[Funland] Tham khảo ý kiến các cụ về việc lựa chọn học ngoại ngữ mới ạ.

Hoàng Trang

Xe trâu
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
31,242
Động cơ
692,702 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
KH vũ trụ của Nga thì đỉnh rồi, nhưng chị muốn cháu học 1 ngoại ngữ có tính thực dụng hơn mà vẫn có thể phục vụ công việc.
Chị muốn mà bạn ý không muốn thì làm gì được nhau ạ :))?
 

hanoi1971

Xe tải
Biển số
OF-20752
Ngày cấp bằng
4/9/08
Số km
371
Động cơ
506,797 Mã lực
Số lượng người nói tiếng Trung trên thế giới rất nhiều. Làm ăn với Trung Quốc chắc chắn sẽ ngày càng sâu rộng. Ngoài tiếng Anh thật giỏi thì học thêm tiếng Trung là phù hợp (cách đây 10 năm cũng đã phù hợp rồi).
 

Hoàng Trang

Xe trâu
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
31,242
Động cơ
692,702 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đúng là chịu rồi, mình làm gì được nó cơ chứ🤣🤣🤣
Trong thread, các cụ đang tư vấn theo hướng làm ăn buôn bán với Tàu, trong khi bạn nhà chị không có nhu cầu ấy. Thế nên kệ bạn ý đi ạ (biết đâu sau này chị có cô con dâu tóc vàng xinh :D).
 

sinichit52

Xe container
Biển số
OF-101802
Ngày cấp bằng
17/6/11
Số km
5,775
Động cơ
436,112 Mã lực
Số lượng người nói tiếng Trung trên thế giới rất nhiều. Làm ăn với Trung Quốc chắc chắn sẽ ngày càng sâu rộng. Ngoài tiếng Anh thật giỏi thì học thêm tiếng Trung là phù hợp (cách đây 10 năm cũng đã phù hợp rồi).
Vâng xu hướng bây giờ là vậy. Nhưng đó là ngôn ngữ để giao tiếp chứ chưa phải là lựa chọn tối ưu trong công việc nghiên cứu ạ
 

obi

Xe điện
Biển số
OF-185934
Ngày cấp bằng
18/3/13
Số km
2,265
Động cơ
-71,797 Mã lực
Thiết thực cho cs bây giờ thì TQ thôi cụ.
 

sinichit52

Xe container
Biển số
OF-101802
Ngày cấp bằng
17/6/11
Số km
5,775
Động cơ
436,112 Mã lực
Trong thread, các cụ đang tư vấn theo hướng làm ăn buôn bán với Tàu, trong khi bạn nhà chị không có nhu cầu ấy. Thế nên kệ bạn ý đi ạ (biết đâu sau này chị có cô con dâu tóc vàng xinh :D).
Có khi chị kệ nó, cho nó chọn. Học ấm thân nó chứ có ấm cho mình đâu
 

Azeglio

Xì hơi lốp
Biển số
OF-204340
Ngày cấp bằng
31/7/13
Số km
3,709
Động cơ
606,440 Mã lực
Em xin lỗi, cháu học kỹ thuật tại Đức nên tiếng Đức không tính a
Thế thì nhất rồi còn gì.
Đá thêm tý tiếng Anh nữa để giao tiếp tán gái thôi. Học kỹ thuật bên Đức thì xin vào Mercedes làm. Thời gian định học thêm ngoại ngữ nữa thì trau dồi tài liệu kỹ thuật còn hơn.
 

paprika

Xe tải
Biển số
OF-752484
Ngày cấp bằng
9/12/20
Số km
497
Động cơ
56,549 Mã lực
Tuổi
33
Cháu nó thích học tiếng gì thì cứ để cháu nó học đã cụ, ngoại ngữ giờ học dễ hơn trước nhiều, tiếng Trung nếu tập trung học thi HSK rồi kiếm 1 học bổng nhỏ đi TQ 1-2 năm thì về đảm bảo nói tốt. Nên cũng chả cần phải đặt nặng học cái gì trước, lão bạn em người Malay làm bên Nhật còn nói được 4 thứ tiếng TQ, Nhật, Anh, Malay :D (à lão ý người gốc TQ sinh ra ở Malay).
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
33,629
Động cơ
970,446 Mã lực
Nếu 3 ngoại ngữ đó thì tiếng Trung thôi :D
 

sinichit52

Xe container
Biển số
OF-101802
Ngày cấp bằng
17/6/11
Số km
5,775
Động cơ
436,112 Mã lực
Cháu nó thích học tiếng gì thì cứ để cháu nó học đã cụ, ngoại ngữ giờ học dễ hơn trước nhiều, tiếng Trung nếu tập trung học thi HSK rồi kiếm 1 học bổng nhỏ đi TQ 1-2 năm thì về đảm bảo nói tốt. Nên cũng chả cần phải đặt nặng học cái gì trước, lão bạn em người Malay làm bên Nhật còn nói được 4 thứ tiếng TQ, Nhật, Anh, Malay :D (à lão ý người gốc TQ sinh ra ở Malay).
Em cảm ơn cụ
 

sinichit52

Xe container
Biển số
OF-101802
Ngày cấp bằng
17/6/11
Số km
5,775
Động cơ
436,112 Mã lực
Thế thì nhất rồi còn gì.
Đá thêm tý tiếng Anh nữa để giao tiếp tán gái thôi. Học kỹ thuật bên Đức thì xin vào Mercedes làm. Thời gian định học thêm ngoại ngữ nữa thì trau dồi tài liệu kỹ thuật còn hơn.
Cháu định dành ra chút thời gian để học thêm a
 

DidiLe

Xe container
Biển số
OF-4953
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
7,186
Động cơ
644,146 Mã lực
Hôm qua em và F1 có bàn với nhau về lựa chọn ngoại ngữ tại trường đại học ạ. Cháu có 3 lựa chọn là tiếng Tây Ban Nha, tiếng Trung và tiếng Nga. Theo các cụ cháu nên học tiếng nào thì tốt hơn và lý do tại sao ạ. Em cảm ơn các cụ.
P/s: Cháu em học thêm ngoại ngữ để phục vụ cho việc hoạt động trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật chứ không phải học để kiếm sống hay học cho biết ạ. Khi nãy em quên không nói rõ
Em ủng hộ học tiếng Trung. lý do.
* số người nói tiếng Trung rất đông, giao thương khi biết tiếng Trung lợi thế vô cùng.
* biết tiếng Trung, sẽ rất nhanh để tiếp cận tiếng Nhật/Hàn và đây là lợi thế.
* khi đã chọn học tiếng Trung, chắc là vốn Anh ngữ ổn rồi ạ.
 

sinichit52

Xe container
Biển số
OF-101802
Ngày cấp bằng
17/6/11
Số km
5,775
Động cơ
436,112 Mã lực
Em ủng hộ học tiếng Trung. lý do.
* số người nói tiếng Trung rất đông, giao thương khi biết tiếng Trung lợi thế vô cùng.
* biết tiếng Trung, sẽ rất nhanh để tiếp cận tiếng Nhật/Hàn và đây là lợi thế.
* khi đã chọn học tiếng Trung, chắc là vốn Anh ngữ ổn rồi ạ.
Em cảm ơn mợ, cũng cũng đang thuyết phục cháu với 2 mục đầu mà coi bộ chưa ổn ạ
 

Uchihakula

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-588145
Ngày cấp bằng
3/9/18
Số km
363
Động cơ
138,615 Mã lực
Những ngôn ngữ nhiều người dùng nhất trên thế giới:
1628920971104.png


Những ngôn ngữ nhiều người dùng nhất ở Mỹ:
1628920992798.png


Xem 2 danh sách trên là đủ.

Theo kinh nghiệm làm việc quốc tế của tôi thì Anh + Trung + Tây Ban Nha là đủ làm việc quản lý cấp cao ở phần lớn các nước trên thế giới. Ở một số nghành hoặc quốc gia đặc thù thì cần nắm thêm ngôn ngữ bản địa nữa.

Dưới đây là một phân tích ngắn của tôi ở diễn đàn khác:

Bài dưới đây tôi sẽ phân tích đặc điểm, ưu, và khuyết (ưu và khuyết đôi khi như nhau) của tiếng Việt + một số ngôn ngữ phổ biến mà tôi có cơ hội tiếp xúc hoặc sử dụng qua. Bạn nào có ý định học thêm ngôn ngữ có thể dùng để tham khảo mà định hướng.

1. Việt:
- Đặc điểm: lai giữa tiếng Trung, Pháp, và TBN/BĐN; ứng dụng song song hệ từ Hán Việt
- Ưu: đơn âm tiết (không có trọng âm), số lượng tổ hợp mẫu tự và thanh điệu ít, mẫu tự la tinh 100% viết sao đọc vậy, không có ngoại lệ; gần như không cần chia động từ (phân thời thì thêm từ); danh từ không phân giống (ngoại trừ đại từ); từ loại không có khác biệt hoặc chuyển đổi rất dễ dàng (tính từ "vui vẻ" -> phó từ "một cách vui vẻ"); hệ từ Hán Việt cung cấp cho tiếng Việt ưu điểm lời ít ý nhiều của tiếng Trung
- Khuyết: dùng thanh điệu (6 thanh), đơn âm tiết (tạo từ mới khó khăn, phải ghép nhiều từ thành tổ hợp từ, đặc biệt khó khi tạo thuật ngữ khoa học; một từ có rất nhiều nghĩa); một số nguyên âm và phụ âm đặc biệt khó phát âm; từ mượn cực nhiều nhưng lại không có hệ thống đánh vần chuẩn

2. Pháp (kiểu Pháp):
- Đặc điểm: nghe vui tai, lãng mạn; thuộc hệ ngôn ngữ Romance
- Ưu: đa âm tiết (dễ tạo từ mới, gần như không có trọng âm), gần như không dùng thanh điệu, mẫu tự la tinh ~99% viết sao đọc vậy; mượn từ dễ dàng có quy chuẩn đánh vần
- Khuyết: chia động từ cực kỳ phức tạp (phân ngôi thứ, số lượng, thời, cách); danh từ phân lưỡng tính; một số nguyên âm và phụ âm đặc biệt khó phát âm; từ loại chuyển đổi phức tạp

3. Tây Ban Nha (kiểu Mỹ La tinh):
- Đặc điểm: như Pháp
- Ưu: như tiếng Pháp, mẫu tự la tinh 100% viết sao đọc vậy; cực kỳ dễ phát âm (minh chứng là bất kỳ người việt, tàu, mỹ hay gì gì đều không có vấn đề nhiều ngay từ sơ cấp)
- Khuyết: như tiếng Pháp trừ vấn đề phát âm

4. Anh (kiểu Mỹ):
- Đặc điểm: phổ biến nhất, có quan hệ với tiếng Đức nhưng tối giản nhiều
- Ưu: đa âm tiết (dễ tạo từ mới), mẫu tự la tinh, cách viết và cách đọc có quan hệ gần gũi nhưng ít hơn nhiều so với 3 ngôn ngữ bên trên; danh từ không phân giống (ngoại trừ đại từ); chia động từ khá đơn giản (thêm từ + thay đổi động từ đơn giản)
- Khuyết: cách viết và cách đọc có quan hệ gần gũi nhưng ít hơn nhiều so với 3 ngôn ngữ bên trên; từ loại chuyển đổi phức tạp; đa âm tiết có trọng âm; một số nguyên âm và phụ âm đặc biệt khó phát âm;

5. Trung (kiểu Đại Lục)
- Đặc điểm: là nguồn gốc của nhiều ngôn ngữ Đông (Nam) Á
- Ưu: đơn âm tiết (không có trọng âm), lời ít mà ý nhiều ~ hệ thống thành ngữ phong phú (mỗi ký tự hàm chứa nhiều ngữ nghĩa, có thể dùng độc lập mà không cần ký tự bổ trợ; danh từ không phân giống (ngoại trừ đại từ); chia động từ khá đơn giản (thêm từ); từ loại không có khác biệt hoặc rất dễ dàng ( sự việc vui vẻ 快乐的事情 -> làm việc một cách vui vẻ 快乐地工作 hoặc 工作得快乐); mượn từ dễ dàng có quy chuẩn đánh vần
- Khuyết: đơn âm tiết (dùng thanh điệu ~ 5 thanh); hệ thống hán tự (vừa nhiều vừa khó nhớ, đặc biệt khi viết; ngay cả người TQ trình độ đại học-TS cũng gặp khó khăn hàng ngày); nhìn ký tự không thể biết được cách phát âm; một số nguyên âm và phụ âm đặc biệt khó phát âm;

Nhận xét khác: tiếng Trung mà không có hán tự thì nguyên lý hoạt động (ngữ pháp, cú pháp) và từ vựng gần như giống tiếng Việt ~ >80% (không kể phát âm)

Theo cá nhân tôi ngôn ngữ ưu việt nhất phải hội tụ những yếu tố sau:
- Đa âm tiết, dễ tạo từ mới, không trọng âm, không thanh điệu, dễ phát âm = tiếng TBN
- Mượn từ dễ dàng có quy chuẩn đánh vần = Tiếng Anh/Pháp/TBN/Trung
- Dùng mẫu tự La tinh, đọc sao viết vậy 100% = tiếng Việt / TBN
- Danh từ không phân giống (ngoại trừ đại từ) = tiếng Việt / Trung / Anh
- Chia động từ đơn giản = tiếng Việt / Trung
- Chuyển đổi loại từ đơn giản = tiếng Việt / Trung
 

sinichit52

Xe container
Biển số
OF-101802
Ngày cấp bằng
17/6/11
Số km
5,775
Động cơ
436,112 Mã lực
Những ngôn ngữ nhiều người dùng nhất trên thế giới:
View attachment 6438894

Những ngôn ngữ nhiều người dùng nhất ở Mỹ:
View attachment 6438895

Xem 2 danh sách trên là đủ.

Theo kinh nghiệm làm việc quốc tế của tôi thì Anh + Trung + Tây Ban Nha là đủ làm việc quản lý cấp cao ở phần lớn các nước trên thế giới. Ở một số nghành hoặc quốc gia đặc thù thì cần nắm thêm ngôn ngữ bản địa nữa.

Dưới đây là một phân tích ngắn của tôi ở diễn đàn khác:

Bài dưới đây tôi sẽ phân tích đặc điểm, ưu, và khuyết (ưu và khuyết đôi khi như nhau) của tiếng Việt + một số ngôn ngữ phổ biến mà tôi có cơ hội tiếp xúc hoặc sử dụng qua. Bạn nào có ý định học thêm ngôn ngữ có thể dùng để tham khảo mà định hướng.

1. Việt:
- Đặc điểm: lai giữa tiếng Trung, Pháp, và TBN/BĐN; ứng dụng song song hệ từ Hán Việt
- Ưu: đơn âm tiết (không có trọng âm), số lượng tổ hợp mẫu tự và thanh điệu ít, mẫu tự la tinh 100% viết sao đọc vậy, không có ngoại lệ; gần như không cần chia động từ (phân thời thì thêm từ); danh từ không phân giống (ngoại trừ đại từ); từ loại không có khác biệt hoặc chuyển đổi rất dễ dàng (tính từ "vui vẻ" -> phó từ "một cách vui vẻ"); hệ từ Hán Việt cung cấp cho tiếng Việt ưu điểm lời ít ý nhiều của tiếng Trung
- Khuyết: dùng thanh điệu (6 thanh), đơn âm tiết (tạo từ mới khó khăn, phải ghép nhiều từ thành tổ hợp từ, đặc biệt khó khi tạo thuật ngữ khoa học; một từ có rất nhiều nghĩa); một số nguyên âm và phụ âm đặc biệt khó phát âm; từ mượn cực nhiều nhưng lại không có hệ thống đánh vần chuẩn

2. Pháp (kiểu Pháp):
- Đặc điểm: nghe vui tai, lãng mạn; thuộc hệ ngôn ngữ Romance
- Ưu: đa âm tiết (dễ tạo từ mới, gần như không có trọng âm), gần như không dùng thanh điệu, mẫu tự la tinh ~99% viết sao đọc vậy; mượn từ dễ dàng có quy chuẩn đánh vần
- Khuyết: chia động từ cực kỳ phức tạp (phân ngôi thứ, số lượng, thời, cách); danh từ phân lưỡng tính; một số nguyên âm và phụ âm đặc biệt khó phát âm; từ loại chuyển đổi phức tạp

3. Tây Ban Nha (kiểu Mỹ La tinh):
- Đặc điểm: như Pháp
- Ưu: như tiếng Pháp, mẫu tự la tinh 100% viết sao đọc vậy; cực kỳ dễ phát âm (minh chứng là bất kỳ người việt, tàu, mỹ hay gì gì đều không có vấn đề nhiều ngay từ sơ cấp)
- Khuyết: như tiếng Pháp trừ vấn đề phát âm

4. Anh (kiểu Mỹ):
- Đặc điểm: phổ biến nhất, có quan hệ với tiếng Đức nhưng tối giản nhiều
- Ưu: đa âm tiết (dễ tạo từ mới), mẫu tự la tinh, cách viết và cách đọc có quan hệ gần gũi nhưng ít hơn nhiều so với 3 ngôn ngữ bên trên; danh từ không phân giống (ngoại trừ đại từ); chia động từ khá đơn giản (thêm từ + thay đổi động từ đơn giản)
- Khuyết: cách viết và cách đọc có quan hệ gần gũi nhưng ít hơn nhiều so với 3 ngôn ngữ bên trên; từ loại chuyển đổi phức tạp; đa âm tiết có trọng âm; một số nguyên âm và phụ âm đặc biệt khó phát âm;

5. Trung (kiểu Đại Lục)
- Đặc điểm: là nguồn gốc của nhiều ngôn ngữ Đông (Nam) Á
- Ưu: đơn âm tiết (không có trọng âm), lời ít mà ý nhiều ~ hệ thống thành ngữ phong phú (mỗi ký tự hàm chứa nhiều ngữ nghĩa, có thể dùng độc lập mà không cần ký tự bổ trợ; danh từ không phân giống (ngoại trừ đại từ); chia động từ khá đơn giản (thêm từ); từ loại không có khác biệt hoặc rất dễ dàng ( sự việc vui vẻ 快乐的事情 -> làm việc một cách vui vẻ 快乐地工作 hoặc 工作得快乐); mượn từ dễ dàng có quy chuẩn đánh vần
- Khuyết: đơn âm tiết (dùng thanh điệu ~ 5 thanh); hệ thống hán tự (vừa nhiều vừa khó nhớ, đặc biệt khi viết; ngay cả người TQ trình độ đại học-TS cũng gặp khó khăn hàng ngày); nhìn ký tự không thể biết được cách phát âm; một số nguyên âm và phụ âm đặc biệt khó phát âm;

Nhận xét khác: tiếng Trung mà không có hán tự thì nguyên lý hoạt động (ngữ pháp, cú pháp) và từ vựng gần như giống tiếng Việt ~ >80% (không kể phát âm)

Theo cá nhân tôi ngôn ngữ ưu việt nhất phải hội tụ những yếu tố sau:
- Đa âm tiết, dễ tạo từ mới, không trọng âm, không thanh điệu, dễ phát âm = tiếng TBN
- Mượn từ dễ dàng có quy chuẩn đánh vần = Tiếng Anh/Pháp/TBN/Trung
- Dùng mẫu tự La tinh, đọc sao viết vậy 100% = tiếng Việt / TBN
- Danh từ không phân giống (ngoại trừ đại từ) = tiếng Việt / Trung / Anh
- Chia động từ đơn giản = tiếng Việt / Trung
- Chuyển đổi loại từ đơn giản = tiếng Việt / Trung
Em cảm ơn cụ nhiều, nhìn 2 hình cụ post là đủ để có quyết định học NN nào rồi.
 

sinichit52

Xe container
Biển số
OF-101802
Ngày cấp bằng
17/6/11
Số km
5,775
Động cơ
436,112 Mã lực
Em lại vào đẩy bài để xin ý kiến của các cụ ạ
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,608
Động cơ
904,872 Mã lực
Tiếng Nga theo em nên loại. TBN cũng k mới nữa rồi, 2005 em học ĐH thì bên ĐHNN có rồi và lúc đó là mới. Tiếng Trung thì quá phổ biến rồi. Vấn đề cần xem xét là đầu ra sau này nữa
Cái tiếng Tây Bán Nhà có ở DHNN, nay là ĐH HN từ năm 1975 bác àh!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top