[Funland] Thắc mắc lâu nay - Tại sao phải làm đường vành đai trên cao

HUNGBDA79

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-94459
Ngày cấp bằng
8/5/11
Số km
28,943
Động cơ
635,255 Mã lực
Ở dưới lđ phải trồng cây vàng tâm cụ nhá
 

kecap2008

Xe tăng
Biển số
OF-345511
Ngày cấp bằng
5/12/14
Số km
1,596
Động cơ
282,169 Mã lực
sau này xây thêm vài đường trên cao song song với cái hiện tại thì cụ sẽ thông thôi ma
 

HenryFord

Xe điện
Biển số
OF-33088
Ngày cấp bằng
6/4/09
Số km
4,359
Động cơ
514,534 Mã lực
Em xin mạn phép trình bày cái thắc mắc lâu nay của em.
Chẳng là cái đường vành đai Phạm Hùng, hàng ngày em vẫn đi lại.
Em thắc mắc là tại sao lại phải làm cái đường là 1 cái cầu dài suốt đặt ở giữa dọc theo cả cái đường?
Em có tự lý giải:
- Tiết kiệm diện tích: nhưng mà ở phía dưới có làm được j đâu, chỉ trồng ít cỏ, ít chỗ làm bãi gửi xe. Đường cũng chẳng chìa ra 2 bên thì tiết kiệm được j? Chưa kể những chỗ lên xuống thì chỉ dành cho xe vào ra làm hẹp 2 bên đường. Em nghĩ nếu cứ đặt nó xuống nền đường mà chỉ cần xây 2 bức tường song song 2 bên thì diện tích vẫn vậy mà lại an toàn, rẻ, vào ra cũng dễ không phí diện tích vào ra. Cộng thêm làm vài chục cái cầu vượt ngang là cũng đảm bao không bị giao cắt, cảnh quan còn đẹp hơn, chi phí giảm nhiều.
- Em chẳng thấy lợi ích j thêm nữa
Nhờ các cụ giải thích cho em hết cái mối thắc mắc này ạ, vodka các cụ.
Để có gỗ xà cừ bán sáng Bắc Ninh nhà cụ đấy.
 

goldenmonkey

Xe buýt
Biển số
OF-132237
Ngày cấp bằng
24/2/12
Số km
984
Động cơ
380,660 Mã lực
Đơn giản là Nhật bổn nó cho bảo làm cái đó và cho vay tiền thì làm thôi
 

kia105

Xe tải
Biển số
OF-318851
Ngày cấp bằng
8/5/14
Số km
209
Động cơ
293,730 Mã lực
phải làm đường trên cao chứ xây tường như ú của cụ thì mất cảnh quan thủ đô lắm
 

daihatsuvn

Xe điện
Biển số
OF-24894
Ngày cấp bằng
27/11/08
Số km
2,834
Động cơ
518,308 Mã lực
Nơi ở
Lam gia trang
Chỉ ghét mỗi cái lối xuống có một làn xe , ngày thường thì hơi đông ,ngày tết thì hàng tiếng h điếu xuống đc , ức chế vãi
 

chuongxehoi

Xe hơi
Biển số
OF-102156
Ngày cấp bằng
17/6/11
Số km
169
Động cơ
400,594 Mã lực
Đơn giản là Nhật bổn nó cho bảo làm cái đó và cho vay tiền thì làm thôi
Xem bóng đá xong, đang sợ ngày mai các Báo lại cho các cháu U23 lên mây xanh. Sang bên này, vừa vào topic "Ai ký duyệt ĐS trên cao Hà Đông - Cát Linh" không dám nói câu nào sợ các Cụ lại ném đá cho, nhưng vào đây thì cũng mạnh dạn đồng ý với Cụ này- dẫn chứng là ông nào cho vay thì ông ấy 98% là tổng thầu kể cả anh Khựa hay anh Nhật, anh Hàn, vì thế các anh Việt ta tài giỏi đến đâu thì cũng chỉ là thầu phụ cho anh "ngoại" mà thôi. Dẫn chứng thêm đường VĐ 3 đoạn giao cắt với đường 5 anh Nhật chỉ tư vấn và cho vay tiền làm kiểu đó thôi, bây giờ khó chịu quá thì ông Việt tự bỏ tiền ra mà làm, Anh Nhật xong rồi nhé. Trong bối cảnh thế giới như thế này, một nước nghèo nhiều khi kinh tế lại phải thêm phần chính trị chính em, nhưng ở đây lại có thêm phần yêu và ghét nên cứ động đến anh Khựa là bị "mắng" không ra gì, còn anh Nhật anh Hàn thì xuê xoa hơn, nhưng thực tế là các ông ấy giúp mình 1 thì lãi suất đêm về cố hương phải là 3 đến 4 đấy vì nhân công mình quá rẻ (chứ các ông ấy cũng chẳng mơ mộng cái lãi vay theo kiểu ODA đâu). Thêm chút các Cụ cũng thấy cái đường sắt trên cao Cầu Diễn- Ga HN của chính HN, không phải do anh Khựa thi công cũng leo lắt lắm, hiên cũng đang chậm lắm rồi. Nói tóm lại là nước nghèo thì có vốn vay ODA cũng tốt, nhưng nước được vay ít có nước nào được làm theo ý mình lắm.
 

CHỐT

Xe tải
Biển số
OF-67528
Ngày cấp bằng
2/7/10
Số km
448
Động cơ
436,530 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em nghĩ do cụ chủ chưa biết nên hỏi thôi/. Đường trên cao có tác dụng tránh các điểm xung đột gt và ưu tiên các phương tiện cho giao thông đối ngoại thường áp dụng cho các đường vành đai
 

fireman

Xe điện
Biển số
OF-68311
Ngày cấp bằng
13/7/10
Số km
2,427
Động cơ
449,442 Mã lực
-Đường trên cao mục đích chính là tránh giao cắt đồng mức từ đó tăng tốc độ, lưu lượng và giảm thời gian giao thông. Trên con đường mà cách 2-3km là có giao lộ thì giải pháp chỉ làm cầu vượt tại giao lộ không khả thi, và làm kiến trúc đô thị rất xấu.

-Mục đích khác đó là có thể tăng diện tích mặt đường giao thông, phía dưới gầm đường trên cao có thể làm thêm ít nhất được 2 làn đường.


 

Datbk85

Xe hơi
Biển số
OF-149402
Ngày cấp bằng
16/7/12
Số km
113
Động cơ
359,040 Mã lực
Làm trên cao là để tránh giao cắt mà cụ.
 

hoxuantu

Xe buýt
Biển số
OF-94423
Ngày cấp bằng
8/5/11
Số km
834
Động cơ
408,190 Mã lực
Tránh các giao cắt đồng mức gây tắc đường, đó là quan trọng nhất.
 

vanquantrang

Xe tăng
Biển số
OF-317498
Ngày cấp bằng
26/4/14
Số km
1,032
Động cơ
303,631 Mã lực
Làm đường trên cao cũng có cái hay cái dở, cụ nào đọc hết các com ở trên thì nhận ra được cái hay cái dở đó
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
24,171
Động cơ
622,206 Mã lực
Em xin mạn phép trình bày cái thắc mắc lâu nay của em.
Chẳng là cái đường vành đai Phạm Hùng, hàng ngày em vẫn đi lại.
Em thắc mắc là tại sao lại phải làm cái đường là 1 cái cầu dài suốt đặt ở giữa dọc theo cả cái đường?
Em có tự lý giải:
- Tiết kiệm diện tích: nhưng mà ở phía dưới có làm được j đâu, chỉ trồng ít cỏ, ít chỗ làm bãi gửi xe. Đường cũng chẳng chìa ra 2 bên thì tiết kiệm được j? Chưa kể những chỗ lên xuống thì chỉ dành cho xe vào ra làm hẹp 2 bên đường. Em nghĩ nếu cứ đặt nó xuống nền đường mà chỉ cần xây 2 bức tường song song 2 bên thì diện tích vẫn vậy mà lại an toàn, rẻ, vào ra cũng dễ không phí diện tích vào ra. Cộng thêm làm vài chục cái cầu vượt ngang là cũng đảm bao không bị giao cắt, cảnh quan còn đẹp hơn, chi phí giảm nhiều.
- Em chẳng thấy lợi ích j thêm nữa
Nhờ các cụ giải thích cho em hết cái mối thắc mắc này ạ, vodka các cụ.
Với thói quen vô ý thức coi ta là trung tâm cảu thế giới bất chấp mọi người xung quanh , đến đường trên cao còn bị các xe máy không mời mà lên.
nếu cụ làm đường dứoi sẽ bị vác xe máy vào để đi hay băng qua một cách vô ý thức của người dân.
còn nữa là các lợi ích về GT cụ chưa nghĩ đến
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
24,171
Động cơ
622,206 Mã lực
Cụ ơi như em viết bên trên đấy ạ: hạ nó xuống nền và xây 2 bức tường chạy dọc theo thì vẫn không chung đụng j với 2 bên, an toàn hơn.
Việc xây mấy tầng thì tất nhiên sẽ tiết kiêm rồi nhưng mà hiện tại xây 2 tầng nhưng tầng dưới chỉ trồng cỏ, đường vào ra lại làm hẹp 2 bên.
Tư duy của cụ cũng như em, chưa tính hết được nhũng lợi ích mà đường trên trao đem lại. hãy từ từ nghiên cứu nhé.
@ Khi cụ không bị đèn đỏ thì cụ tiết kiệm được bao nhiêu thời gian? đồng nghĩ với việc tiết kiệm được của cải vật chất do sự lãng phí thời gian đó
 

vietbamboo

Xe điện
Biển số
OF-146178
Ngày cấp bằng
18/6/12
Số km
3,587
Động cơ
390,000 Mã lực
Nơi ở
Tây hồ Hà Nội
Em xin mạn phép trình bày cái thắc mắc lâu nay của em.
Chẳng là cái đường vành đai Phạm Hùng, hàng ngày em vẫn đi lại.
Em thắc mắc là tại sao lại phải làm cái đường là 1 cái cầu dài suốt đặt ở giữa dọc theo cả cái đường?
Em có tự lý giải:
- Tiết kiệm diện tích: nhưng mà ở phía dưới có làm được j đâu, chỉ trồng ít cỏ, ít chỗ làm bãi gửi xe. Đường cũng chẳng chìa ra 2 bên thì tiết kiệm được j? Chưa kể những chỗ lên xuống thì chỉ dành cho xe vào ra làm hẹp 2 bên đường. Em nghĩ nếu cứ đặt nó xuống nền đường mà chỉ cần xây 2 bức tường song song 2 bên thì diện tích vẫn vậy mà lại an toàn, rẻ, vào ra cũng dễ không phí diện tích vào ra. Cộng thêm làm vài chục cái cầu vượt ngang là cũng đảm bao không bị giao cắt, cảnh quan còn đẹp hơn, chi phí giảm nhiều.
- Em chẳng thấy lợi ích j thêm nữa
Nhờ các cụ giải thích cho em hết cái mối thắc mắc này ạ, vodka các cụ.
Em mạo phép giải thích với cụ như sau:
1/ Tại sao lại làm đường vành đai trên cao: Đối với đô thị lớn (trên 2 triệu dân) và có vị trí trung tâm liên kết tam phương tứ hướng như Hà Nội thì cấu trúc tối ưu nhất là hình thành cách đường vành đai nhằm đáp ứng cho luồng giao thông qua đô thị sẽ trượt ra theo các vành đai tránh cắt ngang đô thị (cụ nhìn đường sắt bắc nam đi xuyên qua đô thị có những tác động gì thì cụ sẽ thấy sự cần thiết phải làm vành đai). Đường vành đai cần đáp ứng được lưu lượng xe lớn và tốc độ cao do vậy dù trong phạm vi đô thị vẫn có thể cho phép chạy 80km/h. Nhiều đô thị khác trên thế giới có thể là 120-140km/h.
Giải pháp ở đây là có thể làm trên cao, có thể làm dưới mặt đất và có thể làm ngầm.
Trên toàn vành đai không nhất thiết áp dụng duy nhất 1 cách nào cả, có thể phối hợp 3 cách.
2/ Riêng đoạn từ cầu Thăng long đến cầu Thanh trì làm trên cao là khá hợp lý bởi:
Mạng lưới đường nội thị cắt ngang qua đường vành đai 3 là khá lớn, trung bình 200-300m là có 1 đường. Như vậy nếu lập tường chắn 2 bên thì lượng cầu vượt qua đường vành đai 3 là rất nhiều. Hơn nữa gặp các bất lợi:
- Đường vành đai 3 là đường chính nên khá rộng dẫn tới cầu vượt qua rất dài (các cụ có thể xem cầu ngã tư sở vượt qua vành đai 2 nó phức tạp thế nào)
- Khi có cầu vượt thì đoạn đường gần đầu cầu vượt phái mở rộng thêm ít nhất 1 làn mỗi bên để cho các bác rẽ phải có đường nhập vào.
- Vướng nhất là các hướng rẽ trái xử lý thế nào? Không thể cắt qua đường vành đai, vậy chỉ có thể quay đầu tại khu vực đầu cầu vượt. Khu vực này rất nguy hiểm. Để xử lý được người ta bố trí thêm 2 càng cua hoặc đảo tròn phía cuối của cầu vượt. Để làm được thì phải giải phóng mặt bằng. Mà mặt bằng tại các tuyến phố cắt ngang này liệu có rẻ hơn không? Các cụ biết đường đắt nhất hành tinh là do đền bù chứ không phải do làm đường.
- Về mĩ quan đô thị rất là chuối các cụ ah. Hơn nữa vượt được cầu vượt cho người đi bộ, cho xe đạp, cho người khuyết tật là cả 1 vấn đề.
3/ Tạm kết luận:
- Em không đủ kiên nhẫn giải thích cặn kẽ.
- VN không khôn, nhưng cũng không ngu quá khi chọn 1 phương án tốn kém mà lại bất tiện đâu cụ ah.
 

hoangminh248

Xe tăng
Biển số
OF-349619
Ngày cấp bằng
6/1/15
Số km
1,363
Động cơ
277,460 Mã lực
Nơi ở
sx đồ gỗ mỹ nghệ Bắc Ninh
Để có gỗ xà cừ bán sáng Bắc Ninh nhà cụ đấy.
Nhà em không dùng xà cừ cụ ạ :)

Tóm lại em thấy có mấy luồng ý kiến của các cụ như sau:
- Không đọc kỹ nên giải thích toàn nhầm, nào là cầu lượn (ác), để có 2 làn bên dưới (hix), để tránh giao cắt (:)), để dành riêng (:(), để xe # đỡ vào tự tiện (:D)...
- Không ngu đâu, thế giới cũng thế... kiểu chung chung
- Cầu vượt ngang nhiêu khê hơn, bọn chủ nó bắt làm vậy, tương lai sẽ kết nối đồng bộ
Đến h thì em chấp nhận giải thích theo cách thứ 3, hy vọng sẽ sớm được thấy cái đồng bộ của nó trước khi em 2*50. Em đã vodka các ý có giá trị, cảm ơn các cụ.
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
6,086
Động cơ
566,260 Mã lực
Cụ nói vậy là chưa chuẩn, đường trên cao cũng là hình thức cầu vượt nối dài, không phải ngã ba ngữ tư nào cũng có đường lên xuống, nó đảm bào trong phạm vi dài không có giao cắt giao thông đồng thời không có làn giao thông khác xung đột, cụ phải hiểu nếu kể cả không có dao cắt 1 con xe nó nhập làn cụ đang chạy với tốc độ 80 cũng làm cụ phải giảm tốc, trong khi đường trên cao đảm bảo tốc độ ổn định trên đoạn dài. Cụ quên là nó chỉ lên xuống ở các giao lộ lớn, để chuyển hướng phương tiện nhá. Nó qua bao ngã tư không có đường xuống cụ đi giao cắt qua đó không xướng à. Như ngã tư Lê Văn Lương......
Bác chẳng nắm được ý chủ thớt. Ai chẳng biết là sướng, nhưng có xứng đáng với đống tiền bỏ ra không? Mọi việc đều phải xem xét đến mục đích, cái đường trên cao này không phải cái cầu vượt nối dài như bác nghĩ, vì sao thì tôi đã nói, nhưng nhắc lại cho rõ:
- Nếu là cầu vượt thì đoạn từ đường Giải Phóng đến tận Nguyễn Trãi hầu như không có đường cắt ngang, chỉ cần làm 1-2 cái cầu vượt hoặc hầm chui, cần gì phải làm cả đoạn đường trên cao dài gần 3km đó để tốn thêm hàng nghìn tỷ?
- Đoạn trước khi đến Nguyễn Trãi (từ phía Pháp Vân) đến Phạm Văn Đồng, nếu là cầu vượt thì tại sao không bố trí lối xuống sau khi vượt qua các ngã tư Nguyễn Trái và Trần Duy Hưng mà lại đặt lỗi xuống trước khi đến ngã tư?

Tóm lại, ý chủ thớt là, nếu chỉ nhằm mục đích tránh giao cắt đồng mức như hiện nay thì có thể làm đường dướt mặt đất (hai bên làm rào chắn như đoạn từ Cầu Thanh Trì về Pháp Vân), những đoạn qua giao cắt thì làm cầu vượt (như cầu vượt qua Tam Trinh chẳng hạn) thì đã tiết kiệm được nhiều nghìn tỷ đồng, đủ tiền để mở rộng nhiều con đường khác từ lâu rồi.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top