Giọng fanboy anh Mút nghe thật hùng hổ! Vậy anh cho hỏi model 3 có gì mà Leaf không thể có nào!? Pin trâu thì thằng chạy được 500km nhưng đắt hơn thằng hơn 300km tới hơn 1/3 giá bán thì so sánh làm mẹ gì, và anh lưu ý giúp tôi là nhu cầu tiêu dùng bình dân mới là nhu cầu chính yếu của xã hội, chứ không phải mấy món xa xỉ vẽ vời, nhìn vào doanh số của Toy, VW... với Merc, BMW... là anh hiểu. Nói thêm cho anh hay là tiêu chuẩn an toàn va chạm của pin xe leaf nó khắt khe gấp tỉ lần cái mớ pin laptop đắp trên model 3 của anh đấy, cứ google tai nạn cháy nổ của 2 thằng là thấy ngay thôi! Anh lôi tăng tốc nhanh với motor điện ra để khoe khoang thì anh đúng là con gà, thằng làm kỹ thuật đoé nào chả biết cái động cơ điện lúc nào chả max tourque với dòng khởi động, tính linh hoạt là thứ không cần bàn cãi, hay định lôi cái con số 99,8% hiệu suất chuyển đổi năng lượng ra lùa gà. AI với auto pilot thì tesla nhà Mút đoé phải thằng độc quyền, và cũng không phải thằng duy nhất có lợi thế, việc bắt tay giữa các nhà sản xuất truyền thống với đám big tech vả vỡ mồm Mút với đám fanboy như anh là viễn cảnh chả có gì xa xôi .Mẫu rẻ tiền bán được nhiều hơn mẫu đắt tiền thì có gì lạ. Dân có tiền hiện nay đều mua Tesla chứ chẳng ai mua Nissan Leaf, nói thẳng ra là thế, vì nó chỉ đơn giản là 1 con xe truyền thống đổi động cơ xăng thành động cơ điện. Hỏi cụ lý do để xuống tiền mua con Nissan Leaf này là cái gì? Pin trâu, chạ được xa? Tăng tốc nhanh? Công nghệ cao, lái nhàn thân? Xin nói luôn là chả có gì hết, ngoài 1 chữ rẻ. Xưa nay chỉ có con nhà giàu mới có tư cách mà nổ chứ con nhà nghèo thì lấy đâu ra tư cách. Bao giờ đưa ra câu hỏi là nếu tiền không phải vấn đề, chọn Tesla hay Nissan Leaf mà dân tình chọn Nissan Leaf ấy, thì lúc ấy Nissan mới có tư cách nổ được. Kiểu như túi xách Louis Vutton với túi xách Tàu ấy, có thể túi Tàu bán được nhiều hơn túi LV, nhưng có tiền chả ai muốn xách túi Tàu cả.
Cái thứ 2 các hãng xe khác chưa dám nổ to về autopilot, vì cái cụ nói nó mới chỉ là sản phẩm trong phòng thí nghiệm mà thôi. Khung pháp lý thì có quái gì khó, nhất là ở các nước tư bản, chỉ cần hãng dám cam kết đủ an toàn, dám chịu trách nhiệm chịu bồi thường nếu có vấn đề bọn nó cấp cho ngay. Khoảng cách từ phòng thí nghiệm ra ngoài đường còn xa lắm vì trong lĩnh vực phần mềm, 1 hệ thống chạy đúng trong điều kiện bình thường còn xa mới có thể coi là chạy ngon. Thật 99.99% nếu như không muốn nói 100% phần mềm hiện có nó đều chạy đúng trong điều kiện phổ thông, bình thường. Cái khó ở đây là làm sao để nó có thể vận hành được đúng trong những điều kiện mà người viết phần mềm chưa lường được hết. AI nó nhận diện đầu tiên là nó được học dựa trên 1 số lượng lớn ảnh, phân tích đặc tính chung từ đấy. Điều gì sẽ xảy ra nếu nó gặp thứ mà nó chưa bao giờ được dạy? Có vụ xe Tesla gặp phải trên đường đang sửa, vạch kẻ đường không đúng và cái barie chắn đường đã bị xe khác đâm phải nên bị biến dạng và tai nạn đã xảy ra. Tất nhiên sau đấy AI nó sẽ học được thứ mới nhưng người lái thì toi đời.
Bởi vậy cho nên Apple có ý định nhảy vào lĩnh vực xe tự lái và dự định dùng LiDAR. LiDAR nó chỉ đơn giản là thêm vào cái Radar để chắc chắn rằng nó sẽ không bao giờ đâm vào chướng ngại trong trường hợp AI ko nhận biết được chướng ngại. Về mặt lý thuyết thì cái Radar này là không cần thiết nhưng có nó thì đảm bảo an toàn 100% là không chết bởi đâm vào chướng ngại. Mình dùng cái gì mình nên biết về cái đấy 1 tí, thành thử cái anh Múc nói tự lái hoàn toàn em dự là ngày ấy còn xa, cụ gì phía trên dự 1 năm 2 năm em mạnh dạn đoán phải 10 năm, 20 năm vì với giải pháp của anh Múc nó chỉ đưa lên được 99 phẩy 1 cơ số 9 đằng sau thôi chứ không 100% được đâu.
Chỉnh sửa cuối: