- Biển số
- OF-169849
- Ngày cấp bằng
- 4/12/12
- Số km
- 4,751
- Động cơ
- 453,474 Mã lực
Còm.chuẩn vãi...Khả năng cao là bồng bồng cụ ạ, cũng có tác dụng lợi tiểu, nhuận tràng
Còm.chuẩn vãi...Khả năng cao là bồng bồng cụ ạ, cũng có tác dụng lợi tiểu, nhuận tràng
Thế cụ đưa em uốnh hộ cho.Sâm hàn ngâm uống với em vị không hợp , em còn 2 bình sâm xịn nước trong vắt ánh vàng thơm lừng nhưng chả uống dc nhiều vì không hạp ạ ...
Đợt mốt rượu ngọc cẩu, nhìn như cái *** chó thâm xì mẹ khỉ ngâm ra đen kịt, uống chát xít như đít bà già k ra cái thể thống gì mà mùi còn chả thơm
Haha. Đúng là em khuân về cả ngọc cẩu lẫn sâm cau cụ ạ Ngọc cẩu thấy bảo phải cho thêm mật ong uống mới được )
Haha e đọc vị như tộc tư vấn cho kinh í nhở nói thật ngọc cẩu nó vô duyên lắm cụ ạ, rượu cho mật ong uống nó kinh thấy mẹ luôn vì uống rất mệt. Nếu củ quả e thấy có 3 kích, đinh lăng xịn (k phải đinh lăng to như khoai, trắng nõn) là còn ổn ổn. Rệu em k uống nhiều nên cũng biết sơ sơ nhưng ngọc cẩu là e uống rồi chứ k chém
Ngọc cẩu ngâm mầu đen là đúng ngọc cẩu thật; Rượu ngọc cẩu uống chát là do chưa biết cách ngâm.Em chót ngâm ngọc cẩu mất rồi ) Để hnao e thử thẩm cái ngọc cẩu xem ntn Ngâm xong nó đen xì
Khoản này cụ phải hỏi cụ kelangthangdienEm chào các cụ!
Tình hình năm ngoái em có đi Sapa và khuân về 1ít sâm cau đỏ về ngâm rượu (Như hình dưới ạ).
Hôm nay em tình cờ đọc trên mạng thì thấy bảo là không phải sâm cau đỏ, mà là cây Bồng Bồng
Em cũng thấy có mấy trang phản biện lại bảo đây là đúng là sâm cau đỏ, cây bồng bồng là dạng khác
Không biết ở đây đã có cụ nào đang ngâm rượu và uống chưa ạ?
Cảm ơn cụ về kiến thức món này. Em toàn dc uống chứ chưa bao giờ ngâmNgọc cẩu ngâm mầu đen là đúng ngọc cẩu thật; Rượu ngọc cẩu uống chát là do chưa biết cách ngâm.
1. Ngọc cẩu là dạng nấm mọc trong rừng nhiệt đới, nó có hai loại: Loại như cu chó (đực) và loại hoa nở bung (cái). Để ngâm rượu nên chọn loại đực (thường là cả bụi chứ không tách từng cái một).
2. Ngọc cẩu có cả hàng Trung Quốc và hàng Việt Nam, hàng Trung quốc thường đẹp mã (đều cái, to mập, ...) hơn hàng VN nhưng chất lượng không bằng ngọc cẩu VN; do vậy, nên chọn hàng VN mà ngâm (thường đắt hơn hàng TQ).
3. Ngọc cẩu rất nhanh hỏng nên phải chọn hàng tươi mới, mới thu hoạch ngâm rựơu mới đảm bảo chất lượng (các bác mua về ngâm ít nhất cũng đã qua 1 tuần từ khi đào nên chất lượng giảm nhiều rồi).
4. Ngọc cẩu rất bẩn do mọc hoang trong rừng và rất khó vệ sinh; để làm sạch mà không bị dập, nát phải dùng vòi xịt (áp lực vừa phải) để rửa sạch đất, rác bẩn bám mà không làm nát củ trướng khi ngâm.
5. Ngọc cẩu khác với các loại thảo mộc khác, nếu ngâm và uống trong thời gian dưới 1,5 năm thì rất chát và ngái, mùi khá khó uống; tuy nhiên, nếu ngâm đủ 2,5 - 3 năm bỏ ra uống thì có mùi thơm nhẹ, vị đễ uống và rất có hậu (uống xong nó ngọt dịu chứ không như sâm) - Ngọc cẩu ngâm 3 năm uống chất và dễ uống hơn ba kích nhiều.
6. Rượu thảo mộc nào cũng vậy phải lưu ý
- Không bao giờ pha thêm rượu trắng sau khi ngâm, nó sẽ làm cho rượu có vị rượu sống, mất đi vị ngon nguyên thủy - Nếu ngâm đặc thì nên uống ít.
- Chỉ nên ngân 1 nước, ngâm 2 nước rượu có thể có màu nhưng không còn chất và mùi vị cũng khó uống - Quan trọng nó chẳng còn chất gì.
- Không nên pha trộn các loại rượu ngâm với nhau (VD pha rượu sâm cau với rượu ngọc cẩu, ...) mà nên uống riêng từng loại (trừ trường hợp có công thức ngâm lẫn một số vị như ngâm thuộc) mới thẩm được cái vị tinh túy của mỗi loại rượu.
- Rượu thảo mộc ngâm đủ thời gian nên bỏ bã đi, chắt lấy rượu cho vào bình thì mới để được lâu và đảm bảo độ ổn định của rượu trong suốt thời gian SD.
...
Bác nào thích ngọc cẩu hãy làm đúng quy trình, ngâm đủ thời gian xem nhé./.
Chắc bà chị đọc dc công dụng quảng cáo trên mạng và sợ ông anh lôi ra chứng minh để viết báo cáo từ lý thuyết đến thực tiễn nên ném điCách đây mấy năm ông anh em vác được bảo tải món này. 2 anh em kỳ cạch rửa, cắt phơi khô..chuẩn bị ngâm rượu thì bà chị vứt đi hết
Chắc mấy hôm đầu chưa gg nên vẫn hý hửngChắc bà chị đọc dc công dụng quảng cáo trên mạng và sợ ông anh lôi ra chứng minh để viết báo cáo từ lý thuyết đến thực tiễn nên ném đi
Rượu rắn theo e biết là có công dụng đối với người đau xương khớp, tuy nhiên phải uống đúng liều lượng và quan trọng nhất là qua 50 tuổi mới dùng dc nếu k sẽ rất ảnh hưởng đến ngũ tạng, vì e thấy bảo rượu rắn rất “nóng”Tiện thể các cụ cho em hỏi, rượu rắn uống vào có tốt ko ạ.
hình như trên là sâm cau đỏ cụ à, khi ngâm sẽ có mầu vàng, uống mát và thơmKhoản này cụ phải hỏi cụ kelangthangdien
Theo em biết thì nó không phải là sâm cau ạEm chào các cụ!
Tình hình năm ngoái em có đi Sapa và khuân về 1ít sâm cau đỏ về ngâm rượu (Như hình dưới ạ).
Hôm nay em tình cờ đọc trên mạng thì thấy bảo là không phải sâm cau đỏ, mà là cây Bồng Bồng
Em cũng thấy có mấy trang phản biện lại bảo đây là đúng là sâm cau đỏ, cây bồng bồng là dạng khác
Không biết ở đây đã có cụ nào đang ngâm rượu và uống chưa ạ?
Cụ chủ yên tâm rồi nhéhình như trên là sâm cau đỏ cụ à, khi ngâm sẽ có mầu vàng, uống mát và thơm
Cụ kelangthangdien chuyên về đồ ngâm rượu đó cụ, cụ ấy xác nhận là sâm cau đỏ rồiTheo em biết thì nó không phải là sâm cau ạ
E còn 1 bình Ngọc Cảu phải đc hơn 5 năm rồi, trước do ngâm đặc quá, rồi 1 phần e cũng ít uống rượu nên ngại cứ để đấy, định nghĩ lúc nào dùng phải pha thêm mà đọc bài của cụ cũng sáng ra nhiều điều, thanks cụNgọc cẩu ngâm mầu đen là đúng ngọc cẩu thật; Rượu ngọc cẩu uống chát là do chưa biết cách ngâm.
1. Ngọc cẩu là dạng nấm mọc trong rừng nhiệt đới, nó có hai loại: Loại như cu chó (đực) và loại hoa nở bung (cái). Để ngâm rượu nên chọn loại đực (thường là cả bụi chứ không tách từng cái một).
2. Ngọc cẩu có cả hàng Trung Quốc và hàng Việt Nam, hàng Trung quốc thường đẹp mã (đều cái, to mập, ...) hơn hàng VN nhưng chất lượng không bằng ngọc cẩu VN; do vậy, nên chọn hàng VN mà ngâm (thường đắt hơn hàng TQ).
3. Ngọc cẩu rất nhanh hỏng nên phải chọn hàng tươi mới, mới thu hoạch ngâm rựơu mới đảm bảo chất lượng (các bác mua về ngâm ít nhất cũng đã qua 1 tuần từ khi đào nên chất lượng giảm nhiều rồi).
4. Ngọc cẩu rất bẩn do mọc hoang trong rừng và rất khó vệ sinh; để làm sạch mà không bị dập, nát phải dùng vòi xịt (áp lực vừa phải) để rửa sạch đất, rác bẩn bám mà không làm nát củ trướng khi ngâm.
5. Ngọc cẩu khác với các loại thảo mộc khác, nếu ngâm và uống trong thời gian dưới 1,5 năm thì rất chát và ngái, mùi khá khó uống; tuy nhiên, nếu ngâm đủ 2,5 - 3 năm bỏ ra uống thì có mùi thơm nhẹ, vị đễ uống và rất có hậu (uống xong nó ngọt dịu chứ không như sâm) - Ngọc cẩu ngâm 3 năm uống chất và dễ uống hơn ba kích nhiều.
6. Rượu thảo mộc nào cũng vậy phải lưu ý
- Không bao giờ pha thêm rượu trắng sau khi ngâm, nó sẽ làm cho rượu có vị rượu sống, mất đi vị ngon nguyên thủy - Nếu ngâm đặc thì nên uống ít.
- Chỉ nên ngân 1 nước, ngâm 2 nước rượu có thể có màu nhưng không còn chất và mùi vị cũng khó uống - Quan trọng nó chẳng còn chất gì.
- Không nên pha trộn các loại rượu ngâm với nhau (VD pha rượu sâm cau với rượu ngọc cẩu, ...) mà nên uống riêng từng loại (trừ trường hợp có công thức ngâm lẫn một số vị như ngâm thuộc) mới thẩm được cái vị tinh túy của mỗi loại rượu.
- Rượu thảo mộc ngâm đủ thời gian nên bỏ bã đi, chắt lấy rượu cho vào bình thì mới để được lâu và đảm bảo độ ổn định của rượu trong suốt thời gian SD.
...
Bác nào thích ngọc cẩu hãy làm đúng quy trình, ngâm đủ thời gian xem nhé./.
E chỉ thắc mắc là ngọc cẩu có cả hàng tầu, e chưa nghe nói đến vụ này bao giờ, hay trên e có nhiều nên tầu nó ko bon chen đượcE còn 1 bình Ngọc Cảu phải đc hơn 5 năm rồi, trước do ngâm đặc quá, rồi 1 phần e cũng ít uống rượu nên ngại cứ để đấy, định nghĩ lúc nào dùng phải pha thêm mà đọc bài của cụ cũng sáng ra nhiều điều, thanks cụ
Thanks cụCụ kelangthangdien chuyên về đồ ngâm rượu đó cụ, cụ ấy xác nhận là sâm cau đỏ rồi