy nhiên chắc là 99% tình cảm của đại gia đình cụ sau đợt này sẽ đi xuống. Không có thì thôi chứ có của mà phân chia không được thuận tình thì dễ mất mát tình cảm gia đình lắm.
Em lội được trang 1, đồng tình ý kiến của cụ.

Em thì quan điểm ông bà cho gì thì biết thế, không ý kiến gì, tuân thủ.
- Bên ngoại lúc thiếu em có hỏi vay, lên đến tiền tỉ, ông bảo cho từng này vay từng kia. Em nói con chỉ vay thôi. Và em đã trả và sẽ trả, dứt khoát là vậy.

- Bên nội, ông nhà em bảo em đi làm thủ tục chuyển tên nhà cho em, lần lữa mãi em chẳng làm; ông cáu, không làm tao chuyển tên cho thằng B (con em); sau các cô nói, sao bác không làm cho xong đi. Và em cũng đã làm. Bên nội em chỉ duy nhất quan tâm đến đất ông cha ở quê, giá trị vật chất không nhiều, nhưng em sẽ giữ đến cùng. Nhưng cái khác có cũng được, không cũng chẳng sao.

Mỗi nhà mỗi cảnh, tuỳ quan điểm cá nhân về vật chất thôi, chia sẻ với cụ chủ thớt chút xíu.
 

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
8,762
Động cơ
180,061 Mã lực
À trong thâm tâm e cũng thích có quà cho con dâu, chứ bọn F1 thì em không hứng thú với ý tưởng thừa kế này nọ cho chúng nó lắm. 40% tài sản thừa kế của em sẽ không dành cho con, nó có ấm ức thì cứ cắn răng mà chịu thôi :D
Nhà cụ nhiều lắm, dùng ko hết đâu :D tới ngưỡng nào đó thì ng ta cũng ko sân si mấy, nhất là ng có năng lực và tự trọng cao.
Nhưng bi kịch hay rơi vào nhà mà con cái ko đc dạy dỗ đầy đủ và bố mẹ thì ko đủ hiểu biết nhiều hơn.
Đội có học có hiểu biết thì nếu xấu tính cũng để trong lòng thôi 😂
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top